Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.

88 1.1K 9
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– VI VĂN HIẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐOÀI KHÔN, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Phát Triển Nông Thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng”, chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tô xin cam, đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng 05 năm 2014. Tác giả đề tài Vi Văn Hiến LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khoá học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Cù Ngọc Bắc giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Đoài Khôn, các ban ngành cùng nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014. Sinh viên Vi Văn Hiến MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học của khóa luận 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Một số quan niệm về nghèo 4 2.1.2. Nguyên nhân của đói nghèo 5 2.1.3. Hộ nghèo và phương pháp xác định chuẩn nghèo của Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia 6 2.1.3.1. Hộ nghèo 6 2.1.3.2. Chuẩn mực xác định nghèo của Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia qua các giai đoạn 7 2.2.3.3. Quy trình tổng điều tra rà soát hộ nghèo 8 2.2. Cơ sở thực tiễn 8 2.2.1. Thực trạng nghèo trên thế giới và khu vực hiện nay 8 2.2.2. Thực trạng nghèo tại Việt Nam 10 2.2.3. Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo của Việt Nam 10 2.2.3.1. Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo 10 2.2.3.2. Xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 12 2.2.3.3. Cán bộ biên phòng tăng cường giúp dân xóa đói giảm nghèo tại xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 13 2.2.3.4. Xóa đói giảm nghèo tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.1.2.1. Về không gian 16 3.1.2.2. Về thời gian 16 3.2. Nội dung nghiên cứu 16 3.3. Câu hỏi nghiên cứu 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 3.4.1.3. Phương pháp kiểm tra thông tin thu thập được 18 3.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu 18 3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu. 20 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 20 4.1.1.1. Vị trí địa lý. 20 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 20 4.1.1.3 Khí hậu 20 4.1.1.4 . Các nguồn tài nguyên 21 4.1.2. Đặc điểm về kinh tế 23 4.1.2.1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn 23 4.1.2.2. Tài nguyên – môi trường 26 4.1.2.3. Thực hiện các chương trình dự án 26 4.1.3. Đặc điểm về Văn hóa – Xã hội 27 4.1.3.1. Văn hóa 27 4.1.3.2 Y tế 27 4.1.3.3 Giáo dục 27 4.1.3.4 An ninh, trật tự xã hội 28 4.1.3.5 Tình hình dân số và lao động 28 4.1.4 Thực trạng cơ sở hạ tầng 29 4.1.4.1 Giao thông 29 4.1.4.2 Điện 30 4.1.4.3 Nước 30 4.1.4.4 Công trình hành chính sự nghiệp 30 4.1.4.5 Trường học 31 4.1.4.6 Trạm Y tế 31 4.1.4.7 Thủy lợi 32 4.1.5 Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 4.1.5.1 Thuận lợi 32 4.1.5.2 Khó khăn 32 4.1.5.3 Cơ hội 33 4.1.5.4 Thách thức 33 4.2 Phân tích thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu. 33 4.2.1 Thực trạng nghèo của xã trong giai đoạn 2011 – 2013 33 4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra 39 4.2.2.1. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra 39 4.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra 40 4.2.3. Nguyên nhân dẫn đến nghèo của nhóm hộ điều tra 42 4.2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 44 4.2.3.2. Nguyên nhân khách quan 46 4.2.4. Đặc điểm về về sử dụng đất của nhóm hộ điều tra 47 4.2.5. Tư liệu sản xuất và tài sản của nhóm hộ điều tra 49 4.2.6. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ điều tra 50 4.3. Các chương trình và chính sách giảm nghèo thực hiện tại địa phương 54 4.3.1. Chương trình 135 giai đoạn 2 54 4.3.2. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn 54 4.3.3. Chương trình hỗ trợ nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 55 4.3.4. Chương trình chính sách hỗ trợ nghèo về nhà ở 56 4.3.5. Cứu đói giáp hạt cho các hộ nghèo 56 4.3.6. Chính sách hỗ trợ về học tập 57 4.3.7. Chính sách về y tế 57 4.3.8. Kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương 57 4.3.8.1. Kết quả đạt được 57 4.3.8.2. Những tồn tại trong công tác xóa đói giảm nghèo 58 4.4 . Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu đối với xã Đoài Khôn nói riêng và các xã nghèo trong tỉnh Cao Bằng nói chung. 58 4.4.1. Quan điểm định hướng 58 4.4.2. Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu đối với xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. 59 4.4.2.1. Giải pháp chung 59 4.4.2.2. Giải pháp cụ thể 62 4.4.3. Kiến nghị 64 4.4.3.1. Đối với nhà nước 64 4.4.3.2. Đối với chính quyền xã 64 4.4.3.3. Đối với hộ nghèo đói 65 PHẦN 5: KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói được xác định qua các thời kỳ 7 Bảng 3.1. Số lượng hộ điều tra 18 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Đoài Khôn năm 2013 21 Bảng 4.2: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của xã Đoài Khôn giai đoạn 2011 - 2013 24 Bảng 4.3. Tình hình chăn nuôi của xã Đoài Khôn 25 Bảng 4.4: Tình hình dân số, lao động và dân tộc của xã Đoài Khôn năm 2013 28 Bảng 4.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng xã Đoài Khôn năm 2013 29 Bảng 4.6. Tình hình nghèo tại xã Đoài Khôn giai đoạn 2011 - 2013 phân theo địa bàn 35 Bảng 4.7: Cơ cấu các nhóm hộ xã Đoài Khôn năm 2013 38 Bảng 4.8. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra 40 Bảng 4.9. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.10. Tổng hợp những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 43 của nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.11. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra 45 Bảng 4.12. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo vùng 47 Bảng 4.13. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra phân theo nhóm hộ 48 Bảng 4.14. Tài sản của nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.15. Tình hình thu nhập của nhóm hộ điều tra 51 Bảng 4.16. Chi phí cho sản xuất và của nhóm hộ điều tra 52 Bảng 4.17. Tổng hợp chi phí và thu nhập trong sản xuất của nhóm hộ điều tra 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Đoài Khôn 22 Hình 4.2. Tỷ lệ hộ nghèo của xã Đoài Khôn giai đoạn 2011 – 2013 36 Hình 4.3. Cơ cấu các nhóm hộ xã Đoài Khôn năm 2013 39 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu luôn tồn tại trong xã hội. Nghèo đói làm cho nền kinh tế chậm phát triển, giải quyết vấn đề nghèo đói là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Ngay cả những nước phát triển cao cũng có tình trạng nghèo đói và chênh lệch giàu nghèo ngày càng trở nên cách biệt. Sau 25 năm đổi mới cơ chế quản lý, Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - an ninh - quốc phòng. Nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội Không đồng đều đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư. Vì vậy, một bộ phận dân cư do các nguyên nhân khác nhau chưa bắt kịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sống, sản xuất và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và môi trường, để thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, Đảng và Nhà nước ta cần làm là đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo và kém phát triển. Vì vậy vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là một chủ trương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, có gần 70% dân số sống ở nông thôn sống bằng nghề nông nghiệp, tỉ lệ đói nghèo còn cao nhưng phân bố không đều giữa các vùng, miền; nhưng bất kì nơi nào từ thành phố đến nông thôn, đồng bằng đến miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn tồn tại các hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo. Chính vì vậy trong quá trình xây dựng và đổi mới Đảng và Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu, góp phần đem lại hiệu quả thiết thực cho người nghèo ổn định thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống và tạo mọi điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và nguyện vọng của người nghèo, để cho người nghèo có cơ hội và điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội, phát triển sản xuất và tự vươn lên thoát nghèo nhằm hướng đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cao Bằng là một tỉnh miền núi điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Xã Đoài Khôn, huyện [...]...2 Qung Uyờn, tnh Cao Bng l mt xó phn ụng dõn s sng bng ngh nụng nghip, thu nhp ch yu da vo nụng nghip, iu kin sn xut khú khn nờn nh hng rt ln n sn xut v i sng nhõn dõn T l h nghốo cũn cao nờn cụng tỏc xúa úi gim nghốo ti xó luụn l mt vn cp thit v nan gii T nhng khú khn v nhu cu bc thit ca ngi dõn, nhm tng cng cụng tỏc xúa úi gim nghốo v nõng cao i sng ca ngi dõn trờn a nờn tụi chn... phn, phn cũn li s thc hin ngay sau khi kt thỳc Tt Nguyờn ỏn, phn u thc hin hon thnh vic gieo cy ỳng theo khung thi v ó ra t kt qu cao nht [15] 2.2.3.3 Cỏn b biờn phũng tng cng giỳp dõn xúa úi gim nghốo ti xó Khỏnh Xuõn, huyn Bo Lc, tnh Cao Bng Trờn vựng biờn bn b nỳi ỏ cao sng sng trong sng trng ca huyn Bo Lc, nhng cỏn b biờn phũng tng cng c ng bo Mụng, Dao nhc ti nh cu cỏnh lm vi i cỏi khú, cỏi kh... s cp a, Chn im iu tra Xó oi Khụn l xó min nỳi nm phớa Tõy Bc ca huyn Qung Uyờn v phớa ụng ca tnh Cao Bng Xó cỏch trung tõm huyn Qung Uyờn 15km v cỏch trung tõm tnh Cao Bng khong 30km L mt xó thun nụng nhõn dõn ch yu sng bng ngh nụng nghip nờn i sng ca nhõn dõn trong xó cũn nhiu khú khn, t l h nghốo cũn cao chim 23.1% Vi c thự mt xó min nỳi nờn cú s khỏc nhau gia cỏc vựng ca xó do giao thụng, thy li,... thỏng 9 nm 1993, cỏc quc gia trong Khu vc ó thng nht cao v cho rng: "Nghốo kh l tỡnh trng mt b phn dõn c khụng cú kh nng tho món nhng nhu cu c bn ca con ngi m nhng nhu cu y ph thuc vo trỡnh phỏt trin kinh t xó hi, phong tc tp quỏn ca tng vựng v nhng phong tc y c xó hi tha nhn" Theo khỏi nim ny khụng cú chun nghốo chung cho mi quc gia, chun nghốo cao hay thp ph thuc vo iu kin c th ca tng quc gia v nú... lp hc, to c hi cho 100% tr em trong tui c n trng Xúm no cng cú nh vn húa ngi dõn trờn nỳi sinh hot cng ng v nõng cao dõn trớ Con s 4% s h trong x thoỏt nghốo mi nm l mt minh chng rừ rng nht v cụng sc ca ngi bớ th mang quõn hm xanh [16] 15 2.2.3.4 Xúa úi gim nghốo ti huyn H Lang, tnh Cao Bng Trung tỏ Lc Vn Th l cỏn b biờn phũng tng cng xó Quang Long (huyn H Lang) Trc kia, ni õy cũn l khu t hoang Mt... NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 i tng v phm vi nghiờn cu 3.1.1 i tng nghiờn cu Cỏc h nghốo v cn nghốo trờn a bn xó oi Khụn, huyn Qung Uyờn, tnh Cao Bng 3.1.2 Phm vi nghiờn cu 3.1.2.1 V khụng gian Cỏc s liu c iu tra trờn a bn xó oi Khụn, huyn Qung Uyờn, tnh Cao Bng 3.1.2.2 V thi gian S liu v kt qu nghiờn cu c s dng trong nghiờn cu ti l s liu ca 3 nm (2011 - 2013) Cỏc s liu iu tra v h c tp trung vo... 2013 Thi gian trin khai thc hin ti: T thỏng 01 nm 2014 n thỏng 04 nm 2014 3.2 Ni dung nghiờn cu + Tỡnh hỡnh nghốo úi xó oi Khụn, huyn Qung Uyờn, tnh Cao Bng + Nguyờn nhõn dn n nghốo úi + Thc trng cụng tỏc xúa úi gim nghốo ti oi Khụn, huyn Qung Uyờn, tnh Cao Bng giai on 2011-2013 + Tỏc ng ca cỏc chng trỡnh gim nghốo ó v ang trin khai ti a phng ti cụng tỏc xúa úi gim nghốo + xut c cỏc gii phỏp gim nghốo... tng din tớch t nhiờn 3.479 ha, vi 806 h, i sng ca ngi dõn ni õy ch yu da vo sn xut nụng - lõm nghip Nhng nm trc õy do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nờn t l h nghốo ca xó luụn mc rt cao y mnh phỏt trin kinh t - xó hi, nõng cao i sng ca ngi dõn, trong nhng nm va qua, cp y, chớnh quyn xó ó ch o cỏc Hi, on th tớch cc vn ng b con mnh dn vay vn phỏt trin kinh t ng thi, tớch cc phi hp vi cỏc ngnh liờn quan... hoỏ vi cỏc xó lõn cn, trung tõm huyn 4.1.1.2 a hỡnh a mo oi Khụn l xó cú a hỡnh ph bin l nỳi ỏ vụi xen k gia cỏc dóy nỳi l cỏc thung lng nh hp, nờn cao thp bin i a dng mang tớnh c thự ca xó min nỳi Cỏc khu vc ó xõy dng cú nn a hỡnh tng i n nh, ct xõy dng cao so vi cỏc khu vc lõn cn m bo khụng b nh hng n i sng sinh hot ca nhõn dõn 4.1.1.3 Khớ hu Xó oi Khụn nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa, c chia... khai thỏc hp lý gi gỡn thm thc vt v bo v mụi trng sinh thỏi - Ti nguyờn nc: Ngun nc mt ca xó oi Khụn rt hn ch, Tuy nhiờn do cu to a cht cng vi a hỡnh cao, dc nờn kh nng gi nc vo mựa khụ rt khú vỡ vy cn cú gii phỏp hp lý v cụng tỏc thu li, kt hp vi nõng cao che ph ca rng m bo ngun nc cho s phỏt tri kinh t - xó hi ca xó trong tng lai - Ti nguyờn khoỏng sn: Trờn a bn xó oi Khụn ch cú nỳi ỏ vụi 23 4.1.2 . VI VĂN HIẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐOÀI KHÔN, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT. 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng , chuyên ngành Phát. Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng với đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng . Khóa luận được hoàn

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan