Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

103 255 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH TÙNG Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH TÙNG Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Trần Cương Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, tôi đã tiến hành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn là những người đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong những năm tháng học tập tại trường. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương. Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tâp thu thâp số liệu tại địa bàn nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – Th.S.Trần Cương, giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong cả quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bản khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2014 Sinh viên Bùi Thanh Tùng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứ 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 4. Những đóng góp của đề tài 3 5. Bố cục của đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận đối với hộ sản xuất 4 1.1.2. Cơ sở lý luận đối với tín dụng Ngân hàng 9 1.2. Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1. Thực tiễn từ các tỉnh 27 1.2.2. Bài học thực tiễn cho chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu 33 2.4.3. Phương pháp phân tích thông tin 33 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích của đề tài 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Khái quát chung về NHNo&PTNT huyện Phú Lương và địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Phú Lương 36 3.1.2. Một vài nét về NHNo&PTNT huyện Phú Lương 40 3.1.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng 47 3.2. Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương 49 3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 49 3.2.2. Kết quả cho vay đối với hộ sản xuất trong thời gian qua 62 3.2.3. Tình hình vay vốn tín dụng của hộ điều tra 67 3.3. Những đánh giá và nhận xét trong cho vay vốn hộ sản xuất ở NHNo&PTNT huyện Phú Lương 75 3.3.1. Những kết quả đạt được 75 3.3.2. Một số tồn tại. 76 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 77 CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN PHÚ LƯƠNG 79 4.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu 79 4.1.1. Quan điểm 79 4.1.2. Phương hướng 80 4.1.3. Mục tiêu 81 4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương 81 4.2.1. Giải pháp về công tác cán bộ 81 4.2.2. Tăng cường hoạt động Marketing 84 4.2.3. Cho vay tập trung có trọng điểm 85 4.2.4. Tổ chức món vay có hiệu quả 86 4.2.5. Duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa Ngân hàng và khách hàng . 86 4.2.6. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn 86 4.2.7. Công tác kiểm tra kiểm toán 86 4.2.8. Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong công tác tín dụng 87 4.2.9. Đưa ra các sản phẩm khuyến khích 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2013 32 Bảng 3.1: Trình độ của đội ngũ cán bộ NHNo&PTNT huyện Phú Lương 42 Bảng 3.2: Kết quả huy động vốn qua các năm của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 50 Bảng 3.3: Quy mô và tỷ lệ tín dụng qua các năm của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 55 Bảng 3.4: Tình hình thu nợ tín dụng của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011 - 2013 59 Bảng 3.5: Dư nợ quá hạn qua các năm của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 61 Bảng 3.6: Kết quả cho hộ sản xuất vay trên địa bàn 2011- 2013 62 Bảng 3.7: Tình hình cho vay và thu nợ hộ sản xuất qua các năm của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 64 Bảng 3.8: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất giai đoạn 2011 - 2013 66 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 68 Bảng 3.10: Tình hình lao động và nhân khẩu của các nhóm hộ điều tra năm 2013 70 Bảng 3.11: Tình hình vay vốn của hộ điều tra năm 2013 71 Bảng 3.12: Tình hình cho vay và thu nợ hộ điều tra năm 2013 73 Bảng 3.13: Dư nợ và nợ quá hạn của hộ điều tra năm 2013 74 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo thời gian của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011 - 2013 51 Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011 - 2013 52 Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011 - 2013 53 Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu các khoản đầu tư cho vay theo loại vay của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011-2013 56 Hình 3.5: Biểu đồ cơ cấu các khoản đầu tư cho vay phân theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Phú Lương 2011 - 2013 57 Hình 3.6: Biểu đồ tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 68 Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy NHNo&PTNT huyện Phú Lương 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HSX Hộ sản xuất NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nước UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng VNĐ Việt Nam đồng XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, chương trình xây dựng Nông thôn mới là một trong những vấn đề được các phương tiện truyền thông đề cập đến. Trong đó, vấn đề giải quyết bài toán vốn đầu tư cho nông nghiệp được đề cập rất nhiều và đa số ý kiến đều cho rằng, đây là một trong những trở ngại lớn đưa nông nghiệp trở thành nền sản xuất hàng hóa, đảm bảo tính bền vững cho ngành Nông nghiệp khi hội nhập sâu vào kinh tế thế giới. Trong hoàn cảnh đó Ngân hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng là cầu nối giữa nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là Ngân hàng thương mại có hệ thống chi nhánh rộng khắp trên cả nước mà đặc biệt là thị trường nông thôn. Vì vậy, việc giải quyết bài toán vốn đầu tư cho nông nghiệp không thể là ngân hàng nào khác ngoài Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh.Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta nói riêng, mở ra quan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất để không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, có được kết quả đó phải kể đến sự đóng góp của NHNo&PTNT huyện Phú Lương, một trong những chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. NHNo&PTNT huyện Phú Lương có phạm vi hoạt động trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đây là một huyện nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp.Trong lĩnh vực tín dụng đối với hộ sản xuất, trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Phú Lương đã cho vay hàng trăm ngàn tỷ đồng với hàng trăm triệu lượt vay và đã [...]... Nguyên cùng với sự hướng dẫn của Th.S Trần Cương, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” 2 Mục tiêu nghiên cứ 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu và phân tích đánh giá thực trạng tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong... trong ba năm qua từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ sản xuất trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương - Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương 3 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với HSX tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương 3 Ý nghĩa của đề... Chương 4: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Phú Lương 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận đối với hộ sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất a Khái niệm hộ sản xuất Hộ sản xuất được xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép... của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ Tín dụng hộ sản xuất Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng Ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hóa Từ khi được thừa nhận là chủ thể trong quan hệ xã hội, có thừa kế, có quyền sở hữu tài sản, có phương án kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ tư cách để tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng, ... nông, lâm, thủy sản; sản xuất các ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu 1.1.2 Cơ sở lý luận đối với tín dụng Ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng hộ sản xuất a Khái niệm tín dụng Ngân hàng và tín dụng đối với hộ sản xuất Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa Bản chất của tín dụng hàng hóa là vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định,... hộ sản xuất nói riêng trong những năm tiếp theo 4 Những đóng góp của đề tài Đề tài giúp hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả tín dụng hộ sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường Giúp phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng hộ sản xuất và tình hình quản lý hiệu quả tín dụng hộ sản xuất trong thời gian qua, xác định những tồn tại và. .. động tín dụng Bởi vậy mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Có như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự trở thành " đòn bẩy " thúc đẩy nền kinh tế phát triển Xuất phát từ những luận cứ và thực tế khảo sát cho vay vốn đến từng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái. .. cần giải quyết và tháo gỡ Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất hiện nay là vấn đề quan trọng đối với Ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng d) Sự cần thiết nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất Hộ sản xuất được xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên mọi lĩnh vực... vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các thong tin dự báo, thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường và khả năng phân tích tài chính có như vậy mới có thể giúp lãnh đạo quyết định cho vay một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng một khoản vay c) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất Việc nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối. .. để hộ sản xuất đáp ứng được điều kiện vay vốn của Ngân hàng b Đặc điểm của tín dụng hộ sản xuất Những đặc điểm kinh tế, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất và hình thức của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất thể hiện như sau: Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, phụ thuộc vào chu kỳ sinh học và điều kiện tự nhiên: Tính mùa, vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và . chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên . 2 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên . Trong quá trình nghiên cứu và. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH TÙNG Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan