Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

88 628 4
Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Hoạt động tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó là cầu nối giữa sản xuất và ngời tiêu dùng nhằm giải quyết mối quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh h- ởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, ngời lãnh đạo cần phải hiểu biết tổ chức, phối hợp tiên liệu ra quyết định kiểm soát mọi việc trong doanh nghiệp chỉ đạo hớng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt kết quả cao nhất. Muốn vậy cần phải nắm vững tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình hoạt động của doanh nghiệp cho những ngời sử dụng chúng: Nhà quản trị doanh nghiệp, nhà cho vay, nhà đầu t các cơ quan nhà nớc. Những thông tin cần thiết thì đáp ứng nhu cầu của từng ngời sử dụng thì lại không có sẵn trên bảng báo cáo tài chính mà ta phải đi phân tích các báo cáo đó. Qua phân tích các báo cáo tài chính, các đối tợng sử dụng có thể đa ra các quyết định liên quan đến việc mua bán đầu t, cho vay một cách chính xác kịp thời và hiệu quả. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng và qua nhận thức vai trò hết sức quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chính cũng nh sự mong muốn học hỏi thêm kiến thức trong lĩnh vực tài chính trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài " Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng" làm đề tài báo cáo nghiệp vụ của mình. Nội dung nghiệp vụ gồm 3 phần: Phần I : Những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Phần II : Phần tích thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần III : Giải pháp làm lành mạnh hơn tình hình tài chính cho Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng. Kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô, ban lãnh đạo Công ty và ý kiến tham gia của các bạn để nghiệp vụ hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các bác các chị ở phòng kế toán - tài vụ của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng, em xin cám ơn thấy giáo - TS Đàm Văn Huệ đã nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp I. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp. 1- Khái niệm Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ cho phép thu thập và sử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. 2- ý nghĩa Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là một quá trình tính toán các tỷ số mà là một quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp đợc phản ánh trên báo cáo tài chính là đánh giá những gì đã là đợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu. Phân tích tình hình tài chính còn là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện với mọi quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng nh cũng rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp. 3- Mục tiêu phân tích tài chính 3.1- Đối với các nhà quản trị Phân tích tái chính đối với các nhà quản trị ở tầm vĩ mô và với các nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp nói riêng đều rất quan trọng và cần thiết. Thông qua giúp cho các nhà quản trị thực hiện công tác quản lý tài chính một cách tốt nhất. Trên cơ sở kết quả thu đợc từ phân tích tài chính, các nhà quản trị sẽ cân nhắc ra quyết định đầu t, cũng nh các quyết định tài trợ cho các hình thức Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đầu t đó nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Công tác phân tích tài chính cũng là cơ sở để nhà phân tích đánh giá tình hình mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp có hiệu qủa hay không, lãi hay lỗ, ở mức nào, cơ cấu vốn có hợp lý không, khả năng thanh toán có đảm bảo không nhà quản trị cũng thông qua đó để ra các quyết định phân chia lợi tức thu đợc. Phân tích tài chính còn là cơ sở để các nhà quản trị tài chính thực hiện công tác quản lý một cách có hiệu quả trong trờng hợp cụ thể nh hợp đồng tái nhận thầu, gia công dài hạn, quản lý hợp đồng mua các thiết bị cần thiết cần thiết cho việc thực hiện một dự án đầu t, mua sắm thiết bị tài sản cho doanh nghiệp thì việc phân tích tài chính nội bộ là thực sự cần thiết. 3.2- Đối với các nhà đầu t Phân tích tài chính giúp cho các nhà đầu t biết đợc khả năng tài chính của mình nh thế nào mạnh hay yếu thông qua các chỉ tiêu tài chính từ đó họ đa ra các phơng án đầu t thích hợp cho mình. Và mục đích đầu t lớn nhất của các nhà đầu t là thu nhập và giá trị gia tăng của vốn đầu t. Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Các nhà đầu t lớn thờng dựa vào các nhà chuyên môn, những nhà nghiên cứu kinh tế tài chính thực hiện việc nghiện cứu phân tích tài chính để phân tích và làm rõ triển vọng của doanh nghiệp cũng nh đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêu cầu. Các đặc điểm đầu t của một dự án có tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại, lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng trởng và các yếu tố khác. Mối quan hệ hiện hành của một chứng khoán đối với giá trị t- ơng lai của nó về cơ bản có liên quan đến sự đánh giá cơ hội đầu t của doanh nghiệp. Các nhà đầu t quan tâm tới sự an toàn về đầu t của họ thông qua tình hình đợc phản ánh trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó, đặc biệt chính sách lãi cổ phần của doanh nghiệp thờng là mối quan tâm chủ yếu của các nhà đầu t. Ngoài ra, các nhà đầu t còn quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp, họ quan tâm tới khả năng tăng trởng của một đồng vốn bỏ ra, các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đã giành đợc những nguồn tiềm năng gì và nh thế nào, đã Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sử dụng chúng ra sao, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có tốt không. Những rủi ro mà doanh nghiệp có khả năng phải hứng chịu, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nào không. Các đánh giá đầu t cũng liên quan tới việc dự toán thời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của những quyết đoán tơng lai thuộc doanh nghiệp. Ngoài ra các nhà đầu t cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý trong doanh nghiệp. 3.3- Đối với ng ời cho vay Thông qua việc phân tích tài chính ngời cho vay biết đợc năng lực tài chính của mình của có d thừa hay không, có thể cho vay để kiếm lợi nhuận hay không. Qua đó ngời cho vay còn có thể biết đợc khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một rong những vấn đề của ngời cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào. Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất tốt đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ tthuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s dù họ công tác ở lĩnh vực khác nhau, nh ng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốt các công việc của họ. II- Tài liệu và phơng pháp phân tích tài chính 1- Tài liệu phân tích tài chính Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp nào đó, cần phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo báo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn vốn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài dự án. Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong tình hình đó. Bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là hai báo cáo chủ yếu. Bảng cân đối ké toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài chính, phản ánh các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2- Phơng pháp phân tích tài chính 2.1- Ph ơng pháp so sánh Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động. Điều kiện để áp dụng phơng pháp so sánh là các chỉ tiêu cần phải thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Về nội dung phơng pháp này, trớc hết là thực hiện so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiếp đó thực hiện so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của nghành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc. Cuối cùng là so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự thay đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. 2.2- Ph ơng pháp phân tích tỷ lệ Đây là phơng pháp truyền thống, đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây cũng là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện, bởi vì các nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủ hơn, làm cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. Ngoài ra phơng pháp này còn giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với gía trị các tỷ lệ tham chiếu. 2.3- Ph ơng pháp phân tích tài chính Dupont Phơng pháp này cho thấy mối quan hệ tơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ chủ yếu này để phân tích các chỉ số tài chính. Vì vậy, phơng pháp này gọi là phơng pháp Dupont. Ngày nay, phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãỉ ở nhiều quốc gia. Phơng pháp Dupont xem xét mối quan hệ tơng tác giữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản, tỷ lệ sinh lãi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. IIi- Quy trình và nội dung phân tích tài chính 1- Quy trình phân tích tài chính. Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính một trong các hớng để dự đoán doanh nghiệp. Phân tích tài chính có thể đợc ứng dụng theo nhiều hớng khác nhau với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ) với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp). Tuy nhiên trình tự phân tích và dự đoán tài chính phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dự đoán. Bớc 1- Giai đoạn dự đoán Nghiệp vụ phân tích Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin + Thông tin kế toán nội bộ + Thông tin khác từ bên ngoài áp dụng các công cụ phân tích tài chính + Xử lý thông tin kế toán + Tính toán các chỉ số + Tập hợp các bảng biểu Bớc 2- Xác định biểu hiện đặc trng Giải thích và đánh giá các chỉ số và bảng biểu, các kết quả. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Triệu chứng hoặc hội chứng những khó khăn + Điểm mạnh và điểm yếu + cân bằng tài chính + Năng lực hoạt động tài chính + Cơ cấu vốn và chi phí vốn + Cơ cấu đầu t và doanh lợi Bớc 3- Tiên lợng và chỉ dẫn Xác định + Hớngng phát triển + Giải pháp tài chính và giải pháp khác Bớc 4- Phân tích thuyết minh + Nguyên nhân khó khăn + Nguyên nhân thành công Tổng hợp quan sát 2 - Nội dung phân tích tài chính 2.1- Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông thờng, bảng cân đồi kế toán đợc trình bày dới dạng bảng cân đối số d các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản cố định và tài sản lu động. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp, đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn của chủ (vốn tự có ) và các khoản nợ. Nh vậy có thể nói bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đây cũng là một thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụng trong phân tích tài chính. Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong t- ơng lai. Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh lãi hay lỗ trong năm. Nh vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hính tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để phân tích tài chính của một doanh nghiệp thì các nhà nghiên cứu cần phải đọc và hiểu đợc báo cáo tài chính , qua đó nhận biết đợc và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính có liên quan trực tiếp đến mục tiêu nghiên cứu của họ. 2.3- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn. Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tơng ứng bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung hạn, dài hạn. Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản cố định, phần còn lại của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t hình thành tai sản lu động. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định hay giữa tài sản lu động với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lu động thờng xuyên. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vốn lu động thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn Tài sản cố định = Tài sản lu động- Nguồn vốn ngắn hạn. Kết quả tính toán đợc phân ra các trờng hợp: - Vốn lu động thờng xuyên lớn hơn không, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định. Nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào tài sản cố định đ- ợc đầu t vào tài sản lu động. Đồng thời tài sản lu động lớn hơn Nguồn vốn dài hạn do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt. - Vốn lu động thờng xuyên nhỏ hơn không, có nghĩa là nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định doanh nghiệp phải đầu t một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản cố định, tài sản lu động không đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. - Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, cho biết hai điều cốt yếu là doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không và tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không. - Ngoài khái niệm vốn lu động thờng xuyên đợc đề cập trên đây, trong phân tích tài chính ngời ta còn phân tích chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và vốn bằng tiền. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản cố định, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (tài sản lu động không phải trả tiền). Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu Nợ ngắn hạn. - Nếu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên lớn hơn không có nghĩa là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây nguồn vốn dùng để tài trợ cho nhu cầu sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn dài hạn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... động tài chính và bất thờng Tổng lãi các hoạt động Thuế thu nhập phải nộp Lãi thuần của doanh nghiệp 2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán 2.1- Phân tích chung tình hình tài sản của Công ty Nh chúng ta đã biết bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài. .. việc đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của Công ty Nhà quản trị phải tiến hành phân tích và cung cấp cho những ngời có nhu cấu về thông tin tài chính một cái nhìn chung nhất, tổng quát nhất về tình hình tài chính của Công ty là khả quan hay không khả quan, có thể đánh giá xu hớng của Công ty là phát triển hay suy thoái từ cơ sở đó mới đa ra quyết định phù hợp Phân tích đánh giá tình hình. .. dù mỗi tỷ số tài chính trên đây phản ánh, đợc đánh giá dựa trên những giá trị riêng của nó, song việc phân tích tỷ số tài chính chỉ có hiệu lực cao nhất khi tất cả các tỷ số cùng đợc sử dụng để tạo ra một bức tranh rõ ràng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp 2.5- Phân tích chỉ tiêu tài chính trung gian Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thờng kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng... nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II phân tích Thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Đá mài hải dơng I- Giới thiệu Công ty 1- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tên công ty : Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng Tên giao dịch: hai duong... Công ty: Làm công tác văn phòng, công tác quản trị hành chính tiếp dân, tiếp khách và công tác văn th Nh; thu thập tổng hợp các thông tin có liên quan đến hoạt động của Công ty, tổ chức quản lý và các kỳ họp của Giám đốc Công ty cũng nh việc phổ biến các văn bản của cấp trên và của Công ty và làm các nhiệm vụ cụ thể hàng ngày do giám đốc giao * Phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho Giám đốc Công ty. .. sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít) hoặc gây mất cân đối trong đầu t dài hạn (đầu t dài hạn quá nhiều) 2.4- Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp Thông qua phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp, chúng ta có thể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Các chỉ số tài chính không... đề ra những chính sách đầu t thích hợp Tỷ trọng tài sản lu động = Tài sả n lưu đ ộng Tổng tài sả n + Tài sản cố định (tài sản lu động) là những tài sản có giá trị lớn (hơn 5 triệu) và có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài (1 năm trở lên) Tài sản lu động tài sản lu động bao gồm tài sản lu động hữu hình, tài sản lu động vô hình đợc thuế tài chính và các khoản đầu t tài chính dài hạn Phân tích tài sản cố... đốc: Giám đốc của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng là ngời có quyền hành cao nhất điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao: Tổ chức chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ: lao động tiền lơng công tác tự vệ, an ninh chính trị, trật tự an toàn Công tycông tác đối... kích cỡ khác nhau V - Đá tròn T - Đá thỏi M- Đá miếng 2.2.1- Quy trình công nghệ sản xuất Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng là quá trình sản xuất liên tục Đây là quá trình có khối lợng sản phẩm sản xuất lớn rất phù hợp với Công ty và mang tính chuyên môn hoá cao Máy móc, thiết bị của Công ty đợc bố trí theo dây truyền từ phân xởng khai thác quặng Bauxit đến phân xởng KCS Website:... đúng trình tự các bớc công việc đã đợc chuyên môn hoá và tiêu chuẩn hoá Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và phù hợp với mô hình quản lý của Công ty, quy trình sản xuất đợc xắp xếp thành các phân xởng sau: + Các phân xởng chính 1- Phân xởng khai thác quặng Bauxit 2- Phân xởng luyện 3- Phân xởng chế biến 4- Phân xởng đá nhựa 5- Phân xởng hoàn chỉnh + Các phân xởng phụ 1- Phân xởng cơ khí 2- . pháp phân tích tài chính 1- Tài liệu phân tích tài chính Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp nào đó, cần phải sử dụng rất nhiều tài liệu. lĩnh vực tài chính trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài " Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng" làm đề tài báo

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:43

Hình ảnh liên quan

+ Tập hợp các bảng biểu - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

p.

hợp các bảng biểu Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1- Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

2.1.

Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
III- phân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

ph.

ân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơng Xem tại trang 33 của tài liệu.
2-Phân tích tình hình tài chính của Côngty qua bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

2.

Phân tích tình hình tài chính của Côngty qua bảng cân đối kế toán Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng tổng kết tài sản - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 6.

Bảng tổng kết tài sản Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng tổng kết nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 7.

Bảng tổng kết nguồn vốn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 8.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10 : Phân tích vốn lu động thờng xuyên - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 10.

Phân tích vốn lu động thờng xuyên Xem tại trang 45 của tài liệu.
(Trích từ bảng cân đối kế toán) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

r.

ích từ bảng cân đối kế toán) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12: phân tích nh hình thanh toán - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 12.

phân tích nh hình thanh toán Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13: Phân tích tình hình Công nợ và khă năng thanh toán - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 13.

Phân tích tình hình Công nợ và khă năng thanh toán Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 14: tình hình đầu t và cơ cấu kinh doanh của Côngty - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 14.

tình hình đầu t và cơ cấu kinh doanh của Côngty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng15: phân tích chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Côngty - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 15.

phân tích chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Côngty Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 16: phân tích các chỉ tiêu khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 16.

phân tích các chỉ tiêu khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng các chỉ tiêu phân tích tài chính trung gian - Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP Đá Mài Hải Dương

Bảng 17.

Bảng các chỉ tiêu phân tích tài chính trung gian Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan