Thực trạng và giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng.

98 882 5
Thực trạng và giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THỊ HIỀN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ NAM TUẤN - HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Dương Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh viên, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mình đã học trong nhà trường vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên khi ra trường trở thành những cán bộ được trang bị đầy đủ cả kiến thức lí luận và kiến thức thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu công việc. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Văn Sơn, em đã thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng” . Qua 5 tháng thực tập tại UBND xã Nam Tuấn, huyện Hoà An đến nay đề tài đã được hoàn thành. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của tập thể, cá nhân. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình, chu đáo trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Kinh tế và PTNT đã dạy dỗ em trong những năm tháng học tập tại trường. Em cũng xin cảm ơn cán bộ UBND xã Nam Tuấn đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin để em hoàn thành đợt thực tập này. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè - những người đã luôn động viên và giúp đỡ em trong suốt 4 năm học vừa qua. Do thời gian thực tập ngắn, khối lượng công việc nhiều và năng lực bản thân có hạn nên đề tài không tránh được thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và tất cả các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Hiền 3 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.1.1. Các khái niệm về nông thôn 5 2.1.2. Các vấn đề về nông thôn 6 2.1.2.1. Đặc trưng của vùng nông thôn 6 2.1.2.2. Những vấn đề tồn tại ở nông thôn Việt Nam hiện nay 7 2.1.3. Mô hình nông thôn mới 9 2.1.3.1. Khái niệm Nông thôn mới 9 2.1.3.2. mô hình nông thôn mới 11 2.1.4. Tiêu chí về nông thôn mới 13 2.1.4.1. Nhóm tiêu chí về quy hoạch 13 2.1.4.2. Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội 13 2.1.4.3. Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất 14 2.1.4.4. Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường 15 2.1.4.5. Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị an ninh trật tự xã hội 15 2.1.5. Các căn cứ để xây dựng nông thôn mới 16 2.2. Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 17 2.2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 20 2.2.2.1. Thành tựu của quá trình phát triển nông thôn 20 4 2.2.2.2. Tình hình xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới ở Việt Nam 23 2.2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương 27 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 31 3.2. Nội dung nghiên cứu 31 3.3. Các phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1. Phương pháp tiếp cận 31 3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 32 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 33 3.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 33 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Những đặc điểm cơ bản của xã Nam Tuấn 34 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1. Vị trí địa lý 34 4.1.1.2. Địa hình 34 4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết 35 4.1.1.4. Thủy văn 35 4.1.1.5. Tài nguyên rừng và khoáng sản 36 4.1.1.6. Tài nguyên khác 36 4.1.1.6. Tài nguyên đất 38 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nam Tuấn 42 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế 42 4.1.2.3. Phát triển các ngành kinh tế 44 4.1.2.4. Điều kiện văn hóa xã hội 48 4.2. Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới của xã Nam Tuấn 54 4.2.1. Thực trạng nông thôn xã Nam Tuấn 54 4.2.1.1. Nhóm tiêu chí về quy hoạch 54 4.2.2.4. Nhóm tiêu chí về văn hoá-xã hội-môi trường 63 5 2.1.4.5. Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị an ninh trật tự xã hội 69 4.2.2. Phân tích SWOT về những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trên địa bàn xã Nam Tuấn 70 4.2.3. Tổng hợp kết quả so sánh hiện trạng xã Nam Tuấn với bộ tiêu chí Quốc gia về NTM 71 4.3.2.1. Các tiêu chí đã đạt 72 4.3.2.2. Các tiêu chí chưa đạt chuẩn so với bộ tiêu chí Quốc gia 72 4.3. Mức độ tham gia của người dân trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn xã Nam Tuấn 72 4.4. Các giải pháp thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã Nam Tuấn 74 4.4.1. Nguyên tắc về NTM 74 4.4.2 Một số giải pháp cụ thể để thực hiện các tiêu chí xây dựng chương trình NTM tại xã Nam Tuấn 74 4.4.2.1. Xây dựng quy hoạch 74 4.4.2.2. Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 76 4.4.2.3. Phát triển kinh tế và các tổ chức sản xuất 76 4.4.2.4. Văn hoá, xã hội và môi trường. 78 4.4.2.5. Nâng cao chất lượng và vai trò của các tổ chức chính trị 79 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 5.1. Kết luận 80 5.2. Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 6 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ANTQ An ninh tổ quốc CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc nội GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NNNT Nông nghiệp nông thôn PRA Phương pháp PTNT Phát triển nông thôn QHNTM Quy hoạch nông thôn mới SWOT Ma trận phân tích SX-KD Sản xuất – kinh doanh TDMN Trung du miền núi THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-DL Văn hóa – thể thao – du lịch 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Nam Tuấn năm 2013 39 Bảng 4.2: Thực trạng phát triển kinh tế xã Nam Tuấn năm 2013 42 Bảng 4.3: Tăng trưởng về thu nhập và đời sống của người dân xã Nam Tuấn 43 Bảng 4.4: Thu nhập của hộ gia đình tại xã Nam Tuấn năm 2013 44 Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã (giai đoạn 2011 - 2013) 45 Bảng 4.6: Ý kiến của người nông dân về sản xuất nông nghiệp 46 Bảng 4.7: Số lượng vật nuôi chính của xã năm 2013 47 Bảng 4.8 : Hiện trạng dân số của xã năm 2013 48 Bảng 4.9: Hiện trạng lao động của xã năm 2013 49 Bảng 4.10: Hiện trạng quy hoạch của xã năm 2013 54 Bảng 4.11: Hiện trạng nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội của năm 2013 56 Bảng 4.12: Hiện trạng nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất của xã năm 2013c 63 Bảng 4.13: Hiện trạng về văn hóa – xã hội – môi trường của xã năm 2013 64 Bảng 4.14: Trình độ văn hóa của chủ hộ xã Nam Tuấn năm 2013 66 Bảng 4.15: Tiếp cận thông tin về chính sách phát triển nông thôn của các nông hộ 67 Bảng 4.15: Hiện trạng nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị xã năm 2013 69 Bảng 4.16: Sự hiểu biết của người dân về xây dựng NTM qua các kênh thông tin 72 Bảng 4.17: Sự tham gia, đóng góp của người dân cho hoạt động xây dựng NTM 73 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Nam Tuấn 41 Hình 4.2: Cơ cấu dân số của xã Nam Tuấn 49 Hình 4.3: Cơ cấu lao động của xã Nam Tuấn 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Với đặc điểm của một nước nông nghiệp, Việt Nam có tới trên 70% dân số sống và làm việc ở nông thôn. Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự khác biệt về thu nhập và mức sống ngày càng lớn. Thậm chí mức độ phát triển không đồng đều đã và đang diễn ra giữa các khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. PTNT có vai trò và vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của mỗi quốc gia. Công cuộc PTNT ngày càng được Chính phủ các nước trên khắp thế giới, nhất là các nước đang phát triển đặc biệt quan tâm. Ở các quốc gia kém phát triển vấn đề này càng được nhấn mạnh trong những năm gần đây. Quan điểm tập trung phát triển các vùng đô thị của nhiều quốc gia đã dẫn đến sự lạc hậu của các vùng nông thôn. Chính sự lạc hậu này là một trong những nguyên nhân tạo nên sự suy thoái kinh tế, đã và đang làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của các khu vực đô thị và cả nền kinh tế của quốc gia. Sự giàu có của các vùng nông thôn sẽ hỗ trợ và thúc đẩy mạnh quá trình tăng trưởng và phát triển của các thành phố và khu vực đô thị, thúc đẩy quá trình phát triển chung của đất nước. Trước yêu cầu phát triển và hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh CNH - HĐH đất nước đòi hỏi phải có nhiều chính sách đột phá và giải quyết toàn diện các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa của nông thôn. Giải quyết tốt vấn đề về nông dân, nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển của đất nước. Có thể nói trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chính sách NN & PTNT có những bước đột phá và đã có những thay đổi căn bản. Đó là việc xem NNNT là mặt trận hàng đầu, chú trọng các 2 chương trình xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, chú trọng đến các mặt hàng nông sản để đảm bảo chất lượng phục vụ trong nước và nhu cầu xuất khẩu. Bên cạnh đó, Nhà nước phối hợp với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội trong nước trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèo và cải thiện môi trường sống ở vùng nông thôn. Tuy vậy, các chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn chưa thực sự có hiệu quả, thiếu tính bền vững ở nhiều mặt, có thể nói là chưa đáp ứng được yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Trước tình hình đó Đảng ta đã đưa ra nghị quyết 26 NQ/TW của hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân nông thôn được ban hành ngày 5/8/2008. Sau 20 năm đổi mới, đây là lần đầu tiên Đảng ta có một quyết định toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập. Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” xây dựng nông thôn mới chính là một cuộc cách mạng phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự tham gia của người dân, giúp người dân hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi chủ động tham gia, tích cực thực hiện nông thôn mới. Trên tinh thần đó, Chính phủ đã ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và dự thảo văn kiện đại hội XI đã đề ra mục tiêu số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới đến năm 2015 đạt 20% và đến năm 2020 đạt 50%. Tiêu chuẩn để một xã đạt nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí, đánh giá trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực từ quy hoạch, đến hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ chế, chính sách Cùng với 9.121 xã trên cả nước tiến hành triển khai công tác sản xuất nâng cao năng suất, thực hiện chuyển dích cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu kinh tế địa phương, củng cố quan hệ của Đảng, phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện nếp sống văn minh nơi thôn xóm. Xã Nam Tuấn nằm ở phía Đông Bắc của huyện Hoà An, có tỉnh lộ 203 (đường Hồ Chí Minh) chạy qua, cách trung tâm huyện 10 km, có tổng diện tích tự nhiên là 3.702,04 ha, chiếm 5,61% diện tích của huyện. Xã [...]... nghiên cứu đê tài: Thực trạng và giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Bước đầu đánh giá thực trạng phát triển nông thôn đề xuất một số giải pháp để xây dựng nông thôn mới của xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng theo những tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông thôn 1.2.2 Mục tiêu... tư và xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm đạt tiêu chí xã nông thôn mới * Khởi động xây dựng xã điểm nông thôn mới ở huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng Với tiềm lực hiện có, cộng với sự đồng thuận của Đảng bộ và nhân dân trong huyện, huyện Hoà An quyết tâm là huyện đi đầu của tỉnh trong thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã. .. Để thực hiện chương trình nông thôn mới, tỉnh Cao bằng đã thành lập Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh và huyện, Ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo và Nghị quyết về quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Tỉnh tổ chức các đoàn đi học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương khác Việc triển khai xây dựng nông thôn mới. .. kinh tế, xã hội của địa phương - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, từ đó phân tích khó khăn, thuận lợi trong xây dựng nông thôn mới của địa phương - Đề xuất một số giải pháp trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Quá trình thực hiện đề tài này sẽ nâng cao nhận... địa phương * Cao Bằng xây dựng nông thôn mới Sau khi có chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới, tỉnh Cao Bằng đã thành lập Ban chỉ đạo về xây dựng nông thôn mới và triển khai thí điểm tại ba xã của ba huyện gồm: Hòa An, Nguyên Bình, Trùng Khánh Các xã được chọn làm điểm, nhận thấy bộ mặt nông thôn ngày càng đã có nhiều thay đổi, đường làng ngõ xóm, cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang,... lương thực đầu người đạt 650kg/năm Đến nay xã đã đạt 12/19 tiêu chí nông thôn mới, 2 tiêu chí đang phát triển triển khai thực hiện Cùng với xã Bình Long, chương trình nông thôn mới còn giúp xã Đức Long được đầu tư xây dựng thêm trường học, nhà điều hành, khuôn viên và mua sắm các trang thiết bị, xây dựng trụ sở xã, xây dựng được giao thông nông thôn Xã Nam Tuấn đang trình để được đầu tư xây dựng trụ... sở xã, xây dựng đường giao thông nông thôn, sửa chữa nâng cấp trường lớp Hiện xã đang lập dự toán xây dựng giao thông, 4000km 28 đường giao thông nông thôn, 2 trạm biến áp 320KVA Theo đánh giá của ngành nông nghiệp tỉnh, đến nay xã Nam Tuấn có 14/19 tiêu chí hoàn thành, xã Đức Long 9/19 và xã Bình Long đạt 19 tiêu chí hoàn thành Mục tiêu của tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới là tiếp tục chỉ đạo 3 xã. .. (6/2008), bàn về vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam (tam nông) , Tại cuộc hội thảo "Công nghiệp hóa nông thôn và phát triển nông thôn Việt Nam - Đài Loan", do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứu trung ương Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, và cuộc hội thảo Nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập” do Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày... đạo xây dựng nông thôn mới các tỉnh, thành phố phê duyệt và đang được tích cực triển khai thực hiện để rút ra những kinh nghiệm thiết thực, phục vụ việc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trong phạm vi cả nước (Phạm Xuân Sơn, 2008) Tóm lại: Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về tiến trình xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới và nghiên cứu tình hình phát triển nông thôn. .. chủ, văn minh Thực trạng phát triển nông thôn đã đạt được những kết quả đáng kể, song với mục tiêu cần đạt và so với nông thôn của các nước phát triển, nông thôn Việt Nam vẫn còn lạc hậu, vẫn còn quá nhiều khó khăn, thách thức Vì vậy xây dựng mô hình nông thôn mới là cần thiết, là sự nghiệp hết sức to lớn và đặc biệt quan trọng đối với cả nước 27 2.2.2.3 Tình hình xây dựng nông thôn mới tại một số địa . Sơn, em đã thực hiện đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm xây dựng nông thôn mới tại xã Nam Tuấn, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng . Qua 5 tháng thực tập tại UBND xã Nam Tuấn, huyện Hoà An đến. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THỊ HIỀN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ NAM TUẤN - HUYỆN HÒA AN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN. trạng phát triển nông thôn đề xuất một số giải pháp để xây dựng nông thôn mới của xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng theo những tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông thôn. 1.2.2.

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan