Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh- huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.

78 501 3
Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh- huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI Xà LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010-2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI Xà LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: T.S Trần Quốc Hưng Khoa L©m nghiÖp - Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chương trình đào tạo Đại học thì quá trình thực tập tốt nghiệp được xem là khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu được trên giảng đường Đại học và cũng là cơ hội để sinh viên thử sức với công việc, va chạm với những tình huống không có trong sách vở, bớt đi sự bỡ ngỡ khi ra trường. Được sự giới thiệu của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiêp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; tôi đã thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI Xà LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN”. Có được kết quả như hôm nay tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts.Trần Quốc Hưng người đã tận tình giúp đỡ, dẫn dắt tôi trong suốt thời gian thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn sâu sắc các bác, các cô, các chú và các anh chị hiện đang công tác tại UBND, ban kiểm lâm xã Liên Minh đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và cung cấp đầy đủ các số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi đã cố gắng hết mình, nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến từ phía các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 5 năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Tú Anh DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn CTTT Công thức tổ thành Doo Đường kính gốc KHPHN Khoa học công nghệ ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định T : T ốt TB : Trung bình TNTN Tài nguyên thiên nhiên TS Tái sinh TTV Thảm thực vật UBNN Ủy ban nhân dân Viện STTNSV Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Viện THTQHR Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng X Xấu MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.2: Mục đích nghiên cứu 2 1.3: Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4: Ý nghĩa đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 4 2.1.2.1. Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng 4 2.1.2.2. Tái sinh rừng 5 2.1.2.3. Khái niệm về phục hồi rừng 6 2.1.2.4. Cơ sở lý luận về tái sinh phục hồi rừng 6 2.2. Một số nghiên cứu về cấu trúc rừng, tái sinh rừng và phục hồi rừng trên thế giới 7 2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 7 2.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 8 2.3.Nghiên cứu cấu trúc rừng, tái sinh rừng và phục hồi rừng ở Việt Nam 9 2.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 9 2.3.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 10 2.3.3. Nghiên cứu về khoanh nuôi phục hồi rừng 10 2.3.4. Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp phục hồi rừng 16 2.3.5. Thống kê các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 18 2.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 18 2.4.1.1. Vị trí địa lý 18 2.4.1.2. Địa hình 18 2.4.1.3. Thổ nhưỡng 19 2.4.1.4. Khí hậu thủy văn 22 2.4.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 24 2.4.2.1. Tình hình về dân cư kinh tế 24 2.4.2.2. Tình hình văn hóa xã hội 25 2.4.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 30 2.4.2.4. Tình hình sản xuất lâm nghiệp 30 2.4.2.5. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 30 2.5. Nhận xét chung về thuận lợi và khó khăn của địa phương 30 2.5.1. Thuận lợi 30 2.5.2. Khó khăn 31 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 33 3.2. Thời gian nghiên cứu 33 3.3. Nội dung nghiên cứu 33 3.4. Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 33 3.4.1.1. Tham khảo, thu thập các tài liệu có liên quan 33 3.4.1.2. Điều tra thực tế 33 3.4.1.3. Mô hình phục hồi rừng 31 3.4.2. Các chỉ tiêu đo đếm 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Đặc điểm tái sinh trên các trạng thái rừng và khả năng sinh trưởng phát triển cây tái sinh trên trạng thái Ic 38 4.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 38 4.1.2. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh và cây tái sinh triển vọng 40 4.1.3. Đặc điểm mật độ cây tái sinh 41 4.1.4.Động thái tăng trưởng về đường kính, chiều cao cây tái sinh trên trạng thái Ic 44 4.2. Khả năng phát tán của hạt giống 47 4.2.1. đánh giá khả năng phát tán hạt giống (hình thức gieo giống) 47 4.2.2. Đặc điểm sinh vật học của một số loài cây tái sinh chính 49 4.3. Đánh giá khả năng phục hồi rừng 52 4.3.1. Kết quả phục hồi rừng bằng kỹ thuật trồng dặm bổ xung 52 4.3.2. Kết quả áp dụng biện pháp phát dây leo, bụi rậm cho các cây tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu 55 4.4. Đề xuất biện pháp 58 4.4.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 58 4.4.2. Biện pháp xã hội 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân loại các đối tượng rừng 17 Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất đai xã Liên Minh qua 3 năm 21 Bảng 2.3. Bảng chế độ khí tượng huyện Võ Nhai-tỉnh Thái Nguyên 23 Bảng 2.4. Tình hình dân số và lao động xã Liên Minh qua 3 năm 28 Bảng 4.1. Tổ thành cây tái sinh trạng thái IC, IIA, IIB tại xã Liên Minh 39 Bảng 4.2. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh và cây tái sinh triển vọng của trạng thái IC, IIA, IIB tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 40 Bảng 4.3. Mật độ tái sinh của loài và tỷ lệ phần trăm mật độ cây tái sinh trạng thái IC, IIA, IIB tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai. 41 Bảng 4.4. Động thái tăng trưởng về Doo, Hvn cây tái sinh trạng thái IC tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 44 Bảng 4.5. Ảnh hưởng khoảng cách vách rừng tới tái sinh tại trạng thái IC ở Liên Minh, Võ Nhai 48 Bảng 4.6. Đặc điểm sinh học một số loài cây tái sinh 49 Bảng 4.7. Tỷ lệ sống, chết của cây trồng bổ sung trạng thái IC, IIA, IIB tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 52 Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng về Doo, Hvn cây trồng dặm trạng thái IC tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 54 Bảng 4.9. Cây tái sinh ở các ô làm cỏ trắng ở trạng thái Ic 55 Bảng 4.10. Cây tái sinh ở các ô trạng thái IIa, IIB 56 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB 34 Hình 4.1. Sơ đồ hướng điều tra khoảng cách vách rừng đến OTC1 trạng thái Ic 48 Hình 4.2. Ảnh cây Bồ đề trồng dặm chụp sau 2 lần theo dõi 53 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1: Đặt vấn đề Vốn được mệnh danh là "lá phổi" của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ tài nguyên rừng là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm bảo vệ môi trường đang bị huỷ hoại mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng. Hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã hình thành nên sự đa dạng về hệ sinh thái và sự phong phú về các loài sinh vật. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua rừng tự nhiên của chúng ta đang bị suy giảm rất nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ đó. Nhất là ở nước ta rừng tập trung ở khu vực vùng núi cao, nơi mà trình độ dân trí của người dân còn thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng nhưng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá này. Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt nương, làm rẫy. Sau một thời gian canh tác, khi năng suất cây trồng giảm đi họ chuyển sang một mảnh đất khác vài năm sau mới quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị suy thoái. Để phục hồi và phát triển rừng đòi hỏi con người cần nghiên cứu tìm hiểu sâu về hệ sinh thái rừng để hiểu biết đầy đủ về bản chất và qui luật phát triển của hệ sinh thái rừng, trước hết là quá trình tái sinh tự nhiên và từ đó có những biện pháp tác động hợp lý cho tái sinh phục hồi rừng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi nước, mỗi vùng. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới trạng thái nương rẫy, rừng nghèo kiệt sẽ cho thấy tiềm năng phát [...]... nhiệm khoa Lâm Nghiệp tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh- huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên” Hướng của đề tài là nghiên cứu khả năng hồi phục rừng trong việc phục hồi sinh cảnh rừng tại khu vực xã Liên Minh - huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên Đây sẽ là nền tảng để phục hồi rừng không chỉ cho xã Liên Minh mà còn cho các khu vực khác... nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên các trạng thái rừng làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi 1.3: Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng về khả năng phục hồi rừng và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên các trạng thái rừng IIA,IIB và IC tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, ... bằng phẳng Xã Liên Minh nằm ở phía Nam của huyện Võ Nhai - Phía Đông Bắc giáp xã Tràng Xá - Phía Đông Nam giáp xã Dân Tiến - Phía Tây Nam giáp với xã Cây Thị và Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ - Phía Tây giáp với xã Văn Hán huyện Đồng Hỷ - Phía Tây Bắc giáp với xã Lâu Thượng 2.4.1.2 Địa hình Xã Liên Minh chủ yếu là rừng núi đất, trong đó có rừng tự nhiên nhiều tầng tán và có tầng thảm mục Còn một số là rừng sản... [6] tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng tái sinh phục hồi rừng vùng Đông bắc Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vào đối tượng rừng phục hồi ở độ cao < 700m trong đất liền Đề tài đưa ra được đặc điểm lâm học và đặc điểm tái sinh dưới tán rừng của các trạng thái rừng phục hồi Tuy nhiên, trong vấn đề nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc của rừng phục hồi đề tài chưa đưa ra được hàm số phù hợp để mô tả tương quan... theo những quy luật diễn thế tự nhiên là một quá trình Bảo vệ, quản lý cho quá trình đó liên tục, không bị đứt quãng là điều kiện Đây chính là nội dung cơ bản trong kỹ thuật phục hồi rừng bằng khoanh nuôi 2.2 Một số nghiên cứu về cấu trúc rừng, tái sinh rừng và phục hồi rừng trên thế giới 2.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu nhằm xác... Kỹ thuật làm giàu rừng - Cải tạo rừng - Khái thác đảm bảo tái sinh Tóm lại, trong thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục hồi rừng, những công trình đề cập ở trên là những định hướng quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những kết quả của các tác giả đi trước để nghiên cứu một số đặc điểm phục hồi rừng tự nhiên thông... khoanh nuôi phục hồi rừng Nghiên cứu đưa ra một cách nhìn hệ thống và toàn diện về biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng Với việc phân biệt rõ ràng giữa rừng và thảm thực vật, nghiên cứu đưa ra khái niệm khoanh nuôi phục hồi rừng là “quá trình lợi dụng triệt để quy luật tái sinh và diễn thế tự nhiên với sự can thiệp hợp lý của con người nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi lại rừng trong một thời gian... Nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng và ứng phương thức khoanh nuôi phục hồi rừng ở Quảng Ninh (ĐHLN, 1993) - Khả năng tái sinh diễn thế, quá trình sinh trưởng và phát triển của thảm thực vật trên đất rừng thứ sinh sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng (Viện STTNSV, 92) - Đặc điểm sinh thái Lâm học rừng cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Đông Nam Bộ và một số định hướng bảo vệ khôi phục rừng. .. lại, nghiên cứu về tái rừng trên thế giới cho chúng ta hiểu biết về phương pháp nghiên cứu và quy luật tái sinh tự nhiên của một số vùng, đặc 9 biệt là sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững Đây là những phương pháp và kết quả cần tham khảo khi nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng ở Việt Nam 2.3 .Nghiên cứu cấu trúc rừng, ... nay Tác giả kết luận có thể sử dụng cả 3 biện pháp: Cải tạo rừng, làm giàu và khoanh nuôi rừng để phục hồi rừng tự nhiên Biện pháp làm giàu rừng và cải tạo rừng giải quyết được vấn đề về mật độ và tổ thành Tuy nhiên, nó lại có một số hạn chế là làm thay đổi khá lớn và lâu phục hồi lại hoàn cảnh rừng cũng như lâu phục hồi khả phòng hộ và khả năng cải thiện môi trường, đầu tư tốn kém, kỹ thuật gây trồng . Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên một số trạng thái rừng tại xã Liên Minh- huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên . Hướng của đề tài là nghiên cứu khả năng hồi phục rừng trong việc phục hồi sinh. trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; tôi đã thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI Xà LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN”. Có được kết. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG TRÊN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI Xà LIÊN MINH, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan