Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang.

76 291 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN - TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 -2014 Gỉảng viên hướng dẫn: 1. TS. Dương Văn Thảo 2. Th.S Lê Văn Phúc Khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học! T.S Dương Văn Thảo Hoàng Tuấn Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỚI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua đó khi sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức cũng như các phương pháp làm việc để có thê đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang”. Trong suốt thời gian thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cô, các chú nơi tôi thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiêm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là hai thầy giáo T.S Dương Văn Thảo và Th.S Lê Văn Phúc cùng toàn thể các thầy, các cô đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình báo cáo đề tài tốt nghiệp. Do thời gian và trình độ có hạn mặc dù đã cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến chỉ đạo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Hoàng Tuấn Anh MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 4 1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 4 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 4 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 2.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới 5 2.1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 11 2.2. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu 14 2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 17 2.2.2.1. Dân số, lao động và dân tộc 17 2.2.2.2. Các hoạt động kinh tế trong khu vực 17 2.2.2.3. Về giáo dục và y tế 18 2.2.2.4. Giao thông, cơ sở hạ tầng 18 2.2.3. Nhận xét và đánh giá chung 19 2.2.3.1. Thuận lợi 19 2.2.3.2. Khó khăn 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu. 21 3.4.1. Phương pháp kế thừa 21 3.4.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 21 3.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Đặc điểm hình thái loài cây Thiết sam giả lá ngắn 28 4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành 28 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá, hoa, quả 29 4.2. Đặc điểm địa hình, đất đai và khí hậu nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 32 4.2.1. Đặc điểm địa hình, đất đai 32 4.2.2, Đặc điểm về khí hậu 32 4.3. Đặc điểm thảm thực vật nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố. 33 4.3.1. Đặc điểm cấu trúc về tổ thành, mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 33 4.3.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh 35 4.3.3. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi và độ tàn che, độ che phủ 36 4.4. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 36 4.5. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 37 4.5.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 38 4.5.2. Phân bố số cây loài Thiết sam giả lá ngắn trong quần xã theo cấp chiều cao tại hai vị trí 40 4.6. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại hai vị trí 42 4.7. Đề xuất một số giải pháp 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1. Kết luận 47 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSGLN : Thiết sam giả lá ngắn DDSH : Đa dạng sinh học NĐ : Nghị định CP : Chính phủ FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc OTC : Ô tiêu chuẩn ÔĐĐ : Ô đo đếm ÔDB : Ô dạng bản Tdu : Tông dù N : Nhọc Td : Thông đỏ Ttln : Thông tre lá ngắn Cc : Cẩm chi Tc : Thôi chanh K : Kẹn Lk : Loài khác D 1.3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m H vn : Chiều cao vút ngọn N%: Tỷ lệ phần trăm cây IVIi% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ Ni : Số lượng cá thể loài thứ i N/ha : Số cây trên ha T.S : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí đỉnh núi đá. 33 Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí sườn núi đá 34 Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở hai vị trí núi đá vôi 35 Bảng 4.4. Tầng cây bụi, thảm tươi và độ tàn che, độ che phủ 36 Bảng 4.5. Phân bố số cây (cá thể) theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi 38 Bảng 4.6. Phân bố số cây (cá thể) theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi 39 Bảng 4.7. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi 40 Bảng 4.8. Phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi 41 Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi 42 Bảng 4.10. Phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí đỉnh núi đá vôi 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Hình thái thân cây Thiết sam giả lá ngắn 29 Hình 4.2. Hình thái lá, hoa, quả cây Thiết sam giả lá ngắn 31 Hình 4.3. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi 38 Hình 4.4. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi 39 Hình 4.5. Đồ thị phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí sườn núi đá vôi 40 Hình 4.6. Đồ thị phân bố số cây TSGLN trong quần thể theo cấp chiều cao tại vị trí đỉnh núi đá vôi 41 Hình 4.7. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí sườn núi đá vôi . 42 Hình 4.8. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính tại vị trí đỉnh núi đá vôi 44 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng là hơi thở của sự sống, là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển và sinh tồn của loài người. Rừng điều hòa khí hậu (tạo ra oxy, điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất,…). Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống. Rừng còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, các loại động, thực vật có giá trị trong nước và xuất khẩu,… Ngoài ra nó còn mang ý nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng. Đa dạng sinh học (ĐDSH) của Việt Nam hiện đang trên đà suy giảm và suy thoái rất nhanh do nạn phá rừng, phát triển thủy điện, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Nếu như năm 1996 mới chỉ có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến nay, con số này đã lên tới 47. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức báo động tại Việt Nam như hạc cổ trắng, voọc, cu ly…ĐDSH ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn, các hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đã mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng và các nguồn dược liệu, thực phẩm…. Ngoài ra, các hệ sinh thái còn đóng vai trò quan trọng trong điều tiết khí hậu và bảo vệ môi trường. [...]... nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Xã Thài Phìn Tủng và xã Sà Phìn của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm hình thái của loài Thiết sam giả lá ngắn - Đặc điểm sinh thái nơi có loài Thiết. .. sam giả lá ngắn phân bố + Đặc điểm địa hình + Đặc điểm đất đai + Đặc điểm về khí hậu - Đặc điểm về thảm thực vật nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố + Đặc điểm cấu trúc về tổ thành, mật độ cây gỗ + Đặc điểm cấu trúc và tổ thành cây tái sinh + Đặc điểm cây bụi, thảm tươi và độ tàn che, độ che phủ - Cấu trúc tầng thứ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố - Phân bố số cây theo cấp chiều cao 21 + Phân. .. gen các loài thực vật quý hiếm còn tồn tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Xác định được hiện trạng phân bố tự nhiên của loài Thiết sam giả lá ngắn tại huyện Đồng Văn • Xác định một số đặc điểm về địa hình, đất đai, khí hậu và đặc điểm về thảm thực vật khu vực có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 4 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp cho... cây theo cấp chiều cao 21 + Phân bố số cây theo cấp chiều cao nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố + Phân bố số loài Thiết sam giả lá ngắn trong quần xã theo cấp chiều cao - Phân bố số cây theo cấp đường kính - Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn nói riêng và thảm thực vật loài Thiết sam phân bố nói chung 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa Chuyên... khăn Đặc biệt đây là một huyện chủ yếu người dân là dân tộc Mông nên đa số người dân không biết tiếng phổ thông 20 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - ối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên. .. bảo tồn một loài quý hiếm, đặc hữu, có giá trị về nhiều mặt nhưng đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại và tuyệt chủng Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần thiết thực vào việc cung... cơ bản về đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học của loài, từ đó đưa ra các biện pháp gây trồng làm tăng số lượng cá thể loài không những ở khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang mà còn áp dụng cho những nơi có điều kiện tự nhiên tương tự 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ loài Thiết sam giẳ lá ngắn và bảo... xuất - Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật được áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Trên cơ sở việc nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đặc điểm cấu trúc, phân bố, đặc điểm. .. thể hay thành viên của taxon phân bố liền thành một dải - Khu phân bố phân tán: Các cá thể hay thành viên của taxon phân bố thành nhiều khu vực nhỏ và cách xa nhau 6 - Khu phân bố thẳng đứng: Ở vùng núi cao thực vật phân bố từ thấp lên một độ cao nhất định so với độ cao mặt biển hình thành khu phân bố thẳng đứng - Khu phân bố ngang: Thực vật từ trung tâm phát ra xung quanh hình thành khu phân bố ngang... sinh thái học, đặc điểm về vật hậu để phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển loài thực vật nguy cấp, quý hiếm này Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn 5 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới • Những nghiên cứu về phân bố của cây rừng + Khái niệm khu phân bố Khu phân bố của mỗi taxon . Nghiên c u đ c điểm phân bố loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang . Nghiên c u thành c ng đề tài này sẽ góp phần thiết. c sở vi c nghiên c u đ c điểm phân bố loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đ c điểm c u tr c, phân bố, đ c điểm hình. giả l ngắn phân bố 36 4.5. Phân bố số c y theo c p chiều cao 37 4.5.1. Phân bố số c y theo c p chiều cao nơi loài Thiết sam giả l ngắn phân bố 38 4.5.2. Phân bố số c y loài Thiết sam giả l

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan