Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Công ty cổ phần Giáo dục Việt Nam

120 1.6K 4
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Công ty cổ phần Giáo dục Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta khẳng định giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Nhiệm vụ cơ bản để phát triển giáo dục là: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại". Đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực Đào tạo thì dạy học là hoạt động cơ bản nhất, trọng tâm nhất, là con đường chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Hoạt động dạy học cũng là hoạt động chủ đạo chi phối các hoạt động khác trong công ty. Chính vì vậy quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ quan trọng của các cấp quản lý giáo dục. Để nâng cao CLDH của các Công ty cần phải đổi mới các biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị và xu thế hội nhập của xã hội là sự ra đời và phát triển của các công ty cổ phần Giáo dục ở Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động dạy học và quản lý dạy học của các công ty này vẫn còn một số hạn chế như: Việc đổi mới phương pháp dạy học chưa thực sự có chiều sâu, chưa thường xuyên, liên tục và chưa thực sự được các giáo viên quan tâm; việc đầu tư khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng vẫn còn hạn chế, một bộ phận học sinh vẫn hạn chế về khả năng tự học, chưa tích cực phấn đấu vươn lên trong học tập, việc kiểm tra đánh giá học sinh vẫn chưa sát với chất lượng thực tế, hiệu quả kiểm tra giám sát hoạt động dạy học của các trường còn hạn chế… Những hạn chế đó đòi hỏi các công ty Giáo dục ở Việt Nam phải đổi mới, nâng cao chất lượng, thực hiện các biện pháp quản lý DH để hoạt động dạy học có hiệu quả hơn. Trong những năm qua đã có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý HĐ DH . Tuy nhiên, các nghiên cứu về quản lý HĐ DH ở các công ty giáo dục chưa nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về quản lý dạy học ở Viet Edu. Để hoạt động dạy học ở Viet Edu có nền nếp, chất lượng và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho quê hương đất nước, cần phải nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý một cách khoa học, khả thi. Với những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Công ty cổ phần Giáo dục Việt Nam”.

        !"#$ %&'! ()*+,, ,(/)0,12-345678 9:;/<=>?=>=> @ABC /BDBD!E FG=>? LỜI CẢM ƠN   !"# $% # &&!%'()*+ ,-. /0*'(123(4 567#7(%897,,:;<=4=;& />?!@A& #0/!@'(B '1?%1. /C3((%4 (7&'((D 7B#  '1#'1E&FG!/)*+. /1 2C3(4 H-I(?#J*#7 7KB'1#AL'(3A0MD((3( E&/4N0M,CO*#P!@E& $% #  # 7J*'(NQ&.&0'R(%4 Hà nội, tháng 6 năm 2014  H3I)(4,()* LỜI CAM ĐOAN &&S0'R(%(A.12E&7 #AI6*'7NATA.12(O4=-'(A .120'R(%(C4U&&S  A.L!@0'R3MPVJ-6PV (&A4 Hà Nội, tháng 6 năm 2014  H3I)(4,()* !JKL HW XH 7B. H<Y XHNM !" HY XHNM!% H=H XH,Z'0N Y XY% <Y[5 X< !"'(( 5Y XB!% = X, \]= X\^R,-  X% _] X_$ ]`W X](N7  X Y X!% a Xa H] X%1  XC(#C0* FG! XH%b*$ !"]& `H] X`BEc&  MNDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD> M!!DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDG !JKLDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDO DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD? !DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD< !BNPQRPDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDS T'DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD> 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 5.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 6.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 8.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 9.CẤU TRÚC LUẬN VĂN 4 #N>NBT@U% DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDV 1.1.LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 TRÊN THẾ GIỚI 5 Ở VIỆT NAM 6 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 1.2.1. QUẢN LÍ 7 1.2.2. DẠY HỌC 10 1.2.3. CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 12 1.2.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 13 1.2.5. CÔNG TY GIÁO DỤC 14 1.2.QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÔNG TY GIÁO DỤC 16 1.3.1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÔNG TY GIÁO DỤC 17 1.3.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 17 1.3.3. VỊ TRÍ CỦA QUẢN LÍ DẠY HỌC TRONG QUẢN LÝ CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 19 1.3.4. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 21 1.3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 21 #NGWXXDDDDDDDDDDDDGY 2.1. VÀI NÉT VỀ VIET EDU 28 2.1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 28 1.1.2. SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY 28 2.1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 29 1.2.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 29 2.1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 30 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI VIET EDU 30 2.2.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN 30 2.2.2. THỰC TRẠNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH 37 2.2.3. THỰC TRẠNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 38 2.2.5. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC 46 2.2.6. THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 49 2.2.7. THỰC TRẠNG VỀ CSVC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 50 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI VIET EDU 52 2.3.1. QUẢN LÝ TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 52 2.3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC SINH 55 2.3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KẾ HOẠCH DẠY HỌC 58 2.3.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 61 2.3.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC 63 2.3.6. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP 65 2.3.7. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 67 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI VIET EDU 68 2.4.1. ƯU ĐIỂM 68 2.4.2. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 68 #NO !" #$XXDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDS> 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 71 3.1.1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO MỤC TIÊU 71 3.1.2. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG 71 3.1.3. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA VÀ THỰC TIỄN 71 3.1.4. NGUYÊN TẮC KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ 71 3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở VIET EDU 71 3.2.1. BIỆN PHÁP 1 : KẾ HOẠCH HOÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 71 3.2.2. BIỆN PHÁP 2: BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN 75 3.2.3. BIỆN PHÁP 3: CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 80 3.2.4. BIỆN PHÁP 4 : TẠO ĐỘNG CƠ, TINH THẦN, THÁI ĐỘ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 81 3.2.5. BIỆN PHÁP 5: ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, ĐẢM BẢO DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ 83 3.2.6. BIỆN PHÁP 6: ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 86 3.2.7. BIỆN PHÁP 7: PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT VÀ GIA ĐÌNH HỌC SINH TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 88 3.2.8. BIỆN PHÁP 8: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH VÀ QUẢN LÝ HĐ DH 89 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 91 3.4. KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 92 K@KZDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD>== 1.KẾT LUẬN 100 2.KIẾN NGHỊ 102 !DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD>=? DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Thống kê số lượng và trình độ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của Viet Edu 33 Bảng 2.2 : Kết quả học tập của học sinh 5 năm gần đây 37 Bảng 2.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc tổ chức dạy học 47 Bảng 2.4 : Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tại Viet Edu 50 Bảng 2.5 : Thực trạng CSVC phục vụ đào tạo 52 Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá về công tác quản lý đội ngũ giáo viên 54 Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá về công tác quản lý học sinh 57 Bảng 2.8: Thực trạng QL kế hoạch dạy học của Viet Edu 60 Bảng 2.9 : Ý kiến đánh giá về công tác quản lý chương trình 62 Bảng 2.10: Thực trạng việc phân công dạy học ở Viet Edu 63 Bảng 2.11 : Thực trạng tổ chức dạy học tại các trường 65 Bảng 2.12 : Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học 66 Bảng 2.13. Thực trạng quản lý phương ‡ện dạy học ở Viet Edu 67 Bảng 3.1: Kết quả thăm dˆ ‰nh cần thiết của các biện pháp 92 Bảng 3.2: Kết quả thăm dˆ ‰nh khả thi của các biện pháp 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ logic của khái niệm quản lý 9 Sơ đồ 1.2 : Hoạt động dạy học 11 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 30 Sơ đồ 2.2. Quy trình tuyền dụng và đào tạo giáo viên của Viet Edu 36 Biểu đồ 3.1: Kết quả thăm dˆ ‰nh cần thiết của các biện pháp 94 Biểu đồ 3.2: Kết quả thăm dˆ ‰nh khả thi của các biện pháp 96 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa ‰nh cần thiết và khả thi của các biện pháp 96 MỞ ĐẦU >D 2658([,\]^.3 5'(](&Ade !">((.-, ( $4]02,,: !">(I'A&'(( -.%efZA'(* DB#$  !">(($* D4]'"7D* D !"(X gh1($'&NM!%'(45b /#B!#** *!%'(#&NMBU  '1'(R?,Z'0NE&(?#* %AR,  '(B0*,%cE&,#,'14H7J!+,# ,'1A '%!CN(#:30* *7'&E&BJ#E&!B#&!J ,#,'17c#*iN'(-,-E&j]& g4 5-'B%Bc'C5(/!%( B7N#N#(?E%D/('(*  D ,4B!%U(BE *- BA %4HL'/'0%.B!% ('".&E& N*. !"45D&HY E& H%$*b 7* *.B!%4 QR.&#I',C* DE&A#Le'( B0*E&B(,C&?'(* DE& %b*$<  !"Z]&4%1B!%'(.!%E&  %(%'@9B,-Xb** *!% &C,CO3,#&?%1#1"'(&C,CM   '1.&k'$A& ,l!"7eJ!I'@ 9#B7B*0,'@'3ARC#&L C*NN'10*#'AD&  ,'@ m &, 'NMC#.AD& , B!% E& ?9n]QO98 %< !" Z]&*b#&NM#C 7* *. YDB!%O.4 QR.&O3(A&#(. !" 123N 7* *.5Y4%1# 12 '3.5YZ % !"&3#67&O 12('3.!%ZFG!45DB!%ZF G!O3*#NM'(.#O**$&NM( JC.1N#$*123N  7* *.B A&#A4 Q!1#FC&3(12o  ! "#!$%&' (p4 GD 78\_8(,-(3+,8`) 1,Z120'(Cq# 3NB,-7 * *.5YS&NM!%ZFG!4 OD (abc3,-(3+,8`) 53(P12'3 7* *.B!% Fe&NM!%ZFG!4 ?D (48(^(dc.\;3^ef,-,-(3+,8`) )*+* ,-./ H .B!%ZFG! )*0* 12./ W* *.5YS&NM!%ZFG! VD 30^()*g^h(5i([8 ]3NM ,-7* *.O,ZA&#*IM* 'Cq#OLA/,rO**$&NM!% FG! s [...]... Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tại các Công ty giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Viet Edu Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở Viet Edu 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC... để dạy học tại các đơn vị đó 1.2 Quản lý dạy học ở công ty giáo dục Quản lý dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của người quản lý ở bất kỳ công ty giáo dục hay cơ sở đào tạo nào Xuất phát từ vị trí quan trọng của hoạt động dạy học, người quản lý phải dành nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao. .. xã hội Các công ty giáo dục có chức năng đào tạo đều phải thực hiện mục tiêu, 17 nhiệm vụ quản lý dạy học theo những quy định, chức năng như các nhà trường do Bộ giáo dục và đào tạo quy định 1.3.1 Mục tiêu quản lý dạy học ở công ty giáo dục Mục tiêu quản lý dạy học ở các công ty giáo dục là nâng cao chất lượng dạy học của công ty nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo... thù của công tác quản lí Công ty Giáo dục nói chung và quản lí hoạt động dạy học nói riêng Người quản lý Công ty phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thù của hoạt động dạy học để có những biện pháp quản lí khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Công ty Công tác quản lí hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng trong công tác quản lí Công ty Mục tiêu quản lí chất lượng đào... thành tố của hệ thống giáo dục làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và tiến đến mục tiêu giáo dục Trong Công ty 27 Giáo dục, hoạt động cơ bản nhất là hoạt động dạy học, vì vậy quản lý hoạt động dạy học là nội dung quản lý cơ bản, quan trọng nhất trong nội dung quản lý Công ty Giáo dục Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Công ty Giáo dục là con đường, là... quả dạy học 1.2.5 Công ty giáo dục Mặc dù hiện nay trên địa bàn cả nước đã có rất nhiều công ty giáo dục được thành lập: Công ty Giáo dục và Đào tạo E-CENTER, Công ty Giáo dục Toàn Cầu, Viet Edu, Công ty TNHH giáo dục và đào tạo Hoa Khôi… Tuy vậy, hiện nay chưa có định nghĩa chính thức từ ngành giáo dục về công ty giáo dục Ở đây chúng ta hiểu công ty giáo dục là những công ty hoạt động về lĩnh vực giáo. .. công ty nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phối hợp tốt 3 môi trường giáo dục nhằm tạo điều kiện tốt nhất để nâng cao CLDH nói riêng và giáo dục học sinh nói chung 1.3.3 Vị trí của quản lí dạy học trong quản lý các Công ty Giáo Dục Trong quản lí Công ty Giáo dục hoạt động về đào tạo, quản lí dạy học là nội dung vô cùng quan trọng Hoạt động dạy học là... ty giáo dục là những cá nhân hoặc tổ chức giáo dục ngoài công lập có tư các pháp nhân, được thành lập công ty nhằm đáp ứng nhu cầu và chất lượng giáo dục của các đối tượng phụ huynh và học sinh Các loại hình công ty giáo dục: Công ty buôn bán, cung cấp thiết bị giáo dục Công ty phát hành sách Công ty giáo dục hoạt động về lĩnh vực đào tạo Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực 16 Đối với các công ty giáo. .. chọn nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp để đạt được mục tiêu Sau mỗi quá trình dạy học, học sinh phải đạt được mục tiêu đề ra 1.3.2 Nội dung quản lý dạy học ở các công ty giáo dục Cũng như quản lý ở các nhà trường hay các tổ chức đào tạo khác, nội dung quản lý dạy học ở các công ty giáo dục bao gồm: - Quản lý mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học của từng cấp học, bậc học đã được quy định... vào hoạt động dạy của thầy và trực tiếp đối với thầy; thông qua hoạt động dạy của thầy mà quản lí hoạt động học của trò 1.2.3 Chất lượng dạy học Chất lượng dạy học là mức độ mà kết quả dạy học đáp ứng được mục tiêu dạy học, thỏa mãn nhu cầu người học Chất lượng dạy học được hình thành thông qua chất lượng dạy học của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh trên cơ sở đảm bảo chất lượng các thành . LÍ DẠY HỌC TRONG QUẢN LÝ CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 19 1.3.4. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 21 1.3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 21 #NGWXXDDDDDDDDDDDDGY 2.1 14 1.2.QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÔNG TY GIÁO DỤC 16 1.3.1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÔNG TY GIÁO DỤC 17 1.3.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC CÔNG TY GIÁO DỤC 17 1.3.3. VỊ TRÍ CỦA QUẢN LÍ DẠY HỌC. 71 3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở VIET EDU 71 3.2.1. BIỆN PHÁP 1 : KẾ HOẠCH HOÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 71 3.2.2. BIỆN PHÁP 2: BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đã đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.

  • Chủ thể phải thực hành việc tác động.

  • Quản lí bao giờ cũng có chủ thể quản lí và đối tượng quản lí.

  • Quản lí bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược nhau.

  • Quản lí bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Hoạt động và các quan hệ quản lí chính là đối tượng của khoa học quản lí.

  • Thống nhất giữa dạy và học

  • Thống nhất giữa truyền đạt với chỉ đạo trong dạy

  • Thống nhất giữa lĩnh hội và tự chỉ đạo trong học

  • Kiến thức (Knowledge - K).

  • Kỹ năng (Skill - S).

  • Thái độ (Attitude - A)

  • Hành vi (Behaviour - B).

  • Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình với tư cách là một hệ toàn vẹn, bao gồm các thành tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Tất cả các thành tố này tồn tại trong mối quan hệ qua lại và thống nhất với môi trường của nó: môi trường xã hội - chính trị và môi trường khoa học - kinh tế - công nghệ. Điều đó có nghĩa là chủ thể quản lý phải tác động vào toàn bộ các thành tố của hoạt động dạy học theo quy luật tâm lý, giáo dục học, lý luận về quản lý để đưa hoạt động dạy học từ trạng thái này sang trạng thái cao hơn để dần tiến tới mục tiêu dạy học.

  • Hoạt động dạy học vận động và phát triển là do các nhân tố cấu thành của nó vận động và tương tác với nhau nhằm thực hiện mục tiêu của quá trình, góp phần thực hiện mục đích giáo dục nói chung. Vì vậy quản lý hoạt động dạy học vừa phải làm sao cho mỗi nhân tố có được lực tác động đủ mạnh, lại vừa đảm bảo sự vận động nhịp nhàng, hài hoà và thống nhất của toàn bộ quá trình, không được để nhân tố nào vận động yếu làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quá trình. Điều này đòi hỏi người quản lý phải có nghệ thuật, vận dụng linh hoạt các biện pháp QL mới đạt được mục tiêu đề ra. QL hoạt động dạy học bao gồm các nội dung chính sau đây:

  • + Quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học.

  • + QL việc xây dựng và thực hiện nội dung DH.

  • + Quản lý hoạt động dạy của giáo viên.

  • + Quản lý hoạt động học của học sinh.

  • + Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, tài chính ...

  • + Tổ chức kiểm trá, đánh giá kết quả dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan