Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên.

60 365 0
Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    HOÀNG TRƯỜNG CHINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU BỔ XUNG MEN TIÊU HÓA (BACIFO) ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÒNG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN (YORKSHIRE × LANDRACE) TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    HOÀNG TRƯỜNG CHINH Tên đề tài: : “NGHIÊN CỨU BỔ XUNG MEN TIÊU HÓA (BACIFO) ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÒNG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN (YORKSHIRE × LANDRACE) TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 CNTY - N01 Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Nhật Thắng Khoa Ch¨n nu«i - Thó y - Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Mở đầu trang khóa luận tốt nghiệp em xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới giám hiệu nhà Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, các thầy đang công tác và giảng dạy trong khoa đã dạy dỗ dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn trân thành và sâu sắc tới thầy giáo Th.s Ngô Nhật Thắng người đã hướng dẫn ân cần, tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài giúp em có thể hoàn thành bản khóa luận của mình. Em kính chúc các thầy cô giáo luôn luôn mạnh khỏe và thành đạt trong công tác giảng dạy và thành công trong nghiên cứu khoa học. Qua đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn trân thành nhất tới Công Ty TNHH và PTNT Nam Sơn ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và toàn thể các cô chú, anh chị trong công ty và em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiên thuận lợi, động viên tinh thần giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận này. Em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Hoàng Trường Chinh LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện theo phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”. Thực tập tốt nghiệp giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ chương trình học tập tại trường. Giai đoạn học tập tốt nghiệp chính là cơ hội để sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời nâng cao chuyên môn bồi dưỡng lòng hăng say nghề nghiệp. Thực tập tốt nghiệp không những đào tạo cho sinh viên những kiến thức khoa học áp dụng vào thực tiễn sản xuất mà còn tạo tinh năng động, sáng tạo “Dám nghĩ, dám làm” để sau nay rời ghế nhà trường trở thành những bác sĩ thú y, kỹ sư chăn nuôi có năng lực tốt, chuyên môn giỏi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Được sự nhất trí của Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và sự tiếp nhận của cơ sở tôi đã về thực tập tại Công ty CNHH và PTNTT Nam Sơn thuộc thị trấn Hương Sơn- Huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên. Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.s Ngô Nhật Thắng và các cán bộ công nhân viên tại công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân tôi đã hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên”. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản khóa luân này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những thông cảm và những góp ý báu của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh Viên Hoàng Trường Chinh MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1.Điều tra cơ bản 1 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế chính trị xã hội. 3 1.1.2.1. Dân số và nguồn lao động. 3 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 4 1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 4 1.1.3. Tình hình sản xuất của cơ sở 4 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 4 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt. 4 1.1.4. Nhận định chung 5 1.1.4.1. Thuận lợi 5 1.1.4.1. Khó khăn 5 1.1.5. Phương hướng sản xuất 5 1.2. Nội dung thực hiện 5 1.2.2. Biện pháp thực hiện 6 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 6 1.2.3.1. Công tác vệ sinh chăn nuôi 6 1.2.3.2. Công tác thú y 6 1.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 16 1.3.1.Kết luận 16 1.3.2. Đề nghị 16 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 17 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 2.2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 18 2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn 18 2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của lợn 20 2.2.1.3. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của lợn. 22 2 2.1.4. Những hiểu biết về bệnh tiêu chảy. 24 2.2.1.5. Những hiểu biết về men Bacifo. 29 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. 30 2.2.2.1. Kết quả sủ dụng men Bacifo trong chăn nuôi lợn. 30 2.2.2.2. Vấn đề sử dụng một số chế phẩm trong chăn nuôi. 32 2.3. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành. 33 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.4.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 2.3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 35 2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 2.4.1. Ảnh hưởng của Bacifo đến khả năng sinh trưởng của lợn 37 2.4.1. Sinh trưởng tích lũy 37 2.4.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối 39 2.4.1.3. Sinh trưởng tưởng đối 40 2.4.2. Ảnh hưởng của men Bacifo đến khả năng sử dụng thức ăn của lợn 42 2.4.3. Ảnh hưởng của men Bacifo tới khả năng phòng chống bệnh tiêu chảy43 2.4.4. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi 45 2.4.5. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng men Bacifo 46 2.5. Kết Luận - Tồn Tại Và Đề Nghị 48 2.5.1. Kết luận 48 2.5.2. Tồn tại 48 2.5.3. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng cơ thể của đàn lợn qua các kỳ cân (kg/con). 37 Bảng 2.2. sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các thời kỳ cân (g/con/ngày) 39 Bảng 2.3: Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm và đối chứng qua các giai đoạn (%) 40 Bảng 2.4: Tiêu thụ thức ăn/con/ngày. 42 Bảng2.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg). 43 Bảng 2.6: Ảnh hưởng của men Bacifo đến tỷ lệ mắc tiêu chảy của đàn lợn. . 44 Bảng 2.7: Ảnh hưởng của men Bacifo đến kết quả điều trị bệnh tiêu chảy của đàn lợn. 45 Bảng 2.8: Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo lứa tuổi 46 Bảng 2.9: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế. 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm và đối chứng 38 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của đàn lợn 39 Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm và đối chứng 41 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.Điều tra cơ bản 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Công ty TNHH và PTNT Nam Sơn là đơn vị thuộc thị trấn Hương Sơn của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Trên địa bàn có đường quốc lộ 37 chạy qua, do vậy rất thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn và các sản phẩm hàng hóa. Vị trí địa lý của huyện Phú Bình được xác định như sau: Huyện Phú Bình giáp huyện Đồng Hỷ về phía bắc; giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên về phía tây. Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế). Tọa độ địa lý của huyện: 21 o 23 33’ - 21 o 35 22’ vĩ Bắc; 105 o 51 - 106 o 02 kinh độ Đông. 1.1.1.2. Điều kiện đất đai Theo số liệu thống kê do Phòng Thống kê huyện Phú Bình cung cấp, năm 2007 Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha, trong đó đất nông nghiệp có 20.219 ha, (chiếm 81%), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 13.570 ha (chiếm 54,3%), đất lâm nghiệp 6.218 ha (chiếm 25%), đất nuôi trồng thủy sản 431 ha (chiếm 1,7%); đất phi nông nghiệp 4.606 ha (chiếm 18,5 %) và đất chưa sử dụng 111 ha (chiếm 0,5%). Như vậy trong cơ cấu đất đai của huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 54,3% trong khi đất lâm nghiệp chỉ chiếm 25%. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu trong kinh tế của huyện. Về cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, năm 2007, trong tổng số 13.570 ha, có 7.450 ha trồng lúa (chiếm 55%), 2.690 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 20%) và 3.430 ha trồng cây lâu năm (chiếm 25%). Như vậy mặc dù là một huyện trung du nhưng cây trồng chủ đạo vẫn là lúa, và cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả không phải là thế mạnh của sản xuất nông nghiệp của huyện. 2 Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhưng phân bố không tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình được đánh giá là có chất lượng xấu, nghèo chất dinh dưỡng, khả năng giữ nước và giữ ẩm kém, độ mùn tổng số thấp từ 0,5% đến 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với tài nguyên đất đai như vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần lấy đất ở một số vùng để xây dựng các khu công nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp hơn nhiều so với các vùng đồng bằng trù phú và ít ảnh hưởng tới an ninh lương thực của quốc gia hơn. Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện không còn rừng tự nhiên. Toàn bộ diện tích 6.218 ha rừng của huyện là rừng trồng, chủ yếu là cây keo. Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong thời gian qua tuy có giảm nhưng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp cũng không thay đổi nhiều. Diện tích đất phi nông nghiệp tuy có tăng nhưng không nhiều. Trong đó đất ở ít thay đổi. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu do xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số khu công nghiệp và công trình công cộng. Diện tích đất chưa sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ chiếm 0,5% diện tích đất tự nhiên. Điều đó chứng tỏ quỹ đất của huyện về cơ bản đã được khai thác hết. 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du Bắc Bộ. Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng tư năm sau. Mùa hè có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ướt. Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô. Theo số liệu của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1 o - 24,4 o C. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 - 28,9 o C) và tháng lạnh nhất (tháng 1 - 15,2 o C) là 13,7 o C. Tổng tích ôn hơn 8.000 o C. Tổng giờ nắng trong năm giao động từ 1.206 - 1.570 giờ. Lượng bức xạ 155Kcal/cm 2 . [...]... sở * Công tác thú y + Tiêm vacxin cho đàn lợn theo định kỳ + Chuẩn đoán và điều trị một số bệnh mắc phải + Sát trùng chuồng trại theo định kỳ 6 * Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2.2 Biện pháp thực hiện Để. .. các cô chú 17 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu bổ xung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên“ 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây chăn nuôi lợn giữ một vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp của Việt nam Con lợn được xếp hàng đầu trong số... và tiêu diệt một số vi khuẩn gây bện đường ruột, trong đó tác dụng chủ yếu là vào vi khuẩn Clostridium perfringens Để đánh giá vai trò của men Bacifo đến quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn thịt cũng như trong phòng bệnh tiêu chảy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên Cứu bổ xung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace). .. × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên“ Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu được vai trò của, tác dụng của men Bacifo khi bổ xung vào thức ăn cho lợn giai đoạn 6 0- 150 ngày tuổi, trên cơ sở đó đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng sử dụng thức ăn, tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và ước tính hiệu quả kinh tế khi bổ xung men Bacifo cho lợn 2.2 TỔNG... móng * Tiêm vacxin cho lợn con: - Dịch tả - Tụ dấu - Lở mồm long móng - Phó thương hàn - Suyễn * Điều trị bệnh - Tiêu chảy lợn con theo mẹ - Phân trắng lợn con - Tiêu chảy lợn sau khi cai sữa -Tiêu chảy lợn nái - Viêm tử cung - Sưng phù đầu - Suyễn lợn - Hecni - Ghẻ lợn * Công tác khác: - Trực lợn đẻ - Tiêm Prologal - Thiến lợn đực - Thụ tinh nhân tạo Số lượng (con) 12 11 9 8 6 100 100 98 98 94 20 56... chuyên đề nghiên cứu khoa học - Tiêm phòng vacxin cho lợn - Tham gia trực, đỡ đẻ - Thiến lợn đực - Tiêm sắt cho lợn con - Tham gia tuyên truyền ngăn ngừa và cách phòng trị bệnh cho đàn lợn Bảng kết quả công tác phục vụ sản xuất STT 1 2 3 4 Nội Dung * Tiêm phòng vacxin cho lợn nái: - Dịch tả - Parrowsure B - Giả dại nái - Neocolipor - Lở mồm long móng * Tiêm vacxin cho lợn con: - Dịch tả - Tụ dấu - Lở mồm... (1951) [21] cho biết: Lợn con ở 20 ngày tuổi lượng dịch vị phân tiết ra trong một ngày đêm là 15 0-3 00ml và lượng phân tiết dịch vị tăng theo lứa tuổi Ở lợn bú sữa tiết dịch vi ban ngày là 31%, ban đêm là 69% Ở lợn sau cai sữa 6 0- 90 ngày tuổi dịch vị tiêu hóa chỉ tiết ra khi thức ăn vào đến dạ dày Ở lợn trưởng thành dich vị tiết ra ban ngày tới 62%, ban đêm có 38% Hàm lượng HCl tăng dần để đạt tới mức ổn... nhiên tăng theo từng giai đoạn, sau cai sữa tăng trung bình 400g /ngày, tiếp theo là 500g /ngày, đến lúc khối lượng đạt 30kg là 600 g /ngày Đặc biệt là trong giai đoạn bú sữa lợn sinh trưởng và phát triển rất nhanh Lợn con sau 8 ngày tuổi khối lượng tăng gấp 2 lần khối lượng sơ sinh, sau 20 ngày tăng gấp 4 lần, sau 60 ngày tăng gấp 1 5-2 0 lần so với khối lượng sơ sinh Do lợn có tốc độ sinh trưởng và phát dục... người chăn nuôi ở đây là hội chứng tiêu chảy ở lợn Đây là hội chứng thường xuyên sảy ra ở cả lợn nội và lợn ngoại làm cho lợn còi cọc, chậm phát triển hoặc tỷ lệ chết cao hơn Để nâng cao tốc độ tăng khối lượng của lợn và khắc phục những hậu quả do tiêu chảy gây ra, nhiều nhà nghiên cứu đã chế tạo ra các chế phẩm sinh học từ các vi khuẩn hữu ích, chủ yếu là từ vi khuẩn Lactobaccillus để đưa vào đường ruột... có ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa ở lợn Khi lợn còn nhỏ HCl chủ yếu ở dạng liên kết, đến 60 ngày tuổi lượng HCl có khoảng 0,0 5-0 ,25%, lợn trưởng thành có từ 0,350,40% so với tổng lượng liên kết Theo Trương Lăng (2003) [7] số lượng và chất lượng thức ăn khác nhau làm tăng tính ngon miệng, dịch vị tiết ra nhiều, tiêu hóa cao Thêm 3g pepsin và 500ml HCl 0,4% vào thức ăn cho lợn từ 3-4 tháng tuổi sẽ kích . tài: Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên đề nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú. TIÊU HÓA (BACIFO) ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÒNG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN (YORKSHIRE × LANDRACE) TỪ 60 - 150 NGÀY TUỔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan