Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

95 913 3
Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, phịng Sau Đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy, giáo tận tình giảng dạy quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Khơi, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin cảm ơn GV, HS trường THPT Xuân Hòa, THPT Bến Tre (Phúc Yên – Vĩnh Phúc), gia đình, bạn bè học viên lớp K14 LL&PPDH môn Vật lí ủng hộ động viên tạo điều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian nghiên cứu hạn chế, thực nghiệm chưa thực diện rộng nên luận văn có nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi mong đóng góp thầy, giáo bạn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu ấy! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề” đề tài thân nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo – TS Nguyễn Thế Khơi, khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội Đề tài không chép từ tài liệu nào, kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Người cam đoan Đặng Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT BTVL ĐC GQVĐ GV HS KHTN KTM NCTLM PPDH SGK SBT TN TNSP THPT VL Bài tập Bài tập vật lí Đối chứng Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Kiến thức Nghiên cứu tài liệu Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách tập Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thơng Vật lí MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BTVL Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm BTVL 1.2 Tác dụng BTVL dạy học 1.3 Phân loại BTVL 11 1.4 Sơ đồ định hướng khái quát phương pháp giải BTVL 13 1.5 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống tập vật lí 16 1.6 Các kiểu hướng dẫn HS phổ thông giải BTVL 19 1.7 Phát triển lực giải vấn đề hoạt động giải 22 BTVL HS 1.8 Yêu cầu giải BTVL theo hướng GQVĐ 25 1.9 Thực trạng dạy học BTVL chương “ Động lực học chất 27 điểm” theo hướng GQVĐ trường phổ thông KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “ 33 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Động lực học chất điểm” - (Vật 33 lí 10 Nâng cao) 2.2 Hệ thống tập chương “ Động lực học chất điểm” 37 2.3 Hướng dẫn học sinh hệ thống giải tập chương “Động 41 lực học chất điểm” – Vật lí 10 Nâng cao KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào năm kỉ 21, kỉ kinh tế tri thức, kỉ xã hội thông tin, kỉ tồn cầu hóa Đất nước ta thời kì hội nhập phát triển Trước phát triển vũ bão kinh tế khoa học công nghệ, ngành giáo dục cần phải đào tạo đội ngũ người mang tầm vóc thời đại mới, đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Đảng ta khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu Chính sách giáo dục nước nhà đào tạo nên hệ tương lai có đủ tài trí để họ trở thành người làm chủ đất nước, đưa đất nước ngày phát triển Nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần 2, khóa VIII xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu giáo dục: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tổ chức kỉ luật, có sức khỏe người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên” [5] Trước đòi hỏi phát triển đất nước thực trạng giáo dục nước nhà, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị số 15/1999 CT-BGD ĐT đổi PPDH trường sư phạm Chỉ thị nêu rõ: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng q trình dạy học, cịn người học giũ vai trị chủ động q trình học tập nghiên cứu khoa học” [2] Trong trình học tập mơn Vật lí mơn học khác, nhiều phẩm chất nhân cách HS hình thành: giới quan, kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo…Vì HS cần coi trọng ba mặt: vai trị trực quan, tư trừu tượng việc vận dụng vào thực tiễn Việc nắm vững chương trình mơn vật lí khơng có ý nghĩa hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức mà phải biết vận dụng chúng để giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn đời sống Do vậy, BTVL giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thơng Trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề BTVL từ trước đến nay, có nhiều cơng trình tác giả nước ngồi L.I Rêznicơv, A.V Piơrưxki, P A Znamenxki [17], X.E Camenetxki, V.P Ơrêkhơv [4], A.P Rưmkêvic, Việt Nam Nguyễn Đức Thâm[20], Phạm Hữu Tòng [24]… hay số luận văn cao học Hoàng Thanh Giang[7], Nguyễn Đức Sinh [19], nêu bật tác dụng BTVL dạy học, cách phân loại BTVL, soạn thảo hệ thống BTVL… Trong SGK, SBT tài liệu tham khảo, số lượng tập nhiều tác giả chưa ý đến việc xây dựng hay phân loại tập đề bước giải loại cách hợp lí, đồng thời dùng BTVL để hình thành kiến thức Những điều gây khó khăn cho GV việc hướng dẫn HS giải BT, cho HS việc nhận biết giải loại BT, đồng thời chưa khai thác triệt để tác dụng BTVL dạy học Cho nên việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề” cần thiết Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập đề cách sử dụng q trình dạy học chương “ Động lực học chất điểm” nhằm giúp HS lớp 10 ban KHTN theo hướng phát triển lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng học tập mon Vật lí Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hoạt động dạy học BTVL GV HS trường THPT - Phạm vi: Hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT nâng cao Giả thuyết khoa học Khi dạy học chương “Động lực học chất điểm” – VL 10 Nâng cao, giáo viên xây dựng hệ thống BTVL theo hướng phát triển lực giải vấn đề đề cách tổ chức hướng dẫn HS giải phát triển lực giải vấn đề HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận BTVL 5.2 Điều tra thực trạng dạy học giải tập chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT ban KHTN 5.3 Xác định mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT ban KHTN xây dựng hệ thống tập, đề xuất cách hướng dẫn HS giải nhằm phát triển lực giải vấn đề HS 5.4 Thực nghiệm đánh giá tính khả thi, hiệu hệ thống BTVL cách hướng dẫn đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận BTVL dạy học trường phổ thơng - Nghiên cứu chương trình SGK, sách BT, sách GV tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm” nhằm giúp nắmvững kiến thức góp phần nâng cao lực giải vấn đề cho HS lớp 10 THPT Ban KHTN 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, quan sát thực tế hoạt động dạy học giải BTVL chương “Động lực học chất điểm” trường THPT nhằm thu thập thông tin làm rõ sở thực tiễn đề tài - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi đề tài - Dùng thống kê tốn học để xử lí kết TNSP Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học BTVL theo hướng phát triển lực giải vấn đề trường THPT Chương Tổ chức dạy học tập chương “ Động lực học chất điểm” Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BTVL Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm BTVL Trong thực tiễn dạy học tài liệu giảng dạy, thuật ngữ “bài tập”, “bài tập vật lí” sử dụng thuật ngữ “bài tốn”, “bài tốn vật lí” Trong Đại từ điển tiếng Việt, “bài tập” “bài toán” giải nghĩa khác hẳn nhau: Bài tập để luyện tập, vận dụng kiến thức học [27, tr.86]; toán vấn đề cần giải quyết, tìm lời giải quy tắc, định lí [27, tr.87] Cũng vậy, số ý kiến cho cần phân biệt hai thuật ngữ “bài tập vật lí” “bài tốn vật lí” BTVL có ý nghĩa tập vận dụng đơn giản kiến thức lí thuyết học vật lí vào trường hợp cụ thể cịn tốn vật lí sử dụng để hình thành KTM giải vấn đề đặt chưa có câu trả lời, đề cách giải quyết, phương pháp hành động Nhưng bên cạnh đó, số tài liệu [6], [17],…, tác giả lại dùng hai thuật ngữ với cách hiểu giải tập (bài tốn) vật lí vận dụng khái niệm, quy tắc, định luật vật lí,…đã học vào giải vấn đề thực tế đời sống, lao động Hiện nay, quan niệm tập đơn vận dụng kiến thức biết nên nhiều GV sử dụng tập chủ yếu để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cũ mà coi nhẹ chức tìm kiếmKTM, giải vấn đề Theo quan điểm đại, việc NCTLM tập HS Trong trình tìm kiếm KTM, HS thụ động tiếp thu cách giải vấn đề cách máy móc mà họ tập cách giải vấn đề HS tập hành động, phương pháp hoạt động để chiếm lĩnh KTM quan sát, phân tích tượng, đo lường, so sánh, khái qt hóa, tìm mối quan hệ nhân tượng,… Điều có nghĩa HS phải chủ động 76 chứng chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Từ phân tích định lượng, chúng tơi thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua đó, khẳng định HS học theo tiến trình mà chúng tơi thiết kế có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có thực phương pháp dạy học đem lại hay khơng số liệu có đáng tin cậy khơng? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi áp dụng tốn kiểm định thống kê toán học sau: * Kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phương sai hai mẫu khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phương sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: S DC 2,10 F   0,87 STN 2,41 Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức  bậc tự do: f1 =fTN = NTN – = 240 - = 239 f2 = fĐC = NĐC – = 243 - = 242 Ta có F = 1,24 Vì F < F (0,87 < 1,24) nên ta chấp nhận giả thiết H0 Vậy khác S S C ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát TN § ( S = S C ) TN § *Kiểm định khác hai giá trị trung bình cộng xTN  6,36;x DC  5,65 với phương sai (STN2 = SDC2) 77 Chọn xác suất sai lầm  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lượng kiểm định t: Với: x t S TN  x DC  S N TN N DC N TN  N DC  N TN  1 S 2TN   N DC  1 S 2DC N TN  N DC  Do đó, t   6,36  5,65 1,5 Vì NTN + NDC > 60 nên ta tra  1,5 240.243  5,2 240  243 t bảng kiểm định hai phía  t với xác suất sai lầm  = 0,05 t    0,05  1  0,975 2 Tra bảng ta có t = 1,96  t > t nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình x TN , x DC có ý nghĩa *Kết luận: Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: - Các tham số thống kê: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài 78 - Điểm trung bình cộng lớp TN thực cao lớp ĐC chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN cao hẳn lớp ĐC Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, thấy chất lượng nắm vững kiến thức kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, khẳng định HS q trình học tập chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 Nâng cao giải tập vật lí mà chúng tơi soạn thảo hệ thống tập, tổ chức tiến trình sử dụng tập để phát triển lực GQVĐ hình thành KTM đem lại kết tốt 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm sư phạm kết hợp với dự giờ, trao đổi với GV, HS, kiểm tra tập HS cho thấy giả thuyết khoa học đề tài đắn: - Hệ thống tập tiến trình hướng dẫn HS giải mà chúng tơi soạn thảo có tác dụng rõ rệt việc giúp HS nắm vững kiến thức bản, - Sử dụng hệ thống tập tiến trình hướng dẫn HS giải dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao theo cách mà chúng tơi soạn thảo góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS giúp vượt qua khó khăn khắc phục quan niệm sai lầm vốn có HS 80 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: 1) Nghiên cứu số sở lí luận BTVL: quan niệm BTVL, tác dụng BTVL, phân loại BTVL, sử dụng BTVL loại học, hướng dẫn HS tìm kiếm lời giải BTVL nhằm phát triển lực GQVĐ hình thành KTM 2) Điều tra thực trạng dạy học BTVL HS GV HS hai trường THPT Xuân Hòa, THPT Bến Tre thời gian từ tháng đến tháng 11 học kì I năm học 2011 – 2012 nhằm tìm hiểu tình hình dạy học sử dụng tập GV dạy học chương “ Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 Nâng cao, tìm hiểu chất lượng nắm vững kiến thức khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến HS học tập chương 3) Xác định mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 Nâng cao 4) Xây dựng đề cách sử dụng hệ thống BTVL gồm 15 có vận dụng kiến thức học nhằm phát triển lực GQVĐ hình thành KTM dạy học chương “Động lực học chất điểm” 5) Tiến hành TNSP bốn lớp hai trường THPT nhằm nghiên cứu hiệu tính khả thi hệ thống tập tiến trình hướng dẫn HS đề Kết bước đầu xác nhận hiệu việc sử dụng hệ thống tập hình thành KTM cho HS Do hạn chế thời gian, tiến hành TNSP ba học “Chuyển động vật bị ném”[13, tr.80]; “Bài tập động lực học”[13, tr.104]; “Chuyển động hệ vật”[13, tr.107] Quá trình nghiên cứu đề tài dẫn đến số kiến nghị sau: 81 1) Có nhiều phương pháp để phát triển lực GQVĐ cho HS BT phương pháp chủ yếu Do GV cần ý xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển lực GQVĐ đề cách hướng dẫn HS giải chúng 2) Cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn GV sử dụng tập tiết học quan tâm nhiều đến việc hình thành KTM giải BTVL Đề tài tiếp tục với chương, phần khác BTVL trường phổ thông không chương trình Nâng cao, mà cịn chương trình 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình – Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2008 [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010, 2001 [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn vật lí NXB Giáo dục, 2006 [4] X.E.Camenetxki – V.P.Ơrêkhơp Phương pháp giải tập vật lí Tập [5] Đảng Cộng sản Việt nam Nghị TW khóa VIII [6] Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu – Nguyễn Trọng Di Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng Tập NXB Giáo dục, 1979 [7] Hoàng Thanh Giang Biên soạn tổ chức dạy giải tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức rèn luyện tư sáng tạo học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2011 [8] Ph.N.Gơnơbơlin Những phẩm chất tâm lí người giáo viên Tập NXB Giáo dục, 1977 [9] Bùi Quang Hân – Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương Giải tốn vật lí (dùng cho học sinh lớp chuyên) Tập NXB Giáo dục, 2003 [10] Vũ Thanh Khiết Kiến thức nâng cao vật lí 10 THPT Tập NXB Hà Nội, 2009 [11] Vũ Thanh Khiết Từ điển vật lí NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [12] Nguyễn Thế Khôi Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí.Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 83 [13] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Phạm Quý Tư (Chủ biên) – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tường Vật lí 10 Nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 [14] Hà Thế Ngữ – Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập I NXB Giáo dục, 1987 [15] Nguyễn Ngọc Quang Bài giảng chuyên đề lí luận dạy học Trường CBQL Giáo dục đào tạo 2, 1993 [16] Nguyễn Ngọc Quang Lí luận dạy học đại cương Tập 1, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 1976 [17] L.I Rêznicôp – A.V Piôrưskin – P.A Znamenxki Những sở phương pháp giảng dạy vật lí NXB Giáo dục, 1973 [18] P.A.Rudich Tâm lí học NXB Mir NXB Thể dục thể thao, 1986 [19] Nguyễn Đức Sinh Hình thành số kiến thức giải tập dạy học vật lí trường THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2010 [20] Nguyễn Quang Uẩn – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành Tâm lý học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1989 [21] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Trường Đại học Sư phạm, 2002 [22] Phạm Hữu Tòng Bài tập phương pháp dạy tập Vật lí NXB Giáo dục, 1994 [23] Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sánh tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm, 2007 [24] Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông trung học NXB Giáo dục, 2001 84 [25] Phạm Hữu Tòng Phương pháp dạy tập vật lí NXB Giáo dục,1989 [26] Lê Trọng Tường (Chủ biên) – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân Bài tập Vật lí 10 Nâng cao NXB Giáo dục, 2008 [27] Nguyễn Như Ý Đại từ điểm tiếng Việt NXB Văn hóa – Thơng tin, 1999 [28] M.N.Zvereva Tích cực hóa tư học sinh học vật lí NXB Giáo dục, 1973 85 Phụ lục 01: Đề kiểm tra 15 phút Mục tiêu - Vận dụng phương pháp tổng hợp phân tích lực - Vận dụng quy tắc tổng hợp lực phân tích lực để giải tập vật chịu tác dụng ba lực đồng quy Vận dụng định luật Húc để giải tập biến dạng lị xo - Vận dụng cơng thức tính lực hấp dẫn để giải tập - Vận dụng công thức lực ma sát để giải tập - Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể - Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán vật, hệ hai vật chuyển động mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng - Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Giải toán chuyển động vật ném ngang, ném xiên Nội dung Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Cho hai lùc ®ång quy có độ lớn F1 = F2 = 20N Độ lớn hợp lực F = 34,6N hai lực thành phần hợp với góc A.300 B 600 C 900 D 1200 Câu 2: Chän c©u ®óng Gäi F1, F2 lµ ®é lín cđa hai lùc thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Trong tr-ờng hợp a F luôn lớn F1 F2 86 b F luôn nhỏ F1 F2 C F thoả mÃn: F1  F2  F  F1  F2 D F không F1 F2 Cõu 3: Xe ôtô rẽ quặt sang phải, ng-ời ngồi xe bị xô phía A.Tr-ớc B Sau C Trái D Phải Cõu 4: Một vật có khối l-ợng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau đ-ợc 50cm có vận tốc 0,7m/s Lực tác dụng vào vật A 0,245N B 24,5N C 2450N D 2,45N Cõu 5: An Bình giày patanh, ng-ời cầm đầu sợi dây, An giữ nguyên đầu dây, Bình kéo đầu dây lại Hiện t-ợng xảy nh- sau: A An đứng yên, Bình chuyển động phía An B Bình đứng yên, An chuyển động phía Bình C An Bình chuyển động D.An Bình đứng yên Cõu 6: Khi khối l-ợng hai vật khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi lực hấp dẫn chúng có độ lớn A Tăng gấp đôi B.Giảm nửa C Tăng gấp bốn D.Không thay ®ỉi Câu 7: Mét lß xo cã ®é cøng k, ng-ời ta làm lò xo dÃn đoạn l sau lại làm dÃn thêm đoạn x Lực đàn hồi lò xo A kl B kx C kl + x D k(l + x) Câu 8: Bán kính Trái Đất R = 6400km, n¬i cã gia tèc r¬i tù b»ng mét nưa gia tốc rơi tự mặt đất, độ cao nơi so với mặt đất a 6400km B 2651km C 6400m D 2651m Câu 9: Khi ng-êi ta treo cân có khối l-ợng 300g vào đầu d-ới lò xo( đầu cố định), lò xo dài 31cm Khi treo thêm cân 200g 87 lò xo dài 33cm Lấy g = 10m/s2 Chiều dài tự nhiên l 0và độ cứng k lò xo a l0 = 28cm; k = 1000N/m B l0 = 30cm; k = 300N/m D l0 = 28cm; k = 100N/m C l0 = 32cm; k = 200N/m Cõu 10: Khi đẩy tạ, muốn tạ bay xa ng-ời vận động viên phải ném tạ hợp với ph-ơng ngang góc A 300 B 450 C 600 D 900 Đáp án: Câu C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u 10 A C C B C B D B D B 88 Phụ lục 02: Đề kiểm tra 15 phút Mục tiêu - Kiểm tra vận dụng phương pháp động lực học phương pháp tọa độ để giải toán hệ vật Nội dung Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Cho hệ vật hình vẽ Trong vật m = 1kg nối với vật M= 2kg sợi dây mảnh không dãn, khối lượng không đáng kể, bỏ qua lực ma sát với mặt sàn Biết lực kéo F hợp với phương ngang góc 300 có độ lớn F = N Tính gia tốc chuyển động vật lực căng dây m M  89 Phụ lục 03: Đề kiểm tra 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1( 2,5đ): Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 12cm đầu giữ cố định Khi treo vật có khối lượng 200g chiều dài lị xo 14 cm Lấy g =10m/s2 a) Tính độ cứng lị xo b) Muốn lị xo có chiều dài 15cm phải treo thêm vật nặng có khối lượng bao nhiêu? Câu 2(2,5đ): Một ô tô chạy với vận tốc 36km/h tắt máy, chuyển động chậm dần có ma sát Cho biết hệ số ma sát lăn banh xe ô tô mặt đường k = 0,05 Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc, thời gian quãng đường chuyển động chậm dần Câu 3(5đ): Hai vật A B có khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg, nối với sợi dây vắt qua ròng rọc gắn đỉnh mặt phẳng nghiêng, góc = 30 (Hình vẽ ) Ban đầu A giữ vị trí ngang với B Thả cho hai vật chuyển động Lấy g = 10 m/s2 a) Hỏi hai vật chuyển động theo chiu no?( Đáp án:Vật m1 lên, m2 xuống) b) Bao lâu sau bắt đầu chuyển động, vật thấp vật đoạn B A α 0,75m.(a=-0,5m/s2; 20s; 100m) c) Tính lực nén lên trục ròng rọc Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc dây (31,2N) 90 Phụ luc 04: Một số hình ảnh TNSP ... đoan đề tài ? ?Xây dựng hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống tập chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề? ?? đề tài thân nghiên cứu hướng dẫn. .. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu dạy học chương “ Động lực học chất điểm? ?? - (Vật 33 lí 10 Nâng cao) 2.2 Hệ thống tập chương “ Động lực học chất. .. dạy học Cho nên việc nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống tập chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề? ?? cần

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan