Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng.

86 470 1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đaị học thái nguyên Trờng đại học nông lâm . . HONG TH CHINH Tên đề tài: NGHIấN CU THC TRNG V XUT GII PHP PHT TRIN KINH T NễNG H TI PHNG THM - THNH PH CAO BNG - TNH CAO BNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá : 2010 2014 Thái Nguyên, 2014 đaị học thái nguyên Trờng đại học nông lâm . . HONG TH CHINH Tên đề tài: NGHIấN CU THC TRNG V XUT GII PHP PHT TRIN KINH T NễNG H TI PHNG THM - THNH PH CAO BNG - TNH CAO BNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá : 2010 2014 Giảng viên hớng dẫn: ThS. Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng", chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Chinh LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi đã bước đầu được tiếp cận với kiến thức thực tế, đây là tiền đề giúp tôi nâng cao kiến thức và trải nghiệm so với những gì tôi đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hiện nay và hoàn thành khóa học của mình. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường. Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo ThS. Vũ Thị Hiền, tôi đã thực hiện đề tài: "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng". Sau một thời gian tìm hiểu tại địa phương, đến nay đề tài đã được hoàn thiện. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Vũ Thị Hiền người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND phường Đề Thám, các phòng ban trong Phường đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 28 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của phường qua 3 năm 2011 - 2013 23 Bảng 4.2: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính trên địa bàn Phường Đề Thám 26 giai đoạn 2011 – 2013 26 Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi của phường Đề Thám giai đoạn 2011 – 2013 27 Bảng 4.4: Tình hình dân số và lao động của phường Đề Thám giai đoạn 2011 - 2013 28 Bảng 4.5: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 34 Bảng 4.6: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 36 Bảng 4.7: Tình hình lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 37 Bảng 4.8:Tình hình nguồn vốn của nhóm hộ điều tra năm 2013 38 Bảng 4.9: Tình hình sản xuất lúa của các nhóm hộ điều tra năm 2013 39 Bảng 4.10: Tình hình sản xuất ngô của các nhóm hộ điều tra năm 2013 39 Bảng 4.11: Tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra 40 Bảng 4.12: Những khó khăn của các nhóm hộ điều tra 42 Bảng 4.13: Trình độ văn hóa của chủ hộ phân theo nhóm hộ 44 Bảng 4.14: Tình hình lao động của nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.15: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các nhóm hộ năm 2013 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ANQP An ninh quốc phòng BQ Bình quân CC Cơ Cấu CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc GTSX Giá trị sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT – VH - XH Kinh tế - Văn hóa- Xã hội LĐ Lao động LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NQ – CP Nghị quyết – Chính phủ SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức TDTT Thể dục thể thao TLXC Trọng lượng xuất chuồng TLXCBQ Trọng lượng xuất chuồng bình quân TP Thành phố TPCB Thành phố Cao Bằng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập cũng như trong nghiên cứu 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.1. Các khái niệm về hộ, hộ nông dân và kinh tế hộ 4 2.1.2. Vai trò, đặc trưng của kinh tế hộ nông dân 6 2.1.3. Phân loại hộ nông dân 8 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 9 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 11 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới 11 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số địa phương trong nước 13 2.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam nói chung và phường Đề Thám nói riêng 15 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 3.2. Nội dung nghiên cứu 17 3.3. Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu 20 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 20 3.4. Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 20 3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 20 3.4.2. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của chủ hộ 20 3.4.3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất 20 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 22 4.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 25 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn phường Đề Thám 33 4.2.1.Chỉ tiêu phân loại hộ 33 4.2.2. Thực trạng về điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ 33 4.2.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ điều tra 39 4.3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nông hộ của phường Đề Thám 42 4.3.1. Tác động của các chính sách kinh tế - xã hội tới sự phát triển kinh tế của hộ trên địa bàn phường Đề Thám 43 4.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới sự phát triển kinh tế của hộ trên địa bàn phường Đề Thám 43 4.3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố thị trường, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng 47 4.4. Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn phường Đề Thám 49 4.5. Định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ phường Đề Thám 51 4.5.1. Định hướng phát triển chung kinh tế nông hộ phường Đề Thám 51 4.5.2.Định hướng phát triển cụ thể 52 4.5.3. Một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ phường Đề Thám 54 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, đời sống người dân đang ngày càng được nâng cao. Trong cơ chế thị trường, với sự cạnh tranh đầy nghiệt ngã, mỗi con người đều lựa chọn cho mình một cách làm giàu chính đáng, đối với bà con nông dân, tài sản quý giá trong tay không có gì hơn ngoài những tấc đất, mảnh vườn, mẫu ruộng. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế còn đang có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay, nông nghiệp - nông dân - nông thôn tiếp tục được khẳng định là một động lực quan trọng để giữ vững sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Nước ta có trên 13 triệu hộ nông dân, lực lượng này là nền tảng của nền kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, giữ vững an ninh chính trị - xã hội. Kinh tế hộ gia đình đã có đóng góp lớn cho kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa gạo đạt tỷ suất hàng hóa khoảng trên 50%. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ hộ gia đình đang loay hoay trong cảnh sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thậm chí còn nhiều hộ sản xuất tự nhiên, nhất là ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay, nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển cũng đồng thời dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng các mô hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao năng lực sản xuất của các hộ kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết. Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt được những thành tựu to lớn, song chính trong bản thân nó vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết đó là: - Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. - Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nông nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. 2 - Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Những khó khăn này tồn tại chủ yếu ở các tỉnh miền núi, các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,… đã gây nhiều trở ngại cho tiến trình phát triển của đất nước. Đề Thám là một phường thuộc TP Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng nền sản xuất của phường nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ của phường nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nước nhưng nó cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết. Xuất phát từ thực trạng trên em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng" 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn phường Đề Thám – TP Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ và nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn nghiên cứu. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình tại phường Đề Thám giai đoạn 2011 - 2013. - Tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ ở địa bàn nghiên cứu. - Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn phường. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ tại phường Đề Thám. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập cũng như trong nghiên cứu - Giúp cho sinh viên phần nào thấy được những khó khăn cũng như tiềm năng, nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu, từ đó có những giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn tại địa phương. [...]... TPCB - Tỉnh Cao Bằng 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Đề Thám - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ tại phường Đề Thám giai đoạn 2011 - 2013 - Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn - Khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn phường - Đề. .. vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề liên quan tới việc phát triển kinh tế nông hộ - Hộ nông dân thuộc địa bàn phường Đề Thám - thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1 Phạm vi về thời gian - Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2011 đến năm 2013 - Thu thập số liệu sơ cấp năm 2014 3.1.2.2 Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn phường Đề Thám - TPCB... triển sản xuất, phát triển xã hội và tiến bộ xã hội thực hiện mục tiêu cơ bản mà Nhà nước đã đặt ra: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh" Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế của phường để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân, Đảng bộ, UBND phường. .. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ tại phường Đề Thám – TP Cao Bằng – Tỉnh Cao Bằng 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp - Thu thập thông tin từ các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài viết có liên quan đến kinh tế hộ 18 - Thu thập số liệu tại chính quyền địa phương, thống kê của UBND phường, ... nên họ đều có ý thức sử dụng và bảo quản cao nhất Bởi vì chúng cũng là những yếu tố kinh tế của gia đình (Chu Văn Vũ,1995)[20] 8 2.1.3 Phân loại hộ nông dân Trong sản xuất nông hộ kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế được phát triển từ thấp đến cao, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Vì vậy nếu căn cứ vào mức độ phát triển kinh tế nông hộ ta có thể chia ra các nhóm sau: - Nhóm kinh tế hộ sinh... chọn và tạo giống Cần phá vỡ tính tự phát trong sản xuất nông nghiệp của người nông dân, để làm được điều này nhà nước cần định hướng, hỗ trợ, tư vấn cho người nông dân trong phát triển kinh tế nông hộ + Đối với phường Đề Thám Phát triển kinh tế hộ nông dân phải gắn liền với giải quyết các vấn đề xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Coi phát triển con người là động lực để phát triển. .. dựa trên sự tư hữu các yếu tố sản xuất, là loại hình kinh tế có hiệu quả, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội 2.1.2 Vai trò, đặc trưng của kinh tế hộ nông dân - Vai trò của kinh tế hộ Kinh tế hộ đã có từ lâu đời cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì kinh tế hộ biểu hiện dưới nhiều hình thức... khác thực hiện đa dạng cây trồng, vật nuôi Cán bộ khuyến nông phường xuống tận các hộ nông dân để tìm hiểu những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của các hộ để có thể giúp các hộ đưa ra các giải pháp khắc phục Phát triển các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển 17 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm... tin cậy và ổn định, và còn thiếu cả thông tin để có cơ hội lựa chọn phương án tối ưu Vì thế để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho người nông dân về giá vật tư nông nghiệp và thông tin về nhu cầu của thị trường Từ thực tế cho thấy để phát triển kinh tế hộ nông dân bền vững và có hiệu quả cao cần phát triển theo chiều sâu, trên cơ sở phát triển khoa học nông 16... 8 - Dân số đông nhất phường Tổ 10, tổ 15, - Dân số khá đông - Nằm gần trung tâm - Nằm ở trung tâm phường phường Tổ 19, tổ 22 - Dân số thấp nhất phường - Nằm xa trung tâm phường - Trình độ dân trí cao - Dân trí khá cao - Đời sống người dân đa phần khá giả - Đời sống người dân khá - Dân trí thấp, khó khăn - Đời sống người dân cao thấp - Các hộ làm nông - Các hộ chủ yếu là cán bộ viên chức, sản xuất kinh . hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng& quot; 1.2. Mục đích nghiên cứu đề. thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Đề Thám – Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng& quot;. Sau một thời gian tìm hiểu tại địa. cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn phường Đề Thám – TP Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ và nâng cao đời

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan