Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.

94 2.7K 21
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ HIỀN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : PTNT- K42 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên : Lục Thị Hiền Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : PTNT- K42 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS - TS. Dương Văn Sơn Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên – 2014 iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quá trình vô cùng quan trọng đối với sinh viên, quá trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố, hoàn thiện và hệ thống hóa các kiến thức đã học, đồng thời có cơ hội để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi và vận dụng thêm kiến thức, kỹ năng thực tế vào công việc, nhằm đáp ứng yêu cầu về nhân lực ngày càng cao của xã hội. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”. Để đạt được kết quả này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dậy và giúp em trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ quý báu của cán bộ và nhân dân xã Đắc Sơn, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại phương. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lục Thị Hiền iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu chung 3 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế xã hội 4 2.1.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế xã hội 4 2.1.1.1. Nông thôn và vai trò của nông thôn trong sự phát triển của mỗi quốc gia 4 2.1.1.2. Các khái niệm phát triển kinh tế nông thôn 6 2.1.1.3. Nội dung cơ bản của phát triển kinh tế nông thôn 8 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nông thôn 9 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế xã hội 10 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở một số nước châu Á 10 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hôi ở Việt Nam 12 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.2.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Đắc Sơn - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên. 15 3.2.2. Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã Đắc Sơn 15 v 3.2.3. Đánh giá chung về phát triển kinh tế nông thôn xã Đắc Sơn của xã qua 3 năm 2011 - 2013. 15 3.2.4. Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đắc Sơn - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên. 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1. Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp (các tài liệu đã có sẵn đã công bố) tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau 15 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (số liệu sơ cấp chưa công bố) được thực hiện qua bộ công cụ PRA và RRA 16 3.3.3. Phân tích xử lý số liệu 16 3.3.4. Phương pháp thống kê kinh tế 16 3.3.5. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 17 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1. Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu 18 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng 18 4.1.1.2. Khí hậu thời tiết, thủy văn và sông ngòi 19 4.1.1.3. Tình hình phân bố và SD đất đai xã Đắc Sơn qua 3 năm 2011 - 2013. . 21 4.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội trên địa bàn xã 24 4.1.2.1. Tình hình dân số lao động trên địa bàn xã trong 3 năm qua 24 4.1.2.2. Tình hình cơ sở vật chất của xã 28 4.1.3. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội 37 4.1.3.1. Thuận lợi 37 4.1.3.2. Khó khăn 38 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ở xã Đắc Sơn qua các năm 2011 - 2013 40 4.2.1. Thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp 40 vi 4.2.2. Thực trạng phát triển ngành kinh tế công nghiệp 48 4.2.3. Thực trạng ngành kinh tế dịch vụ 50 4.2.4. Thực trạng và ý kiến của nhóm hộ về phát triển kinh tế xã hội ở xã Đắc Sơn 52 4.2.4.1. Vị trí vai trò kinh tế hộ trong phát triển kinh tế nông thôn xã Đắc Sơn. 52 4.2.4.2. Ý kiến của người dân về phát triển kinh tế hộ nông thôn. 52 4.2.4.3. Lao động 58 4.2.4.4. Giáo dục 61 4.2.4.5. Sức khỏe 62 4.2.4.6. Văn hóa 63 4.2.5. Đánh giá chung về phát triển kinh tế nông thôn của xã Đắc Sơn 64 4.2.5.1. Những mặt đạt được 64 4.2.5.2. Những mặt hạn chế 68 4.3. Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội 64 4.3.1. Những định hướng chung 69 4.3.2. Một số đề xuất nhằm phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn 70 4.3.2.1. Về cơ chế chính sách 70 4.3.2.2. Giải pháp phát triển kinh tế 72 4.3.2.3. Giải pháp phát triển văn hóa - xã hội 74 4.3.2.4. Giải pháp đối với tài nguyên môi trường 75 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1. Kết luận 77 5.2. Kiến nghị 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất qua 3 năm 2011 - 2013 22 Bảng 4.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Đắc Sơn qua 3 năm 2011 - 2013. 25 Bảng 4.3. Tình hình giáo dục của xã trong những năm qua 34 Bảng 4.4. Hoạt động y tế trên địa bàn toàn xã trong 3 năm qua 36 Bảng 4.5. Diện tích, một số cây trồng chính qua các năm của xã Đắc Sơn 42 Bảng 4.6. Năng suất, một số cây trồng chính qua 3 năm của xã Đắc Sơn 44 Bảng 4.7. Tình hình sản xuất chăn nuôi qua 3 năm của xã 45 Bảng 4.8. Tình hình sản xuất ngành thủy sản qua 3 năm (2011 - 2013) 47 Bảng 4.9. Giá trị sản xuất công nghiệp qua 3 năm 2011 - 2013 48 Bảng 4.10. Một số ngành dịch vụ chủ yếu của xã qua 3 năm 2011 - 2013 51 Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu kinh tế của nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.12. Kết quả giáo dục của nhóm hộ điều tra (2013)……… ……… 61 Bảng 4.13. Tình trạng chăm sóc sức khỏe của nhóm hộ điều tra 62 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa WTO Tổ chức thương mại thế giới PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn không có sự tham gia của người dân HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NQĐH Nghị quyết đại hội CMND Chứng minh nhân dân NQ Nghị quyết CP Chính phủ LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội GTSX BQ Giá trị sản xuất bình quân BQNKNN Bình quân nhân khẩu nông nghiệp BQLĐNN Bình quân lao động nông nghiệp CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất NLTS Nông lâm - thủy sản 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế thị trường đã đem lại sự tăng trưởng nhanh chóng nhưng cũng bắt đầu đặt ra cho chúng ta những vấn đề đảm bảo nhu cầu cho con người, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhu cầu của con người bao gồm những nhu cầu căn bản như ăn, ở, mặc, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nhu cầu hạnh phúc. Tiền bạc sẽ không luôn luôn đem lại hạnh phúc cho con người, triết lý đó được kiểm nghiệm hằng ngày khi người giàu phải đối mặt với nhu cầu khác lạ khó thỏa mãn bằng nhu cầu tiền bạc. Đó là nhu cầu cuộc sống bình an, sự dư thừa tiền bạc nhiều khi không mang lại hạnh phúc cho gia đình mà có khi ngược lại, mang tai họa về như là vướng vào những cuộc ăn chơi xa đọa mắc phải tệ nạn xã hội, cờ bạc, mại dâm, ma túy. làm cho xã hội bất ổn. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm chất lượng cuộc sống, trật tự an toàn xã hội ổn định, môi trường được giữ vững. Do đó phát triển ổn định mọi mặt kinh tế - xã hội luôn là mục tiêu định hướng của Đảng và nhà nước ta cũng như của mỗi quốc gia. Nước ta đi lên bằng sản xuất nông nghiệp là chủ đạo, nên trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội gặp không ít khó khăn. Thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp, tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân. Hiện nay đang trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế g về khoa học kỹ 2 thuật, khoa học công nghệ, ruộng đất ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất bị lấy đi để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất hoặc xây các khu nhà để kinh doanh, ngoài ra vấn đề chất lượng nông sản xuất khẩu còn chưa cao, hiệu quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm (Nguyễn Lân Dũng, 2008) công nghiệp chế biến kém phát triển, mức sống và dân trí nhiều vùng nông thôn rất thấp, 2 CSHT, trình độ quản lý, quan hệ sản xuất chậm đổi mới, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao cả ở thành thị và nông thôn, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhập siêu ở mức cao, lạm phát tăng cao. Với tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến hàng loạt các vấn đề xã hội khác. Để đương đầu với những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội Đảng và Nhà nước đã và đang tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công cuộc CNH-HĐH đất nước. Đưa đất nước ta phát triển bền vững và toàn diện. Tuy vậy nhưng thực tế cho thấy nông thôn nước ta vẫn còn những yếu kém cần phải sớm khắc phục như: Tình trạng lạc hậu về khoa học kỹ 2 thuật, khoa học công nghệ, ruộng đất ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất bị lấy đi để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất hoặc xây các khu nhà để kinh doanh, ngoài ra vấn đề chất lượng nông sản xuất khẩu còn chưa cao, hiệu quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm (Nguyễn Lân Dũng, 2008) công nghiệp chế biến kém phát triển, mức sống và dân trí nhiều vùng nông thôn rất thấp, cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý, quan hệ sản xuất chậm đổi mới. Việt Nam với hơn 70% số dân sản xuất nông nghiệp, mặc dù đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn. Sản lượng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới nhưng chất lượng còn thấp. Tỷ trọng ngành công nghiệp có tăng nhưng không cao. Đời sống người dân nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ, kinh tế - xã hội cần được phát triển ổn định hơn. Đắc Sơn là một xã trung du nằm ở phía tây huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý, địa hình vẫn còn nhiều khó khăn về mặt thời tiết, kinh tế xã hội. Mấy năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã cố gắng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhưng kinh tế vẫn còn chậm phát triển. Đời sống nhân dân vẫn chưa đi vào sản xuất ổn định, mang tính bền vững. Kinh tế xã hội Đắc Sơn sẽ phát triển ổn định và bền vững hơn, sản xuất nông lâm nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn, môi trường đất [...]... hiện trạng kinh tế - xã hội của xã, từ đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh sự phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn 1.3 Mục tiêu cụ thể của đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đắc Sơn năm 201 1- 2013 - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn - Đề ra một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn - Phổ Yên -Thái. .. xuất hiện hơn và quản lý kinh tế xã hội sẽ được thuận lợi hơn, nếu như có một hệ thống giải pháp toàn diện và đồng bộ Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên"... hiểu thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã Đắc Sơn 3.2.3 Đánh giá chung về phát triển kinh tế nông thôn xã Đắc Sơn của xã qua 3 năm 2011 - 2013 3.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đắc Sơn - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp (các tài liệu đã có sẵn đã công bố) tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau Số liệu... bàn xã 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên Về mặt thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được tập hợp trong thời gian từ 2011 - 2013 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Đắc Sơn - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên.. . và báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã qua 3 năm 2011 - 2013 - Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các số liệu thu thập được xem xét những mặt làm được và hạn chế trong việc phát triển kinh tế xã hội của xã qua 3 năm 2011 - 2013 - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia để đi đến giải pháp, đẩy mạnh tiến độ phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên. .. trình nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong xã + Đáp ứng được yêu cầu của địa phương trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội từ đó đề xuất hướng giải quyết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế xã hội 2.1.1 Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế xã hội. .. có quan hệ chặt chẽ với nhau và không thể thay thế nhau Phát triển kinh tế nông thôn tập trung vào các vấn đề như sau: - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn - Phát triển kinh tế công nghiệp, TTCN và xây dựng ở nông thôn - Phát triển dịch vụ nông thôn - phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn - Chính sách để phát triển kinh tế nông thôn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có thực mới vực được đạo, Phải... trường sinh thái của đất nước 2.1.1.2 Các khái niệm phát triển kinh tế nông thôn + Kinh tế - xã hội - KT - XH là một vấn đề rộng lớn, bao trùm mọi mặt trong hoạt động của một quốc gia nói chung và một tỉnh, một huyện, một đơn vị hành chính nói riêng Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học KT - XH là một phạm trù bao gồm các vấn đề: KT - VHXH - ANQP Các vấn đề được nghiên cứu cụ thể là:... tế trong một giai đoạn hay một thời kỳ nhất định - Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội Hay có thể hiểu theo một cách khác: Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một chuyển biến của nền kinh tế, từ trạng thái. .. trạng thái thấp lên trạng thái cao Phát triển kinh tế xã hội - Là quá trình nâng cao điều kiện về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống + Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH - Là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp . Kinh tế và phát triển nông thôn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên& quot; nhiên, kinh tế xã hội xã Đắc Sơn năm 201 1- 2013 - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn - Đề ra một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của xã Đắc Sơn - Phổ Yên. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ HIỀN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan