Nghiên cứu chiết xuất ethyl p methoxycinnamat từ địa liền

63 1.1K 4
Nghiên cứu chiết xuất ethyl  p   methoxycinnamat từ địa liền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀNƣớc Việt Nam ta đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với những cánh rừng nguyên sinh chạy dọc đất nƣớc. Thống kê có hơn 5000 loại cây thuốc trong đó có nhiều cây có tiềm năng rất to lớn trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.Trong hệ thống đa dạng và phong phú cây thuốc Nam, Địa liền đƣợc xem là mộtcây thuốc quý đƣợc dân gian, cộng đồng sử dụng nhiều để dùng chữa ngực bụng lạnh đau, tiêu chảy, thuốc kiện vị, giúp tiêu hóa chữa chứng ăn uống khó tiêu, đau dạ dày, cảm, ho, nôn mửa, hen suyễn và một số tác dụng khác 2. Thân rễ Địa liền khô chứa 2,4 3,9% tinh dầu. Thành phần chủ yếu là acid pmethoxycinamic, ethyl cinamat và ethylpmethoxycinnamat 2. Trong đó, ethyl pmethoxycinnamat (EPMC) chiếm chủ yếu và có nhiều tác dụng có ứng dụng lớn trong việc chữa bệnh và mỹ phẩm, nổi bật là tác dụng chống viêm tƣơng tự nonsteroidal antiinflammatory drugs (các thuốc chống viêm không steroid) do ức chế cyclooxygendase và tác dụng làm trắng da 2,8, chống nắng do ức chế enzyme tổng hợp sắc tố da melamintyrosinase và có khả năng hấp phụ UVVIS 12. Ngoài ra, chất EPMC còn có tác dụng nhƣ một chất ức chế men monoaminoxydase, có thể dùng làm thuốc chữa trầm cảm, gây giãn khí phế quản, có phổ kháng nấm khá rộng 2.Từ những ứng dụng quan trọng đó của EPMC, việc chiết xuất EPMC từ Địa liền là cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh của cộng đồng . Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “ Chiết xuất EPMC từ Địa liền” với mục tiêu: Khảo sát và so sánh được hiệu quả chiết xuất EPMC từ Địa liền bằng phương pháp cất kéo hơi nước và phương pháp Soxhlet.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CAO THỊ THƢƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ETHYL-P-METHOXYCINNAMAT TỪ ĐỊA LIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CAO THỊ THƢƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT ETHYL-P-METHOXYCINNAMAT TỪ ĐỊA LIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS. Nguyễn Văn Hân Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Công Nghiệp Dược 2. Viện Công Nghệ Dược Phẩm Quốc Gia HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành khóa luận này tại Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc và Viện Công Nghệ Dƣợc Phẩm Quốc gia – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội , tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, ủng hộ, hƣớng dẫn của thầy cô, bạn bè và gia đình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc và Viện Công Nghệ Dƣợc Phẩm Quốc gia đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian làm thực nghiệm. Tôi cũng xin gửi tới toàn thể giảng viên, cán bộ trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội lời cảm ơn chân thành vì sự dạy bảo, dìu dắt tôi trong suốt 5 năm học tập tại trƣờng. Và cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin đƣợc gửi tới: TS. Nguyễn Văn Hân – giảng viên Bộ môn Công Nghiêp Dƣợc – Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, luôn nhắc nhở và bỏ qua những sai sót của tôi, giúp tôi tự tin hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 6 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Cao Thị Thƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Tổng quan về cây Địa liền 2 1.1.1 Vị trí phân loại 2 1.1.2 Đặc điểm thực vật 3 1.1.3 Phân bố và sinh thái 3 1.1.4 Cách trồng 4 1.1.5 Bộ phận dùng 5 1.1.6 Thành phần hóa học 5 1.1.7 Tác dụng dược lí 6 1.1.8 Tính vị, công năng 7 1.1.9 Công dụng 7 1.2 Tổng quan về Ethyl-p-methoxycinnanat 8 1.2.1 Công thức hóa học, tính chất lý hóa 8 1.2.2 Công dụng của Ethyl-p-methoxycinnamat 9 1.2.3 Các phương pháp chiết xuất EPMC từ Địa liền 11 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất và thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất 13 2.1.3 Máy móc, thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Thu hái và xác định tên khoa học của cây 14 2.2.2 Khảo sát biến đổi hàm lượng EPMC trong quá trình làm khô liệu 14 2.2.3 So sánh các phương pháp chiết xuất EPMC từ thân rễ Địa liền 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp xác định tên cây 116 2.3.2 Phương pháp chiết tinh dầu bằng cất kéo hơi nước 17 2.3.3 Chiết xuất trong thân rễ Địa liền bằng Soxhlet 18 2.3.4 Định lượng EPMC trong thân rễ Địa liền 19 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Xác định tên khoa học mẫu cây 21 3.2 Xác định hàm lƣợng EPMC trong dƣợc liệu 22 3.3 Chiết xuất EPMC bằng cất kéo hơi nƣớc 25 3.4 Chiết xuất EPMC bằng Soxhlet 28 3.5 So sánh các phƣơng pháp chiết xuất 30 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT COX : Cyclooxygendase 13 C-NMR : Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon 13 DĐVN : Dƣợc điển Việt Nam ESI-MS : Electro Spray Ionization - Mass spectrometry (Khối phổ - Ion hóa bằng phƣơng pháp phun mù điện tử) EPMC : Ethyl-p-methoxycinnamat 1 H-NMR : Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) IR : Infrared (Hồng ngoại) MAO : Monoaminoxydase MITF : Microphthalmia-associated transcription factor (yếu tố chính phiên mã và kiểm soát biểu hiện của tyrosinase) α-MSH : α -melanocyte stimulating hormon (enzym tổng hợp sắc tố da melamin) NMR : Nuclear magnetic resonanc (Cộng hƣởng từ hạt nhân) NSAIDs : Non-steroidal anti-inflammatory drugs (Các thuốc chống viêm không steroid) TLC : Thin Layer Chromatography (Sắc ký bản mỏng) UV-VIS : Ultraviolet – visible (Tử ngoại khả kiến) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Vị trí phân loại của Địa liền (Kaempferia galaga L.) 2 Bảng 2.1 Danh mục các hóa chất dùng trong thí nghiệm 13 Bảng 3.1 Kết quả thu đƣợc khi đo 6 mẫu chuẩn 23 Bảng 3.2 Kết quả định lƣợng của mẫu tƣơi và mẫu khô 24 Bảng 3.3 Kết quả phân tích và so sánh 13 C NMR và 1 H NMR 27 Bảng 3.4 Kết quả của phƣơng pháp Soxhlet bằng 2 dung môi n-hexan và ethyl acetat 30 Bảng 3.5 Bảng so sánh các phƣơng pháp nghiên cứu chiết xuất EPMC từ Địa liền 30 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu 16 Hình 2.2 Bộ cất tinh dầu bằng cất kéo hơi nƣớc 17 Hình 2.3 Bộ chiết Soxhlet 18 Hình 3.1 Mẫu cây tƣơi Địa liền 21 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn thể hiện mối liên quan tuyến tính 23 Hình 3.3 Công thức cấu tạo của EPMC 26 1 ĐẶT VẤN ĐỀ  Nƣớc Việt Nam ta đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với những cánh rừng nguyên sinh chạy dọc đất nƣớc. Thống kê có hơn 5000 loại cây thuốc trong đó có nhiều cây có tiềm năng rất to lớn trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Trong hệ thống đa dạng và phong phú cây thuốc Nam, Địa liền đƣợc xem là một cây thuốc quý đƣợc dân gian, cộng đồng sử dụng nhiều để dùng chữa ngực bụng lạnh đau, tiêu chảy, thuốc kiện vị, giúp tiêu hóa chữa chứng ăn uống khó tiêu, đau dạ dày, cảm, ho, nôn mửa, hen suyễn và một số tác dụng khác [2]. Thân rễ Địa liền khô chứa 2,4 -3,9% tinh dầu. Thành phần chủ yếu là acid p-methoxycinamic, ethyl cinamat và ethyl-p-methoxycinnamat [2]. Trong đó, ethyl p-methoxycinnamat (EPMC) chiếm chủ yếu và có nhiều tác dụng có ứng dụng lớn trong việc chữa bệnh và mỹ phẩm, nổi bật là tác dụng chống viêm tƣơng tự non-steroidal anti-inflammatory drugs (các thuốc chống viêm không steroid) do ức chế cyclooxygendase và tác dụng làm trắng da [2],[8], chống nắng do ức chế enzyme tổng hợp sắc tố da melamin-tyrosinase và có khả năng hấp phụ UV-VIS [12]. Ngoài ra, chất EPMC còn có tác dụng nhƣ một chất ức chế men monoaminoxydase, có thể dùng làm thuốc chữa trầm cảm, gây giãn khí phế quản, có phổ kháng nấm khá rộng [2]. Từ những ứng dụng quan trọng đó của EPMC, việc chiết xuất EPMC từ Địa liền là cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh của cộng đồng. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “ Chiết xuất EPMC từ Địa liền” với mục tiêu: Khảo sát và so sánh được hiệu quả chiết xuất EPMC từ Địa liền bằng phương pháp cất kéo hơi nước và phương pháp Soxhlet. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về cây Địa liền 1.1.1 Vị trí phân loại Vị trí phân loại của cây Địa liền trong hệ thống phân loại thực vật của Takhtajan 1987 [2] đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.1 Vị trí phân loại của Địa liền (Kaempferia galaga L.) Giới Thực vật – Plantae Không phân hạng Nhóm thực vật có hoa - Angiospermae Lớp Lớp thực vật một lá mầm (Liliopsida) Phân lớp Phân lớp Gừng (Zingiberidae ) Bộ Bộ Gừng (Zingiberales) Họ Họ Gừng (Zingiberaceae) Phân họ Phân họ Gừng (Zingiberoideae) Chi Chi Địa liền (Kaempferia) Loài Kaempferia galanga L.  Tên khoa học của vị thuốc: Rhizoma Kaempferia [3], [6].  Tên đồng nghĩa: Kaempferia rotunda Ridl [3].  Tên khác: sơn nại, tam nại, thiền liền, sa khƣơng, faux galanga, co xá choóng (Thái) [1], [3], [4], [5], [6]. [...]... n-hexan và ethyl acetat Từ kết quả thực nghiệm, ta xác định hiệu suất EPMC thu đƣợc của từng phƣơng ph p So sánh ƣu, nhƣợc, đánh giá các phƣơng ph p Xác định một số tính chất của sản phẩm: điểm chảy, phổ IR, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân, phổ khối MS 2.3 Phƣơng ph p nghiên cứu Từ những nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, chúng tôi đã xây dựng phƣơng ph p chiết xuất EPMC theo sơ đồ hình 2.1: 16 Củ Địa liền Định... lƣợng EPMC trong thân rễ Địa liền từ tƣơi thành khô Định lƣợng EPMC trong thân rễ Địa liền tƣơi và khô bằng phƣơng ph p sắc ký l p mỏng TLC, xây dựng đƣờng chuẩn và xác định đƣợc khoảng tuyến tính phù h p để xác định chính xác hàm lƣợng của 2 mẫu thử tƣơi và khô 2.2.3 So sánh các phương ph p chiết xuất EPMC từ thân rễ Địa liền Ta thực hiện 2 phƣơng ph p để chiết xuất EPMC là cất kéo hơi nƣớc và chiết. .. quan về Ethyl p- methoxycinnanat 1.2.1 Công thức hóa học, tính chất lý hóa 9 Công thức cấu tạo: Danh ph p hóa học: ethyl- 3-(4-methoxyphenyl)-2-propenoat; ethyl( E)- 4methoxycinnamat; ethyl- 4 -methoxycinnamat; ethyl- p- methoxycinnamat; (E)-3(4-methoxyphenyl)-2-propenoic acidethyl ester; 3-(4'-methoxyphenyl)-(E)propenoic acid ethyl ester; (E)-3-(4-methoxyphenyl) propenoic acid ethyl ester Tên IUPAC: ethyl 3-(4-methoxyphenyl)-2-propenoat... tyrosinase Điều trị bằng 25 mg/ml ethyl pmethoxycinnamat trong 24 giờ giảm đáng kể mức MITF và tyrosinase trong tế bào α-MSH-stimulated B16F10 [12] 1.2.3 Các phương ph p chiết xuất EPMC từ Địa liền Một số phƣơng ph p chiết EPMC từ Địa liền đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu thử nghiệm về tác dụng dƣợc lí của EPMC cũng nhƣ Địa liền Sau đây là một số phƣơng ph p và kết quả - Chiết bằng dung môi: Theo Huyn Ju... hình 2.1: 16 Củ Địa liền Định lƣợng EPMC Bột Địa liền Phƣơng ph p Phƣơng ph p Soxhlet Cất kéo hơi nƣớc Hỗn h p tinh dầu Kết tinh EPMC Dịch chiết Kết tinh EPMC thô Kiểm nghiệm Kết tinh lại EPMC Hình 2.1 Sơ đồ phương ph p nghiên cứu 2.3.1 Phương ph p xác định tên cây Để xác định đƣợc tên khoa học của cây, ta tiến hành thu hái mẫu cây tƣơi tại tại xã Ngọc Sơn, huyện Hi p Hòa, tỉnh Bắc Giang Mẫu cây thu hái... hiệu ở 6,39 ppm (J=15,5, CH-3) và 7,59 ppm (J=16, CH-2) cho thấy đây là các hydro của nhóm olefin ở vị trí trans Phổ 13C-NMR có 10 tín hiệu C Trong đó tín hiệu ở 115,34 ppm là của C3’ và C5’ Tín hiệu ở 130,86 ppm là của C2’ và C6’ Tóm lại, từ các tính chất vật lý và dữ liệu phổ cho thấy sản phẩm đúng là EPMC 3.4 Chiết xuất EPMC bằng Soxhlet Chiết Soxhlet là phƣơng ph p đƣợc nhiều nghiên cứu lựa chọn... Thực nghiệm (500 MHz, MeOD, ppm) Tài liệu [11] (500 MHz, MeOD, ppm) 28 Phổ 1H-NMR có 7 tín hiệu của 14 proton Các tín hiệu trong vùng 6,39 ppm đến 7,59 ppm là đặc trƣng cho các proton không no và thơm Trong đó 2 tín hiệu ở 6,9 ppm (2H) và 7,47 ppm (2H) là của hydro ở vòng thơm Tín hiệu ở 3,79 ppm (3H) đặc trƣng cho nhóm CH3 trong -OCH3 Còn tín hiệu ở 1,30 ppm (3H) và 4,20 ppm (2H) là các nhóm CH3 và... xay Địa liền, cân nguyên liệu khô (2,5 kg) chiết xuất với ethanol 100% trong hơn một ngày, lọc, l p lại sáu lần G p dịch thu đƣợc và cô quay chân không đƣợc dịch chiết ethanol (109 g) Sau đó, dịch chiết đƣợc phân tán trong nƣớc và chiết bằng chloroform tạo phần không phân cực Làm lạnh phần không phân cực này hình thành tinh thể đƣợc xác định là một h p chất duy nhất (49 g) Từ phân tích cộng hƣởng từ. .. hoa, mỹ phẩm, làm vị điều hƣơng trong thực phẩm Bột Địa liền có tác dụng bảo vệ quần áo chống nhậy cắn Ở Philippin, nƣớc sắc Địa liền chữa ăn uống khó tiêu, sốt rét Lá Địa liền giã nát hơ nóng, đ p chữa tê th p Ở Malaysia, thân rễ Địa liền đƣợc dùng chữa cao huyết p, lở loét, hen suyễn Lá và thân rễ nhai ngậm chữa ho và đau họng Thân rễ dùng riêng chữa cảm lạnh Một vài nơi dùng lá và thân rễ Địa liền. .. ml 5 Nƣớc làm lạnh 18 6 B p đun 7 Nhiệt kế 8 Sừng bò 2.3.3 Chiết xuất EPMC từ thân rễ Địa liền bằng Soxhlet - Xử lí dƣợc liệu, cân dƣợc liệu, chuẩn bị dung môi - L p bộ Soxhlet, chiết EPMC từ dƣợc liệu khô - Cô dịch chiết bằng máy cô quay - Kết tinh dịch cô trong dung môi chiết với thể tích thích h p - Lọc thu tủa, xác định khối lƣợng tủa thô, định tính chất thu đƣợc - Rửa t p, kết tinh lại - Xác định . ethyl- 3-( 4-methoxyphenyl )-2 -propenoat; ethyl( E )-4 - methoxycinnamat; ethyl- 4 -methoxycinnamat; ethyl- p -methoxycinnamat; (E )-3 - (4-methoxyphenyl )-2 -propenoic acidethyl ester; 3-( 4'-methoxyphenyl )-( E )- propenoic. Tổng quan về Ethyl- p-methoxycinnanat 8 1.2.1 Công thức hóa học, tính chất lý hóa 8 1.2.2 Công dụng của Ethyl- p -methoxycinnamat 9 1.2.3 Các phương pháp chiết xuất EPMC từ Địa liền 11 CHƢƠNG. dụng khác [2]. Thân rễ Địa liền khô chứa 2,4 -3 ,9% tinh dầu. Thành phần chủ yếu là acid p-methoxycinamic, ethyl cinamat và ethyl- p -methoxycinnamat [2]. Trong đó, ethyl p -methoxycinnamat (EPMC)

Ngày đăng: 25/07/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan