Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2 giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

64 489 0
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2  giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    PHẠM VĂN ĐẬM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM FERRUM B12 ĐỂ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO LỢN CON F2 [YORKSHIRE× (MÓNG CÁI × YORKSHIRE)] GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ YÊN MỸ HUYỆN YÊN MÔ - TỈNH NINH BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 - 2014 Thái nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    PHẠM VĂN ĐẬM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM FERRUM B12 ĐỂ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO LỢN CON F2 [YORKSHIRE× (MÓNG CÁI × YORKSHIRE)] GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ YÊN MỸ HUYỆN YÊN MÔ - TỈNH NINH BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Inh Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã nắm được những kiến thức cơ bản ngành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Điền Mừng, đã giúp em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn, cũng như đức tính cần có của một người làm cán bộ khoa học kỹ thuật. Từ đó, đã giúp em có lòng tin vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Để có sự thành công này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y, đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập, cũng như trong thời gian thực tập. Ban lãnh đạo và toàn thể các cán bộ, công nhân của trang trại, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Inh - Giảng viên khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên , tháng 6 năm 2014 Sinh viên Phạm Văn Đậm LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong suốt quá trình học tập của mỗi sinh viên. Đồng thời, thực tập tốt nghiệp là phần cuối cùng trong chương trình đào tạo của các trường đại học nói chung và Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Đây là thời gian quý báu để mỗi sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học. Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, rèn luyện, nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức, tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Thực tập tốt nghiệp cũng là thời gian để mỗi sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho bản thân những hiểu biết xã hội, kỹ năng sống, để khi ra trường sẽ trở thành những cán bộ kĩ thuật vừa có trình độ chuyên môn, vừa có năng lực công tác và có phẩm chất đạo đức tốt. Vì vậy, thực tập tốt nghiệp rất cần thiết đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Xuất phát từ những lí do trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Inh, cùng với sự tiếp nhận của trại lợn Điền Mừng, em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2 [Yorkshire× (Móng Cái × Yorkshire)] giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình”. Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, nên khoá luận của em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp phê bình của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Lịch sát trùng trại lợn 10 Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh của trại lợn 11 Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 16 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 2.2. Khẩu phần ăn của lợn mẹ và lợn con 36 Bảng 2.3: Khối lượng của lợn qua các thời kỳ cân (kg/con) 37 Bảng 2.4: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn (gram/con/ngày) 39 Bảng 2.5. Sinh trưởng tương đối về khối lượng của lợn (%) 41 Bảng 2.6. Độ đồng đều của lợn con thí nghiệm qua các giai đoạn 43 Bảng 2.7. Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con qua các giai đoạn 44 Bảng 2.8. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Ferrum - B12 (sắt 20% - B12) đến Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở lợn con giống 45 Bảng 2.9. Chi phí thuốc thú y/kg KL lợn con giống 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn con qua các thời kỳ 39 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các giai đoạn tuổi 40 Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm (%) 42 DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Công ty thức ăn chăn nuôi CP, công nghệ Thái Cs : Cộng sự ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần cơ sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm Nxb : Nhà xuất bản P : Khối lượng SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng UBND : Uỷ ban nhân dân LMLM : Lở mồm long móng MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn 1 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội và sản xuất nông nghiệp 2 1.1.2.1. Tình hình dân cư 2 1.1.2.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 2 1.1.2.3. Tình hình sản xuất ngành Chăn nuôi - Thú y 2 1.1.3. Quá trình thành lập và phát triển của trại Điền Mừng 3 1.1.3.1. Quá trình thành lập 3 1.1.3.2. Cơ sở vật chất của trang trại 4 1.1.3.3. Cơ cấu tổ chức của trang trại 4 1.1.3.4. Tình hình sản xuất của Trại 4 1.1.4. Thuận lợi và khó khăn 6 1.1.4.1. Thuận lợi 6 1.1.4.2. Khó khăn 6 1.2. Nội dung và phương pháp phục vụ sản xuất 6 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 6 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi 6 1.2.1.2. Công tác thú y 7 1.2.2. Biện pháp thực hiện 7 1.2.2.1. Công tác chăn nuôi 8 1.2.2.2. Công tác thú y 10 1.2.2.3. Công tác khác 16 1.3. Kết luận 17 1.3.1. Kết luận 17 1.3.2. Đề nghị 17 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1. Đặt vấn đề 18 2.2. Tổng quan tài liệu 19 2.2.1. Cơ sở lý luận 19 2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn 19 2.2.1.2. Sự phát triển của cơ quan tiêu hóa: 21 2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn con 22 2.2.1.4. Bệnh tiêu chảy lợn con 25 2.2.1.5. Các thời kỳ quan trọng của lợn con 28 2.2.1.6. Một số vấn đề về chế phẩm sinh học 29 2.2.1.7. Giới thiệu chế phẩm Ferrum - B12 (sắt 20% - B12) 31 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 31 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 31 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài 33 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 2.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.3.1.2. Thời gian nghiên cứu 33 2.3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 33 2.3.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 33 2.3.2.1. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 34 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 2.3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 36 2.4. Kết quả và thảo luận 36 2.4.1. Khả năng sinh trưởng của lợn con qua các giai đoạn tuổi 36 2.4.1.1. Sinh trưởng tích lũy 36 2.4.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối 39 2.4.1.3. Sinh trưởng tương đối 41 2.4.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Ferrum - B12 (Sắt 20% - B12) đến độ đồng đều của lợn con 42 2.4.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Ferrum - B12 (sắt 20% - B12) đến tỷ lệ tiêu chảy của lợn con thí nghiệm 44 2.4.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Ferrum - B12 (sắt 20% - B12) đến tiêu tốn thức ăn của lợn con thí nghiệm 45 2.4.5. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Ferrum - B12 (Sắt 20% - B12) 46 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 47 2.5.1. Kết luận 47 2.5.2. Tồn tại 48 2.5.3. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 I. Tài liệu trong nước 49 II. Tài liệu nước ngoài 50 [...]... Yorkshire)] giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình” 19 * Mục tiêu của đề tài - Xác định ảnh hưởng của chế phẩm Ferum - B12 trong kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi - Xác định hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm Ferrum - B12 trong chăn nuôi lợn con - Khuyến cáo với người chăn nuôi việc sử dụng chế phẩm. .. dụng cụ chăn nuôi bị cũ, hỏng để tránh thất thoát về lợn - Mở rộng quy mô chuồng trại để chăn nuôi đạt hiệu quả hơn nữa - Công tác tiêm phòng và vệ sinh phòng bệnh cần thực hiện tốt hơn nữa 18 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2 [Yorkshire× (Móng Cái × Yorkshire)] giai đoạn từ sơ sinh. .. theo Vì vậy, phòng, chống bệnh tiêu chảy cho lợn con trong giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng con giống và nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn nói chung và lợn thịt nói riêng ở giai đoạn tiếp theo Xuất phát từ thực tế, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2 [Yorkshire×... Những lợn con bị mắc trong giai đoạn này có thể dẫn đến còi cọc, là nguyên nhân làm giảm chất lượng con giống ở giai đoạn nuôi tiếp theo Trong số các bệnh thường gặp ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, bệnh tiêu chảy diễn ra khá phổ biến và có thể gây thành dịch Lợn con mắc bệnh tiêu chảy có thể gây chết từ 70 - 100% , những cá thể chữa khỏi thường còi cọc, ảnh hưởng đến sinh trưởng ở giai đoạn nuôi... từ 0,5 - 5 kg /con/ ngày chia làm hai bữa sáng, chiều Đối với nái nuôi con quá gầy hoặc 9 nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 6 kg /con/ ngày + Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa: Ngay sau khi đẻ ra lợn được tiến hành cắt rốn, bấm nanh, bấm đuôi - Lợn con 2 - 3 ngày tuổi được tiêm chế phẩm chứa sắt, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn con và tiêu chảy Lợn con 3 - 4 ngày tuổi, cho. .. tuổi, cho uống thuốc phòng cầu trùng Lợn con 6 ngày tuổi, tiến hành thiến lợn đực Lợn con được từ 5 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550 Lợn con được 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng dịch tả Lợn con được 21 - 27 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn * Phát hiện lợn nái động dục - Khi cho lợn nái đi qua các ô chuồng nhốt lợn đực thì lợn nái động dục có biểu hiện kích thích thần kinh, có... sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình” 2.1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây chăn nuôi ngày càng được chú trọng, đặc biệt là chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn là nguồn cung cấp thực phẩm giàu chất đạm chủ yếu cho xã hội (trên 70% lượng thịt tiêu thụ trên thị trường là thịt lợn) Nuôi lợn thịt là giai đoạn cuối cùng trong chăn nuôi lợn để tạo ra sản phẩm cho con người... (2006) [23], lợn con ở 7 - 10 ngày tuổi đã gấp 2 lần khối lượng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 lần và đến 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần khối lượng sơ sinh Lợn con sinh trưởng, phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ các chất dinh dưỡng rất mạnh Lợn con 3 tuần tuổi mỗi ngày tích luỹ được 9 - 14 g protein/kg khối lượng cơ thể Trong khi lợn trưởng thành chỉ tích luỹ được 0,3 - 0,4 g... kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi Điền Mừng nằm trên địa bàn xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, cách trung tâm huyện Yên Mô khoảng 7 km, vị trí cụ thể như sau : - Phía Bắc giáp với xã Yên Hưng - Phía Nam giáp với xã Yên Mạc - Phía Đông giáp với xã Yên Phong, Yên Từ - Phía Tây giáp với xã Yên Thành 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Yên Mỹ là xã đồng bằng có địa hình tương đối... các giống lợn có ở trại - Tham gia công tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 7 - Tham gia đỡ đẻ cho lợn nái, cắt rốn, bẻ nanh, cắt đuôi cho lợn con, làm ổ úm cho lợn con - Tham gia công tác phát hiện lợn động dục và phụ giúp phối giống cho lợn nái động dục 1.2.1.2 Công tác thú y - Tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn theo quy trình tiêm phòng của Trại - Phun thuốc sát trùng chuồng trại, vệ sinh dụng cụ . THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO LỢN CON F2 [YORKSHIRE× (MÓNG CÁI × YORKSHIRE)] GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN XÃ YÊN MỸ HUYỆN YÊN MÔ - TỈNH NINH BÌNH” . giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại lợn xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình . Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, . của trại lợn Điền Mừng, em đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Ferrum B12 để kích thích sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con F2 [Yorkshire× (Móng Cái × Yorkshire)] giai

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan