Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai Lương Phượng) tại trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

58 891 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai Lương Phượng) tại trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NễNG SN TNG Tờn ti: Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trởng của gà thịt F1 (Mía lai Lơng Phợng) tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Chn nuụi thỳ y Lp : K42 - CNTY Khoa : CNTY Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn: TS. T Trung Kiờn Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NễNG SN TNG Tờn ti: Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trởng của gà thịt F1 (Mía lai Lơng Phợng) tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Chn nuụi thỳ y Lp : K42 - CNTY Khoa : CNTY Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn: TS. T Trung Kiờn Thỏi Nguyờn, nm 2014 3 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất chí của Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của trại Chăn nuôi gia cầm của khoa Chăn nuôi thú y. Qua quá trình học tập ở nhà trường và sau 6 tháng thực tập tại cơ sở, tôi được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn, bạn bè và công nhân viên của trại chăn nuôi gia cầm. Nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Thành công này không chỉ là nỗ lực của cá nhân tôi mà bao gồm cả công sức của rất nhiều người. Tôi muốn dành một vài lời để bày tỏ tấm lòng của tôi với những sự giúp đỡ đó. Đầu tiên, tôi muốn cảm ơn thầy giáo TS. Từ Trung Kiên, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Thầy không những hướng dẫn tôi hoàn thành về nội dung và hình thức của khóa luận mà còn động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực tập, phân tích số liệu và biên soạn khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những người đã dìu dắt tôi từ những năm đầu đại học cho đến lúc tôi có kiến thức đủ để hoàn thành khóa luận cũng như chuẩn bị cho những năm công tác sau này. Tôi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô phụ trách trại chăn nuôi gia cầm, nơi tôi đã học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình tiến hành thực tập và thí nghiệm. Cuối cùng, tôi xin nói lời biết ơn tới bố, mẹ, anh chị em trong gia đình và các bạn bè của tôi. Thiếu họ, tôi không thể yên tâm học tập và hoàn thành khóa luận này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nông Sơn Tùng 4 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn trong quá trình đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật vững về lý thuyết, giỏi về tay nghề. Trong giai đoạn này, sinh viên phải đem những kiến thức đã được học trong nhà trường sử dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp. Nhằm đạt được kết quả đó, dựa trên phương châm của Đảng và Nhà nước là “Học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải đi đôi với thực tế, nhà trường phải gắn liền với xã hội”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã đưa sinh viên đi thực tập tốt nghiệp tại cơ sở sản xuất. Thông qua thực tập tốt nghiệp, sinh viên sẽ hoàn thiện thêm về kiến thức đã học trong nhà trường và đưa kiến thức đó vào thực tiễn. Đây là thời điểm tạo cho sinh viên tính sáng tạo, khả năng tiếp nhận những kiến thức thực tế mới để từng bước trở thành người cán bộ có trình độ chuyên môn cao, năng lực tốt, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai Lương Phượng) tại trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành bản khóa luận này. Do một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan của bản thân, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong được sự quan tâm góp ý của các thầy cô và các bạn bè để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Lịch phòng vaccine cho gà 12 Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.2. Hàm lượng dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm 29 Bảng 2.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 32 Bảng 2.4. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiêm qua các tuần tuổi (gam/con) 33 Bảng 2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 36 Bảng 2.6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 38 Bảng 2.7. Khả năng chuyển hoá và sử dụng thức ăn 40 Bảng 2.8. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) 41 Bảng 2.9. Bảng chỉ số sản xuất PI và chỉ số kinh tế 42 Bảng 2.10. Chi phí cơ bản cho đàn gà thí nghiệm. 43 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 35 Hình 2.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 37 Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 39 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô Cs : Cộng sự EN : Chỉ số kinh tế G : gam Kg : Kilo gam ME : Năng lượng trao đổi PI : Chỉ số sản xuất SS : Sơ sinh TTA : Tiêu tốn thức ăn 8 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 1.1.3. Tình hình sản xuất của cơ sở 3 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của trại gia cầm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 6 1.2. NHẬN XÉT CHUNG 7 1.2.1. Thuận lợi 7 1.2.2. Khó khăn 8 1.3. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất. 8 1.3.1. Nội dung thực tập tốt nghiệp 8 1.3.2. Biện pháp tiến hành 9 1.3.3. Nội dung phục vụ sản xuất 9 1.3.4. Tham gia các công việc khác 14 1.4. KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 15 1.4.1. Bài học kinh nghiệm 15 1.4.2. Tồn tại 16 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đặt vấn đề 17 2.2. Tổng quan tài liệu 18 2.2.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa ở gia cầm 18 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm 19 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 27 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 27 9 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 31 2.4.1. Kết quả nuôi sống của gà thí nghiệm 31 2.4.2. Kết quả về sinh trưởng của gà thí nghiệm 33 2.4.3. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 39 2.4.4. Kết quả về hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm. 40 2.4.5. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế 42 2.4.6. Sơ bộ hạch toán thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bán (đồng/kg) 43 2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 44 2.5.1. Kết luận 44 2.5.2. Tồn tại 44 2.5.3. Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km về phía Tây. Ranh giới của xã được xác định như sau: Phía nam giáp với xã Phúc Trìu. Phía tây giáp với xã Phúc Xuân. Phía bắc giáp với xã Phúc Hà. Phía đông giáp với phường Thịnh Đán. 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn Trại gia cầm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trong địa bàn của tỉnh Thái nguyên, do đó mang khí hậu đặc trưng của tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc nước ta nên có khí hậu đặc trưng cho vùng Đông Bắc đó là khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới với hai mùa rõ rệt đó là: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 24-29 o C, ẩm độ trung bình từ 80-86%, lượng mưa trung bình là 160mm/tháng tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, 8. Với khí hậu trên, trong chăn nuôi cần chú ý công tác phòng bệnh cho đàn vật nuôi. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong các tháng này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ dao động từ 12-26 o C, ẩm độ từ 76-83%. Về mùa đông còn có gió mùa đông bắc gây rét và có sương muối gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. [...]... đàn gà cũng khác nhau Do đó, người chăn nuôi rất khó khăn trong lựa chọn thức ăn phù hợp cho đàn gà của mình Để có cơ sở khoa học nhằm khuyến cáo cho người chăn nuôi lựa chọn các loại thức ăn phù hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai Lương Phượng) tại trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú. .. Japfa và CP Gà lai F1 (Mía x Lương Phượng) được nuôi từ 01 đến 77 ngày tuổi) 2.3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y -Thời gian: Từ 09/12/2014 tới 31/05/2014 2.3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 2.3.3.1 Nội dung - Nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại thức ăn tới khả năng sinh trưởng của gà thịt nuôi tại trại gà khoa Chăn nuôi thú y 2.3.3.2... - Chăn nuôi gia cầm: 5 Trại chăn nuôi gia cầm vừa là mô hình sản xuất vừa là nơi học tập, nghiên cứu khoa học Năm 2013, thầy cô khoa chăn nuôi thú y cùng với nhà trường đã bỏ vốn đầu tư mới hoàn toàn mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm chất lượng cao phục vụ nghiên cứu khoa học, tạo ra sản phẩm trứng, gà thịt an toàn sinh học mang thương hiệu khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái. .. dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai Lương Phượng) tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.3.2 Biện pháp tiến hành Theo yêu cầu của nội dung thực tập tốt nghiệp trong thời gian thực tập tại cơ sở bản thân đề ra một số biện pháp thực hiện như sau: Tìm hiểu kĩ tình hình sản xuất chăn nuôi ở cơ sở thực tập Tham gia tích... nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 18 * Mục đích của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của hai loại thức ăn tới gà F1 (Mía lai Lương Phượng) - Hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà F1 (Mía lai Lương Phượng) 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa ở gia cầm Tiêu hóa ở miệng: Gia cầm không có môi và răng, hàm ở dạng mỏ chỉ có vai trò lấy thức ăn chứ không có tác dụng nghiền... vệ sinh và định kỳ tổng vệ sinh toàn bộ khu vực trại chăn nuôi Phát hiện và điều trị kịp thời những con ốm, xử lý những súc vật chết đúng quy định của thú y 1.1.4 Quá trình thành lập và phát triển của trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên -Quá trình thành lập và quy mô của trại: Trại gia cầm khoa Chăn nuôi - Thú y được xây dựng lại trên nền khu trại gà cũ của trường Đại. .. cứu khoa học của giáo viên và sinh viên của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Từ năm 2007, Nhà trường chuyển đổi hình thức từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đòi hỏi phải có hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm và trại thực hành đáp ứng yêu cầu của người học Trước tình hình đó, Nhà trường giao cho khoa Chăn nuôi - Thú y quản lý trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm, khu chăn nuôi trâu... giống gia cầm trong chăn nuôi thức ăn luôn là một phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lượng sản phẩm, quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Hiện nay, trên thị trường có lưu hành rất nhiều hãng sản xuất thức ăn cho gà với các nhãn hiệu và mẫu mã khác nhau, chất lượng và khả năng hấp thu của các loại thức ăn này cũng khác nhau, từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của. .. khoảng gần 100 con gà các giống gà trọi, gà rừng, gà đa cựa, đa ngón nhằm nghiên cứu đặc điểm sinh học và bảo tồn các giống gà này 1.2 NHẬN XÉT CHUNG Qua kết quả tìm hiểu và điều tra thực tế tại trại gà của khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chúng tôi rút ra những nhận xét chung như sau: 1.2.1 Thuận lợi Trại chăn nuôi gà là mẫu trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao Với... trại có đàn gà đẻ HA và Ai Cập, tỷ lệ đẻ đạt trên 70 % và đàn gà thịt Với sự quyết tâm của thầy và trò khoa Chăn nuôi - Thú y, Nhà trường đang đầu tư trang thiết bị để xây mới trại gia cầm với đầy đủ các hạng mục như: khu chăn nuôi gà đẻ, khu chăn nuôi gà thịt, khu nuôi giữ tập đoàn gia cầm giống gốc, khu chế biến thức ăn, khu sản xuất con giống đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một trại gà tiên tiến - Chăn . ti: Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trởng của gà thịt F1 (Mía lai Lơng Phợng) tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên . ti: Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trởng của gà thịt F1 (Mía lai Lơng Phợng) tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên . trí của ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn, tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng của hai loại thức ăn khác nhau tới khả năng sinh trưởng của gà thịt F1 (Mía lai

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan