Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

151 950 3
Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài + Trên thế giới: Giáo dục không chỉ là công việc của nhà nước, của chính phủ, của bộ ngành nào mà GD là của toàn xã hội, phụ huynh có thể biết được mọi việc làm, mọi hành động của con em mình ở trường và mọi lực lượng xã hội, tổ chức xã hội đều có thể cung ứng và đóng góp cho giáo dục hay nói cách khác công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) đã thực hiện rất hiệu quả góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, văn minh của quốc gia. + Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và nhà nước về XHHGD: Thể hiện trong các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, lần thứ VII, lần thứ VIII, nghị quyết hội nghị trung ương II (khóa VI, VII), Đại hội làn thứ IV, lần thứ X… về XHHGD là: phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, xây dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân, vì dân; giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội; giáo dục là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững. + Bộ GD&ĐT chính thức triển khai bộ chương trình giáo dục phổ thông mới từ 2002 đồng thời chỉ rõ: Công tác XHHGD là một công việc quan trọng và rất cần thiết để xây dựng một nền giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với sự phát triển của thời đại, giúp người học phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng động. + Nhiều hội thảo diễn ra và cũng có nhiều đề tài đã làm bàn về vấn đề này: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ về công tác XHHGD của Nguyễn Hữu Nam, hay biện pháp quản lý XHHGD của Nguyễn Văn Hiền nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh ở Quảng Bình. + Nghiên cứu XHHGD và tăng cường quản lý XHHGD đối với giáo dục Huyện Chương Mỹ không chỉ tìm kiếm lời giải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức, mà còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng: Cung cấp cơ sở cho dự đoán và định hướng sự phát triển XHHGD trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, của sở ngành công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú, cùng với cuộc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Đặc biệt là cấp THPT, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường lớp gắn kết giáo dục nhà trường với cộng đồng xã hội. Do vậy sự nghiệp giáo dục của huyện đã thu được những thành tựu tự hào về số lượng, chất lượng giáo dục và đào tạo, tuy nhiên việc thực hiện XHHGD vẫn còn gặp không ít khó khăn trở ngại như: Một số phường xã, cấp ủy, chính quyền đoàn thể, phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục THPT, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm ảnh hưởng đến sự quan tâm của gia đình, của các LLXH đến lứa tuổi học sinh THPT. Việc xiết chặt kỷ cương, chống bệnh thành tích, đồng thời sự phân luồng lao động xã hội đã làm cho một số gia đình, các em học sinh có tư tưởng chán nản, không chú trọng việc học tập, hoặc bỏ học để tham gia vào kiếm sống ngay ở lứa tuổi của học sinh; hơn nữa không ít quan niệm khác nhau cho rằng nội dung chính của công tác XHHGD chỉ là huy động kinh phí trong nhân dân, hoặc có nơi cho rằng XHHGD là để dân lo là chính dẫn đến việc đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác việc quản lý nhà nước về công tác XHHGD còn thiếu một số biện pháp phù hợp, hiệu quả. Chính từ thực trạng trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” làm hướng nghiên cứu. Với đề tài này mong muốn được góp phần đẩy mạnh sự phát triển toàn diện giáo dục THPT của địa phương trong giai đoạn tiếp theo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  TÔ MẠNH KIÊN BIệN PHáP QUảN Lý CÔNG TáC XÃ HộI HóA GIáO DụC CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TRÊN ĐịA BàN HUYệN CHƯƠNG Mỹ - THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất thành kính tình cảm chân thành người học trò, tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ cho tác giả trình học tập Học viện quản lý giáo dục Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tâm dạy, giúp đỡ thân thiện, nhiệt tình Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Lê Phước Minh, người thầy tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn nói làm việc với thầy điều vô may mắn cho tác giả, dẫn thầy luận văn khơng thể hoàn thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo trường THPT địa bàn huyện sở giáo dục khác, nhà khoa học, chuyên gia giáo dục có ý kiến đóng góp quý báu bổ ích giúp cho tác giả q trình thu thập số liệu, minh chứng Xin cảm ơn thầy cô, giáo, bạn bè đồng nghiệp công tác với tác giả trường THPT Xuân Mai huyện Chương Mỹ - Hà Nội, người thân gia đình tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu giúp tác giả để hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi sai sót nội dung trình bày luận văn Tác giả mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu khoa học, thầy giáo, cô giáo, cán quản lý giáo dục bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Tô Mạnh Kiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH TW Đảng : Ban chấp hành Trung ương Đảng CNH–HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CBQL : Cán quản lý GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GDTH : Giáo dục Tiểu học GDTrH : Giáo dục Trung học HĐND : Hội đồng nhân dân LLXH : Lực lượng xã hội MN : Mầm non NQ : Nghị Quyết PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục TDTT : Thể dục thể thao TH : Tiểu học TrH : Trung học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân XH : Xã Hội XHH : Xã hội hoá XHHGD : Xã hội hoá giáo dục XHHGDTHPT : Xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thơng VHTT : Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Những sở để Đảng ta đưa quan điểm XHH giáo dục: 1.1.2 Các quan điểm Đảng xã hội hóa giáo dục: 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 14 1.2.3 Khái niệm xã hội hóa 17 1.2.4 Khái niệm “XHH giáo dục”: .19 1.3 Nội dung phương thức xã hội hóa giáo dục 21 1.3.1 Những vấn đề chung trường THPT Việt nam .27 1.3.2 Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 29 1.3.3 Nội dung nguyên tắc đạo thực xã hội hoá giáo dục THPT .32 1.3.4 Con đường thực xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng .41 1.3.5 Đặc trưng xã hội hoá giáo dục THPT 45 1.3.6 Vai trò xã hội hoá GDTHPT giai đoạn 46 1.4 Quản lý Xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông 49 1.4.1 Đặc điểm quản lý Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 49 1.4.2 Quản lý Xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông 49 1.4.3 Biện pháp quản lý Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng .50 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác XHHGD&ĐT: 51 1.5.1 Yếu tố khách quan .51 1.5.2 Yếu tố chủ quan 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 56 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Chương Mỹ .56 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – dân cư 56 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 56 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội 58 2.1.4 Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất trường chuẩn quốc gia 62 2.2 Tình hình phát triển giáo dục trung học phổ thông thành tựu đạt huyện Chương Mỹ năm qua .63 2.2.1 Quy mô phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực giáo dục trung học phổ thông .63 2.2.2 Chất lượng giáo dục huyện Chương Mỹ-thành tích đạt .64 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 67 2.2.4 Những khó khăn bất cập cần tập trung giải .70 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý Xã hội hố giáo dục trung học phổ thông huyện Chương Mỹ 70 2.3.1 Chủ trương cấp uỷ, quyền 70 2.3.2 Công tác tham gia quản lý đạo xã hội hoá ngành giáo dục 71 2.3.3 Đánh giá thực trạng nhận thức xã hội hoá giáo dục THPT Huyện Chương Mỹ 72 2.3.4 Đánh giá việc thực chức quản lý công tác XHHGDTHPT .78 2.3.5 Thực trạng việc thực nội dung XHH GDTHPT Huyện Chương Mỹ 79 2.4 Thực trạng biện pháp quản lý XHHGDTHPT Huyện Chương Mỹ 80 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý Xã hội hoá giáo dục THPT huyện Chương Mỹ 80 2.4.2 Mức độ thực biện pháp quản lý Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 81 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục THPT huyện Chương Mỹ .84 2.5 Đánh giá kết thực trạng quản lý cơng tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thông huyện Chương Mỹ 85 2.5.1 Những thành tựu công tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 85 2.5.2 Những hạn chế, tồn công tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng huyện Chương Mỹ 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 91 3.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến 2020, Định hướng đến 2030 (trích dẫn số nội dung văn UBND thành phố Hà Nội phê duyệt theo định số 2587/QĐUBND) 91 3.1.1 Những định hướng xã hội hoá giáo dục huyện Chương Mỹ 94 3.1.2 Phương hướng phát triển Xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông đến năm 2020 vấn đề đặt cho công tác giáo dục .96 3.2 Những nguyên tắc sở đề xuất biện pháp quản lý công tác XHHGD trường THPT địa bàn huyện Chương Mỹ 99 3.2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 99 3.2.2 Cơ sở đề xuất biện pháp 100 3.3 Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng huyện Chương Mỹ - Hà Nội giai đoạn .101 3.3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý công tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 101 3.3.2 Nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 105 3.3.3 Nhóm biện pháp phát huy vai trị quản lý nhà trường, đa dạng hố loại hình giáo dục trung học phổ thông 108 3.3.4 Thực dân chủ hoá phát triển nghiệp GDTHPT .111 3.3.5 Nhóm biện pháp xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác XHH giáo dục trung học phổ thông 114 3.3.6 Nhóm biện pháp tổng kết rút kinh nghiệm tiên tiến xã hội hóa giáo dục phổ thơng có phương pháp nhân điển hình 117 3.4 Quan hệ biện pháp: 119 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi các nhóm biện pháp quản lý tăng cường công tác xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng huyện Chương Mỹ 119 3.5.1 Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia 119 3.5.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý tăng cường công tác XHHGDTHPT huyện Chương Mỹ - Hà Nội .120 TIỂU KẾT CHƯƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .125 Kết luận 125 Khuyến nghị: 127 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO .128 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 1.1: Các chức chu trình quản lý 13 Sơ đồ 1.2- Cấu trúc hệ thống quản lí .14 Sơ đồ 1.3: Vị trí trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 27 Biểu đồ 2.1: Về tình hình phát triển KT – XH huyện Chương Mỹ .58 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phát triển trường, học sinh giáo viên THPT ngồi cơng lập huyện Chương Mỹ 60 Biểu đồ 2.3: Biểu diễn năm qua tỉ lệ giáo viên/lớp 63 Biểu đồ 2.4a: Biểu diễn chất lượng học lực 66 Biểu đồ 2.4b: Biểu diễn chất lượng hạnh kiểm 66 Biểu đồ 2.5: Chất lượng HS giỏi thành phố qua năm 67 Biểu đồ 2.6 Đánh giá việc thực chức quản lý công tác XHH Giáo dục THPT huyện Chương Mỹ 78 Biểu đồ 3.1: Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp 122 Bảng 2.1: Quy mô phát triển trường MN năm 2008-2012 59 Bảng 2.2: Quy mô phát triển trường TH năm 2008-2012 59 Bảng 2.3: Quy mô phát triển trường THCS năm 2008-2012 .59 Bảng 2.4: Quy mô phát triển trường THPT năm 2008-2012 59 Bảng 2.5: Quy mơ phát triển phịng học năm 2008-2012 61 Bảng 2.6: Quy mơ phát triển phịng thư viện, thiết bị giai đoạn 2008-2012 61 Bảng 2.7: Quy mô phát triển đội ngũ giáo viên giai đoạn 2008-2012 63 Bảng 2.8: Quy mô phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên THPT 64 huyện Chương Mỹ năm 2008-2012 64 Bảng 2.9: Số lớp, học sinh theo năm học 65 Bảng 2.10: Số liệu học sinh tốt nghiệp qua năm trở lại (2008 đến 2013) 65 Bảng 2.11: Kết xếp loại học sinh kết tốt nghiệp THPT lớp 12 năm gần 65 Bảng 2.12: Kết thi học sinh giỏi cấp trường cho khối 10,11 năm học 66 Bảng 2.13 Chất lượng giáo dục mũi nhọn (số giải thi HSG thành phố) 67 Bảng 2.14: Đội ngũ cán quản lý .69 Bảng 2.15: Nhận thức tầm quan trọng XHHGD .73 Bảng 2.16: Nhận thức mục tiêu XHH GDTHPT 73 Bảng 2.17: Nhận thức lợi ích xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng 74 Bảng 2.18: Nhận thức vai trò Xã hội hố GDTHPT tình trạng học sinh bỏ học .76 Bảng 2.19: Nhận thức nguyên nhân tình trạng học sinh bỏ học .76 Bảng 2.20: Đánh giá thực trạng việc thực nhiệm vụ XHHGD THPT 79 Bảng 2.21: Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý XHH GDTHPT .80 Bảng 2.22: Mức độ thực biện pháp quản lý XHHGDTHPT 82 Bảng 2.23: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý XHH GDTHPT 84 Bảng 3.1: Bảng kết tổng hợp (khảo sát 65 cán lãnh đạo .120 trường THPT,sở GD, phòng giáo dục) .120 Bảng 3.2: Bảng kết tổng hợp (khảo sát 120 giáo viên bậc 120 học THPT huyện Chương Mỹ) 120 Bảng 3.3: Bảng kết tổng hợp (khảo sát 250 cha mẹ học sinh đại diện cho phụ huynh trường lực lượng xã hội khác) 120 127 có quan tâm lãnh đạo tổ chức triển khai thực cán nhân dân, cấp, ngành đoàn thể quần chúng Khuyến nghị: Đối với Nhà nước quan Trung ương: - Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành quy chế hoạt động cho loại hình trường, lớp bậc THPT phát triển hướng, quy chế hoạt động Hội khuyến học, hội đồng giáo dục cấp cách chặt chẽ, đảm bảo cho ngành giáo dục chủ động tham mưu, có chế để lực lượng xã hội có trách nhiệm thường xuyên thực Tham mưu Chính phủ ban hành khung mức thu học phí cho phù hợp với tình hình thực tế tất loại hình trường THPT, tạo điều kiện cho trường ngồi cơng lập tự chủ tài cân đối thu - chi ngân sách - Nhà nước cần nghiên cứu để có chế độ sách thoả đáng, khuyến khích giáo dục THPT phát triển nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mà xã hội đặt cho ngành giáo dục - Có chế cho trường ngồi cơng lập tư thục địa bàn, địa phương cịn gặp khó khăn kinh tế vay vốn theo hình thức chấp vốn vay để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho Chỉ thị đạo tỉnh, TP trực thuộc trung ương tổ chức Đại hội giáo dục cấp - Đề nghị Bộ GD&ĐT sớm ban hành hoàn thiện quy chế quản lý loại hình trường THPT theo Luật Giáo dục 2005 để công tác quản lý sở giáo dục THPT cấp quận, huyện tiến hành có nề nếp theo Luật định Đối cấp uỷ Đảng, quyền cấp: - Thành phố, huyện cần có chế độ đãi ngộ thể thức ưu đãi đội ngũ giáo viên THPT cơng tác vùng khó khăn kinh tế - Có sách hỗ trợ trường THPT xây dựng đạt chuẩn Quốc gia, nâng mức hỗ trợ từ ngân sách lên mức theo cấp 128 - Có quy chế, chế độ cụ thể bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên THPT đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xã hội hoá nghiệp giáo dục THPT quản lý xã hội hoá nghiệp giáo dục THPT Đối với công tác quản lý GD trường THPT: - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý, nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập - Phát huy có hiệu vai trị chủ động, trung tâm, nịng cốt q trình tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền, xây dựng chế phối hợp với ban ngành đoàn thể thực xã hội hoá nghiệp giáo dục - Các nhà trường cần làm tốt cơng tác xã hội hố nội dung, kế hoạch mục tiêu giáo dục nhà trường cấp ủy Đảng, quyền, phụ huynh học sinh tồn xã hội, đồng thời khơng ngừng vươn lên mặt, khẳng định vai trò uy tín trước Đảng, Nhà nước nhân dân Đối với tổ chức xã hội, cha mẹ học sinh: - Cần nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trị giáo dục xã hội hố nghiệp giáo dục THPT, từ xác định rõ trách nhiệm gia đình, thân việc tham gia học tập, đóng góp để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Do điều kiện khả có hạn, chắn luận văn cịn nhiều mặt hạn chế nội dung hình thức Đề tài khái quát đề cập số vấn đề lý luận mang tính khoa học thực tiễn; đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố nghiệp giáo dục huyện Chương mỹ - thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển nay, hy vọng vấn đề đề cập luận văn khởi đầu song có ý nghĩa giá trị cho vấn đề nghiên cứu thời gian tới 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trờng cán quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê - Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), §iỊu lƯ trêng THPT PGS.TS Bùi Ngọc nh.- Tâm lý học xã hội quản lý NXB.Thống Kê,Hà Nội 1995 Nguyễn Thanh Bình, Bùi Gia Thịnh, Xã hội hố giáo dục hành động Viện KHGD Hà Nội (1999) NguyÔn Phúc Châu (2004), Quản lý hoạt động dạy học, Tập giảng học phần quản lý nhà trờng cho lớp cao học quản lý giáo dục, trờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội V Cao Đàm (19999), phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nxb.CTQG , Hà Nội , 1991 Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (1996), Nghị BCT Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khoá IV cải cách GD, Nxb Giỏo dc H Ni Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Néi Điều lệ trường phổ thông – Bộ GD H 2010 Bộ GD&ĐT (2005).Quyết định v/v phê duyệt đề án '' Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục 2005-2010 (s 20/2005/Q-BGD&T) Phạm Minh Hạc (1981), Phơng pháp luận khoa học giáo dục, NXBGD Hà Nội Lut Giỏo dc Nxb.CTQG , Hà Nội , 1999 GS.Mai Hữu Khuê , PGS.TS Bùi Văn Nhơn -Từ điển giải thích thuật ngữ hành Nxb.Lao động, Hà Nội , 2002 Hµ Sü Hồ (1985), Những giảng quản lý trờng học, tập 2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ, Tạp chí giáo dục số 12/2001-Đào tạo, bồi dỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 129 20 Chính phủ Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động GD, y tế, văn hố TDTT 21 TrÇn KiĨm (2002), Khoa häc quản lý nhà trờng phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Kiểm ( 2003), Quản lý nhà trờng phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội 23 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lí luận thực tiễn, NXBGD Hà Nội 24 Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lÃnh đạo nhà trờng, Trờng Đại học s phạm Hà Nội 25 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lí giáo dục, NXBĐHSP Hà Nội 26 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Trờng cán quản lí giáo dục trung ơng- Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài ( 1997), Chuyên đề quản lý trêng häc ( tËp 1, 2), NXBGD Hµ Néi 28 Luật Giáo dục ( 2005), NXB Lao động XÃ hội.Nghị Hội nghị lần thứ hai khóa VIII,(1996)NXB Chính trị Quốc gia 29 C Mác, Ph.Anghen, toàn tập, tập 23 ( 1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Bích Ngọc ( 1992), Quản lý trình giáo dục trờng phổ thông dân tộc nội trú, Bài giảng trờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề quản lý giáo dục, trờng cán quản lý Giáo dục 32 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trờng cán quản lý giáo dục TW I, Hà Nội 33 Trần Hồng Quân ( 1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trờng Cán quản lí Giáo dục Đào tạo TW1, Hà Nội 34 Trn Quc Thnh Đề cương giảng KHQL đại cương – HN (2002) 35 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành ( 2001), Tâm lí học đại cơng, NXBĐHQG Hà Nội 36 Viện khoa học giáo dục ( 1985), Quản lý trờng phổ thông, Hà Nội 37 Ngh quyt s 06/2009/NQ-HND ngày 17/7/2009 hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội; Nghị đẩy mạnh XHHGD&ĐT Ytế thành phố Hà Nội ( Giai đoạn 2009-2015) 38 Đề án số 104/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 UBND thành phố Hà Nội; đẩy mạnh XHHGD&ĐT thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2009-2015) 130 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC XHHGD CẤP THPT HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN GẦN ĐÂY Phụ lục 1: Hội đồng GD trường THPT Xuân Mai vui vẻ tưng bừng đón năm học với khu nhà dành cho lớp tài sửa sang nguồn ngân sách nhà nước nguồn XHHGD PHHS đóng góp (Ảnh tư liệu tháng 9/2012) Phụ lục 2: Cơ giáo Đồn Bảo Nhung trường THPT Chương Mỹ B tham gia giao lưu ngày thơ Việt Nam với trường THPT số Bảo Yên đêm thơ Nguyên tiêu 2012 Phụ lục Giao lưu văn nghệ lửa trại trường THPT huyện nhân kỷ niệm 50 năm thành lập trường THPT Chương Mỹ A (11/2013) Phụ lục 4: Trung tâm y tế dự phòng thăm khám sức khỏe cho em học sinh trường THPT Ngô Sĩ Liên (một sức khỏa tốt tạo điều kiện học tập tư tốt 3/2013) Phụ lục 5: Thư viện xây trường THPT Chúc Động hội PHHS doanh nghiệp vàng bạc Thanh Tuấn tài trợ Phụ lục 6: Giao hữu bóng đá đồn trường THPT Đặng Tiến Đơng với cơng ty CP Thái Lan thuộc tập đồn CP Group PHỤ LỤC 7: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về cơng tác xã hội hố giáo dục Trung học phổ thông (dành cho cán quản lý giáo dục - giáo viên THPT) Họ tên: Nam  ; Nữ  Chứcvụ: Đơn vị : Trình độ đào tạo: Cơng tác nay: (Đề nghị đánh dấu X vào ô trống mà đ/c cho đúng) I Đề nghị đ/c cho biết ý kiến thân tầm quan trọng XHHGD Rất quan trọng, cần thiết Bình thường; khơng quan trọng ý kiến khác    II Theo đ/c nhiệm vụ XHH GDTHPT nêu có tầm quan trọng nào? Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia Đóng góp tiền cho nhà trường Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục Tổ chức thực tốt mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội Góp phần nâng cao hiệu GDTHPT Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục Phát huy vai trò trách nhiệm nhà trường xã hội Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Mức độ nhận thức Quan Bình Khơng trọng thường quan trọng III Đ/c đánh giá tầm quan trọng lợi ích XHH đem lại cho GDTHPT? Lợi ích Mức độ nhận thức Đối tượng điều tra nhận thức Cán Cha mẹ GV QL hs Giúp nhà trường khắc phục khó Quan trọng khăn sở vật chất Bình thường Khơng quan trọng Cộng đồng chia sẻ với nhà Quan trọng trường trình thực Bình thường MT, ND, PP GD Không quan trọng Hỗ trợ nâng cao đời sống GV Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Chất lượng GD THPT Quan trọng nâng lên Bình thường Khơng quan trọng Giảm bớt ngân sách đầu tư cho Quan trọng GD Bình thường Khơng quan trọng Đáp ứng nhu cầu nhân dân Quan trọng GD THPT Bình thường Không quan trọng Xây dựng môi trường xã hội Quan trọng lành mạnh an tồn Bình thường Khơng quan trọng IV Với cương vị công tác, nhiệm vụ giao hiểu biết thân, đề nghị đồng chí đánh giá mức độ thực nhiệm vụ XHHGD THPT? 1.Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Quan trọng  - Bình thường  2.Thường xuyên giáo dục gia đình Quan trọng  - Bình thường  - Khơng quan trọng  - Khơng quan trọng  Tham gia hoạt động GD tuỳ điều kiện, khả Quan trọng  - Bình thường  - Khơng quan trọng  XH chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu giáo dục Quan trọng  - Bình thường  - Khơng quan trọng  Đóng góp tiền cho GD Quan trọng  - Bình thường  - Không quan trọng  V Cho biết nhận thức đ/c tầm quan trọng biện pháp quản lý XHH GDTHPT đây? Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGDTHPT Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  Phát huy vai trị tích cực, nịng cốt, chủ động loại hình trường Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  3.Đa dạng hố loại hình trường, mở rộng khả đóng góp nhân dân Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  Nâng cao hiệu hoạt động môi trường GD: Nhà trường-gia đình - xã hội Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp LLXH Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  Đổi mới, nâng cao vai trị cơng tác quản lý, thực dân chủ hoá giáo dục Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm huy động tiềm cộng đồng Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  VI Đ/c đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý Xã hội hoá GD THPT triển khai huyện Chương Mỹ? Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGDTHPT Tốt  - Khá  - Chưa tốt  Xây dựng kế hoạch phát triển GDTHPT có tính khả thi Tốt  - Khá  - Chưa tốt  Đa dạng hố loại hình GDTHPT, mở rộng khả đóng góp nhân dân Tốt  - Khá  - Chưa tốt  4.Nâng cao hiệu hoạt động mơi trường GD: Nhà trường - gia đình - xã hội Tốt  - Khá  - Chưa tốt  Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội Tốt  - Khá  - Chưa tốt  Đổi mới, nâng cao vai trị cơng tác quản lý, thực dân chủ hoá giáo dục Tốt  - Khá  - Chưa tốt  Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm huy động tiềm cộng đồng Tốt  - Khá  - Chưa tốt  VII THeo đ/c nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học? Nghèo đói làm cho em khơng có khơng đủ điều kiện đến trường Đúng  - Sai  - Không liên quan  Các em phải giúp đỡ làm việc nhà công việc đồng áng, nương rẫy Đúng  - Sai  - Không liên quan  Các em trở thành lao động chính, mang lại nguồn thu nhập cho gia đình Đúng  - Sai  - Không liên quan  Các em làm thuê thành phố lớn Đúng  - Sai  - Không liên quan  Học sinh khuyết tật Đúng  - Sai  - Không liên quan  Phương pháp giảng dạy chương trình học tập chưa phù hợp với em Đúng  - Sai  - Khơng liên quan  Khó khăn ngôn ngữ học sinh dân tộc Đúng  - Sai  - Không liên quan  Mối quan hệ chưa thân thiện giáo viên học sinh Đúng  - Sai  - Không liên quan  Các hoạt động khố ngoại khoá chưa phù hợp Đ Đúng  - Sai  - Không liên quan  10 Địa điểm trường học sở vật chất chưa phù hợp Đúng  - Sai  - Không liên quan  11 Cha mẹ chưa quan tâm đến Đúng  - Sai  - Không liên quan  12 Ảnh hưởng môi trường xã hội Đúng  - Sai  - Không liên quan  VIII Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý XHH giáo dục THPT 1.Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền Nhiều  -  - Không ảnh hưởng  Chất lượng đội ngũ cán quản lý GDTHPT Nhiều  -  Chất lượng đội ngũ giáo viên Nhiều  -  Sự lãnh đạo chặt chẽ quan GD Nhiều  -  Cơng tác tham mưu đội ngũ quản lý Nhiều  -  Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Nhiều  -  7.Sự ủng hộ LLXH Nhiều  -  - Không ảnh hưởng  - Không ảnh hưởng  - Không ảnh hưởng  - Không ảnh hưởng  - Không ảnh hưởng  - Không ảnh hưởng  IX Nhằm tăng cường quản lý công tác XHH GDTHPT thời gian tới, đ/c cho biết tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp sau? TT Các biện pháp Nhóm biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý cơng tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng Nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội Nhóm biện pháp phát huy vai trò quản lý nhà trường, đa dạng hố loại hình giáo dục trung học phổ thơng Thực dân chủ hố phát triển nghiệp GDTHPT Nhóm biện pháp xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác XHH giáo dục trung học phổ thơng Nhóm biện pháp tổng kết rút kinh nghiệm tiên tiến xã hội hóa giáo dục trung học phổ thơng có phương pháp nhân điển hình Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Khơng Cần Cần Khả Không cần cần điều thiết thi khả thi thiết thiết chỉnh PHỤ LỤC 8: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về cơng tác xã hội hố giáo dục Trung học phổ thông (dành cho bậc cha mẹ học sinh - lực lượng xã hội khác) Họ tên: Nam ; Nữ  Chức vụ: .nghề nghiệp Đơn vị công tác: Hộ thường trú: Trình độ chun mơn: Trình độ văn hố: (Đề nghị đánh dấu X vào ô trống mà ông, bà cho đúng) I Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng XHHGD? Rất quan trọng, cần thiết  Bình thường; khơng quan trọng  ý kiến khác  II Theo ông (bà) nhiệm vụ XHH GDTHPT nêu có tầm quan trọng ? Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia Đóng góp tiền cho nhà trường Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục Tổ chức thực tốt mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội Góp phần nâng cao hiệu GDTHPT Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục Phát huy vai trò trách nhiệm nhà trường xã hội Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Mức độ nhận thức Quan Không quan Bình thường trọng trọng ... triển xã hội Nếu hiểu giáo dục hoạt động giáo dục diễn xã hội nói chung quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục xã hội Hiểu giáo dục hoạt động chuyên biệt sở giáo dục quản lý giáo dục quản lý. .. cơng tác Xã hội hố giáo dục trung học phổ thông huyện Chương Mỹ 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN... công tác XHHGD trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục cấp THPT Huyện Chương Mỹ Giả thuyết khoa học Công tác XHH giáo dục trường THPT huyện Chương

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan