Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo các trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

107 350 0
Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo các trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngày nay văn hóa được xem như là một trong yếu tố để cải thiện hiệu quả chất lượng nhà trường. Một nhà trường chất lượng phải là một tổ chức có văn hóa cao. Văn hóa nhà trường là những giá trị bao trùm và ảnh hưởng sâu xa tới các hoạt động của nhà trường.Vì thế, một số công trình nghiên cứu về văn hóa nhà trường đã chỉ ra rằng: “Văn hóa vừa là mục tiêu mà nhà trường hướng tới và vừa là công cụ để quản lý nhà trường”.[28] Và để tạo ra “nét riêng” ở mỗi nhà trường thì người Hiệu trưởng với những hoạt động quản lý độc đáo của họ sẽ xây dựng, gìn giữ và duy trì các giá trị văn hóa truyền thống của nhà trường cũng như của nhân loại. Đó là con đường hình thành văn hóa quản lý của đội ngũ quản lý nhà trường và đứng đầu là Hiệu trưởng. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến việc gìn giữ những bản sắc văn hóa và trong đó nhà trường là môi trường phát huy được tốt nhất và đảm bảo được sự hòa nhập nhưng không hòa tan những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, được cụ thể hóa trong Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Bí thư TW Đảng: “Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt”. Một trong những đóng góp để tạo ra sự thành công này chính là vai trò của văn hóa quản lý trong đội ngũ lãnh đạo nhà trường. Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nước ta được xây dựng ngày càng đông đảo, phần lớn bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Số lượng giáo viên còn thiếu, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đội ngũ CBQL còn thiếu so với nhu cầu, số lượng CBQL có trình độ chuyên môn trên chuẩn, được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng về lý luận chính trị từ trung cấp trở lên còn ít. Tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBQL chưa cao, trình độ và năng lực điều hành quản lý còn bất cập, đặc biệt trong tham mưu, chỉ đạo và tổ chức thực hiện v..v.. Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục phổ thông, hình thành cơ sở để tạo ra các giá trị nền tảng cho các em. Giáo viên đa phần là nữ và họ phải thực hiện vai trò vừa là mẹ vừa là cô ở trường. Vì vậy đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo ngoài các kỹ năng chung cần phải có kỹ năng đặc thù chuyên biệt dành cho mầm non để quản lý nhà trường. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý mầm non các tỉnh miền núi và đặc biệt là những vùng miền núi giáp biên giới thuộc huyện Quan Hóa thì người quản lý nhà trường (đứng đầu là Hiệu trưởng) sẽ phải thể hiện văn hóa quản lý như thế nào để phù hợp với điều kiện đặc biệt của địa bàn quản lý nhưng vẫn phải đáp ứng được tiêu chí hiệu quả chung của chất lượng giáo dục trong bậc học mầm non. Vì vậy việc phát triển văn hóa quản lý cho lãnh đạo của địa bàn huyện là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin chọn đề tài: “ Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo các trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -š¯› - CAO THỊ DOANH C¸C BIƯN PHáP PHáT TRIểN VĂN HóA QUảN Lý CHO ĐộI NGũ LÃNH ĐạO CáC TRƯờNG MầM NON HUYệN QUAN HóA, TỉNH THANH HãA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NGỌC THÚY HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu triển khai đề tài: " Biện pháp phát triển văn hoá quản lý đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hố" Đến tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Thuý - người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn tới lãnh đạo phịng Giáo dục Đào tạo huyện Quan Hố, cán quản lý, giáo viên Mầm non giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, kết nghiên cứu cịn thiếu xót Tác giả mong nhận góp ý từ độc giả để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Doanh DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT ĐNLD CBQL CĐ CSVC ĐH GD – ĐT GV LĐ LĐNT NT QL TH UBND VHNT VHQL CNH - HĐH Đội ngũ lãnh đạo Cán quản lý Cao đẳng Cơ sở vật chất Đại học Giáo dục - đào tạo Giáo viên Lãnh đạo Lãnh đạo nhà trường Nhà trường Quản lý Trung học Ủy ban nhân dân Văn hóa nhà trường Văn hóa quản lý Cơng nghiệp hóa - đại hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHACH THỂ NGHIÊN CỨU ́ GIẢ THUYÊT NGHIÊN CƯU ́ ́ NHIÊM VỤ NGHIÊN CƯU ̣ ́ GIƠI HAN VÀ PHAM VI NGHIÊN CƯU ́ ̣ ̣ ́ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU ́ ́ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CÂU TRUC LUÂN VĂN ́ ́ ̣ 3 3 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG MẦM MON 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam .7 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 10 1.2.1 Văn hoá nhà trường phổ thông 10 1.2.2 Văn hoá quản lý 15 1.2.3 Phát triển văn hoá quản lý 23 1.2.4 Quản lý nhà trường 23 1.3 NHÀ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 25 1.3.1 Mục tiêu giáo dục 25 1.3.2 Hiệu trưởng trường Mầm non .25 1.3.3 Giáo viên .26 1.3.4 Học sinh 26 1.3.5 Môi trường sư phạm 26 1.4 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ QUẢN LÝ CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG MẦM NON 27 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VHQL TRƯỜNG MẦM NON 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HOÁ QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HOÁ, TỈNH THANH HOÁ 31 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 2.2 THỰC TRẠNG VỀ VĂN HOÁ QUẢN LÝ TRONG ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HOÁ, TỈNH THANH HOÁ 34 2.2.1 Tổ chức việc khảo sát đánh giá vè thực trạng văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo trường mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh hóa 34 2.2.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ lãnh đạo trường mầm non văn hóa quản lý .36 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa quản lý ĐNLĐ trường mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa .54 2.3 NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA 65 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA 65 3.2 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA 65 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện .65 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực khả thi 67 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .67 3.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA 69 3.3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo vấn đề văn hóa quản lý .69 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường mầm non trình quản lý để áp dụng .72 3.3.3 Biện pháp 3: Tuyên dương khen thưởng Hiệu trưởng có văn hóa quản lý tốt 73 3.3.4 Biện pháp 4: Huy động nguồn lực cho hoạt động quản lý nhà trường mầm non 74 3.4 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 76 3.4.1 Mục đích việc xin ý kiến chuyên gia .76 3.4.2 Chọn đối tượng xin ý kiến chuyên gia 77 3.4.3 Lựa chọn nội dung hình thức tổ chức xin ý kiến chuyên gia 77 3.4.4 Kết xin ý kiến chuyên gia .78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 2.1 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Thanh Hóa 86 2.2 Đối với UBND huyện, phịng GD&ĐT huyện Quan Hóa 86 2.3 Đối với ĐNLĐ trường mầm non huyện Quan Hóa .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục mầm non huyện Quan Hóa năm (2008 -2013) .32 Bảng 2.2 ĐNLĐ trường mầm non huyện Quan Hóa - Thanh Hóa 33 Bảng 2.3 Biểu VHQL thông qua kỹ quản lý 40 Bảng 2.4 Thực trạng VHQL thông tin hiệu trưởng trường mầm non công lập huyện Quan Hóa .46 Bảng 2.5 Thực trạng văn hóa quản lý quản lý môi trường sư phạm nhà trường 51 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm biện pháp .79 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu VHQL thông qua phẩm chất nhân cách nhà quản lý 39 Biểu đồ: 2.2 Biểu VHQL thông qua phong cách quản lý 42 Biểu đồ 2.3 Thực trạng VHQL chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non công lập huyện Quan Hóa - Thanh Hóa 44 Biểu đồ 2.4 Thực trạng VHQL hoạt động truyền thống nhà trường 49 Biểu đồ 2.5 Mối tương quan thức bậc loại VHQL 53 Biểu đồ 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng chủ trương sách tới văn hóa quản lý 55 Biểu đồ 2.7 Những yếu tổ ảnh hưởng văn hóa vùng miền .56 Biểu đồ 2.8 Những yếu tố ảnh hưởng tới VHQL người lãnh đạo nữ giới .58 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm biện pháp 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày văn hóa xem yếu tố để cải thiện hiệu chất lượng nhà trường Một nhà trường chất lượng phải tổ chức có văn hóa cao Văn hóa nhà trường giá trị bao trùm ảnh hưởng sâu xa tới hoạt động nhà trường.Vì thế, số cơng trình nghiên cứu văn hóa nhà trường rằng: “Văn hóa vừa mục tiêu mà nhà trường hướng tới vừa công cụ để quản lý nhà trường”.[28] Và để tạo “nét riêng” nhà trường người Hiệu trưởng với hoạt động quản lý độc đáo họ xây dựng, gìn giữ trì giá trị văn hóa truyền thống nhà trường nhân loại Đó đường hình thành văn hóa quản lý đội ngũ quản lý nhà trường đứng đầu Hiệu trưởng Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước trọng đến việc gìn giữ sắc văn hóa nhà trường mơi trường phát huy tốt đảm bảo hịa nhập khơng hịa tan giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tại Nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, cụ thể hóa Nghị 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Bí thư TW Đảng: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt” Một đóng góp để tạo thành cơng vai trị văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo nhà trường Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục nước ta xây dựng ngày đông đảo, phần lớn lĩnh trị, phẩm chất đạo đức sáng lối sống lành mạnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao, góp phần quan trọng thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục thời kỳ CNH- HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bộc lộ hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đội ngũ CBQL thiếu so với nhu cầu, số lượng CBQL có trình độ chun môn chuẩn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng lý luận trị từ trung cấp trở lên cịn Tính chun nghiệp đội ngũ CBQL chưa cao, trình độ lực điều hành quản lý bất cập, đặc biệt tham mưu, đạo tổ chức thực v v Bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục phổ thơng, hình thành sở để tạo giá trị tảng cho em Giáo viên đa phần nữ họ phải thực vai trò vừa mẹ vừa trường Vì địi hỏi đội ngũ lãnh đạo ngồi kỹ chung cần phải có kỹ đặc thù chuyên biệt dành cho mầm non để quản lý nhà trường Đối với đội ngũ cán quản lý mầm non tỉnh miền núi đặc biệt vùng miền núi giáp biên giới thuộc huyện Quan Hóa người quản lý nhà trường (đứng đầu Hiệu trưởng) phải thể văn hóa quản lý để phù hợp với điều kiện đặc biệt địa bàn quản lý phải đáp ứng tiêu chí hiệu chung chất lượng giáo dục bậc học mầm non Vì việc phát triển văn hóa quản lý cho lãnh đạo địa bàn huyện cần thiết Xuất phát từ lý trên, xin chọn đề tài: “ Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa để đề xuất biện pháp phát triển văn hóa quản lý nhằm tăng hiệu quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường mầm non huyện 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo nhà trường mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Văn hóa Quản lý đội ngũ Lãnh đạo trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết nghiên cứu Nếu trường Mầm non, đội ngũ lãnh đạo hình thành văn hóa quản lý tích cực, lành mạnh kết hợp với thủ tục hành pháp lý để quản lý làm cho cơng tác quản lý nhà trường có chất lượng hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận để phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo nhà trường Mầm non theo cách tiếp cận văn hóa nhà trường - Đánh giá thực trạng văn hóa quản lý hoạt động quản lý trường Mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Văn hóa nhà trường bao gồm có ba yếu tố cấu thành nên: văn hóa quản lý; văn hóa giảng dạy; văn hóa học tập Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu văn hóa quản lý Hiệu trưởng trường Mầm non công lập địa bàn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng Văn hóa quản lý trường Mầm non cơng lập địa bàn huyện - Đề xuất biện pháp để phát triển Văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non công lập Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích tài liệu, hồ sơ lý luận quản lý giáo dục, văn hóa nhà trường,… 7.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trao đổi với lãnh đạo nhà trường để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu 7.3 Phương pháp điều tra Xây dựng phiếu hỏi để nghiên cứu vấn đề như: kỹ quản lý; phong quản lý; phẩm chất đạo đức nhà quản lý 7.4 Phương pháp quan sát Ghi chép lại hoạt động đội ngũ lãnh đạo thể qua biên quan sát 7.5 Phương pháp chuyên gia (phỏng vấn sâu) Phỏng vấn lãnh đạo làm công công tác quản lý nhà trường, cán phòng Giáo dục chuyên gia nghiên cứu vấn đề 7.6 Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường mầm non công lập 7.7 Phương pháp thống kê Xử lý phần mềm SPSS, Excel Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về sở lý luận: Nghiên cứu để làm sáng tỏ sở lý luận văn hoá quản lý Hiệu trưởng trường Mầm non cơng lập 87 - Hàng năm có chế độ khen thưởng CBQL có nhiều thành tích xuất sắc năm học, đặc biệt q trình sử dụng cộ cơng cụ văn hóa quản lý để đánh giá văn hóa quản lý Đồng thời phải theo sát Hiệu trưởng để giúp họ nhanh chóng tháo gỡ khó khăn q trình áp dụng cách đánh giá theo văn hóa quản lý - Hỗ trợ kinh phí tạo điền kiện cho ĐNLĐ học thêm lớp học nâng cao chuyên môn, lý luận trị, nghiệp vụ quản lý - Phịng GD&ĐT huyện Quan Hóa tham khảo biện pháp mà tác giả đưa bước cho triển khai biện pháp, tạo điều kiện thuận lợi phép thực biện pháp Trong q trình thực cần rút kinh nghiệm để hoàn thiện biện pháp nói 2.3 Đới với ĐNLĐ trường mầm non huyện Quan Hóa - Nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò nhiệm vụ cấp giao Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất nhân cách, kỹ nghề nghiệp đáp ứng hiệu công tác - Trao đổi với cấp vấn đề vướng mắc trình thực Bản thân phải thường xuyên hình thành rèn luyện phẩm chất, kỹ để phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - Lãnh đạo nhà trường phải xây dựng phát huy tốt mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng địa phương Vì giúp cho nhà trường phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực để xây dựng phát triển hoạt động nhà trường - Các lãnh đạo nhà trường cần phải có đầy đủ hiểu biết văn hóa quản lý để thực theo nhiệm cụ thể giáo dục mầm non 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đặng Quốc Bảo, TS.Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Tự học - Vấn đề thiết cán quản lý, người, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013” Chính phủ VN (2000), “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kì 2001-1010”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hố phát triển bối cảnh tồn cầu hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại học sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học ngành tâm lý - giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1976), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2010), “Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc“, Tạp chí KHGD (52), tr 1- Phạm Minh Hạc (2009), “Văn hóa học đường: nhà trường thân thiện, Tạp chí KHGD (42), tr 5- 10 10 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, gìn giữ phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Harold Kootz (1996) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 12 Hội nghị Hội khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam (2009), Văn hóa học đường- lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học khóa IV 89 13 Đặng Thành Hưng (2010), “Quản lí giáo dục quản lí trường học”, Tạp chí QLGD (17), tr.8 - 20 14 Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí KHGD (60), tr 7- 15 Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam, chuyên đề Văn hóa nhà trường, Hà Nội 16 Võ Thành Khối - Nguyễn Xuân Tảo (2002), Đề cương giảng Tâm lý học lãnh đạo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Thành Nghị (2009), “Văn hóa học đường- đặc điểm, chức phát triển“, Tạp chí Quản lý Giáo dục (5), tr.13-15 18 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1962) Bàn giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Luật Giáo Dục (đã sửa đổi bổ sung) (2010), Quy định giáo dục đào tạo quản lý trường học, NXB Lao động 20 Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 NXB Chính trị quốc gia 21 Phịng Giáo dục Đào tạo Quan Hóa - Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 22 Lê Thị Ngọc Thúy, Xây dựng văn hóa nhà trường phổ thơng- Lý thuyết thực hành NXBGDVN Hà Nội, 2014 23 Lê Thị Ngọc Thúy (2013), “Xây dựng lực văn hóa nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (90), tr 29- 31 24 Lê Thị Ngọc Thúy, Vương Hồng Hạnh (2011), “Quản lý văn hoá nhà trường tiểu học Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (21), tr 30- 34 25 Lê Thị Ngọc Thúy (2011), “Một số tiêu chí văn hố nhà trưịng tiểu học Việt Nam theo quan điểm hiệu quả” Tạp chí Khoa học Giáo dục (68), tr 46- 48 90 26 Lê Thị Ngọc Thúy (2011), “Một số giải pháp phát triển văn hoá nhà trường tiểu học Việt Nam theo quan điểm hiệu quả”, Tạp chí Giáo dục (264 - kỳ 2), tr 27- 29 27 Trần Quốc Vượng (1996), văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội B TIẾNG ANH 28 Atlantic Union Conference (2007), “Improving School Culture”, www.teacherbulletin.org 29 Prosor, Jon (1992), “Becoming a School and the Dvelopment of School Culture, Paper presented at the Anual Meeting of the International Congress for School Effectiveness and Improvement”, Victoria, British Columbia, Canada 30 Schein, E.H (1985), “Organizational Culture and Leadership: A Dynamic View”, San Francisco, CA: Jossey-Bass 31 http://www.doko.vn/luan-van/lanh-dao-va-phong-cach-lanh-dao-311523 32 www.lanhdao.net PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI (Dành cho Cán Quản lý giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo nhà trường mầm non, xin Quý Anh (Chị) vui lòng đánh dấu X vào phương án mà lựa chọn Những thơng tin Anh (Chị) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác Quý Anh (Chị) Trân trọng cảm ơn! I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………… Đơn vị:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… II NỘI DUNG Câu 1: Theo Anh (Chị), người lãnh đạo nhà trường cần phải có văn hóa quản lý thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh (Chị) có ý kiến mức độ biểu hiện văn hóa quản lý lãnh đạo tở chức nơi cơng tác? Thành phần Biểu hiện văn hóa quản lý Phẩm chất Có tầm nhìn xa nhân cách việc xây dựng phát nhà quản lý triển học thuật tri thức cho nhà trường Tốt Mức độ Kh Trung Bình Kém Biết sử dụng tổng hợp lời khuyên, khích lệ cưỡng chế theo luật quy chế Biết cách tạo khơng khí dư luận lành mạnh cho tập thể Cơng bằng, vị tha, có lịng yêu người yêu nghề, say mê với công việc Kỹ giao tiếp Kỹ quản lý Kỹ định Kỹ “phân vai” Kỹ quản lý thông tin Kỹ quản lý thay đổi Kỹ kiểm soát thân Kỹ nhận diện, đánh giá thực trạng văn hóa nhà trường có Phong cách Lãnh đạo thể quản lý phong cách hợp tác với thành viên thảo luận nhiệm vụ tổ chức thực nhiệm vụ sở bàn bạc, chia sẻ công việc với thành viên tổ chức Lãnh đạo thể dân chủ, trao quyền, uỷ quyền, đôi với xác định sử dụng nguồn nhân lực cách thận trọng hiệu Lãnh đạo xây dựng mục tiêu, sứ mệnh tổ chức để dẫn dắt trình định chức định hướng hoạt động hàng ngày tổ Lãnh đạo biết linh hoạt chia sẻ quyền lực hay trao quyền/ủy quyền định cho cấp Quyết đoán việc ban hành định tổ chức Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong quản lý chuyên môn, Hiệu trưởng trường Anh (Chị) thể hiện văn hóa quản lý thế nào? Hãy đánh số thứ tự từ 1, đến theo mức độ thực hiện từ cao nhất xuống thấp nhất? Xây dựng tầm nhìn phát triển chuyên môn học thuật nhà trường Biết sử dụng chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá hoạt động nhằm phát triển chuyên môn học thuật Có khả vận dụng tốt kiến thức chun mơn có để dẫn dắt thành viên ưu tú tham gia vào đội tuyển nhà trường Có kỹ tập hợp đóng góp trí tuệ thành viên nhà trường thông qua việc tổ chức buổi tập huấn, hội thảo khoa học lớp học tập bồi dưỡng, để nâng cao trình độ chun mơn học thuật nhà trường Biết đánh giá trình độ lực chun mơn thành viên nhà trường để có chương trình bồi dưỡng cho phù hợp Ln có ý thức việc trau dồi chuyên môn học thuật tăng cường hoạt động nhằm thúc đẩy để phù hợp với phát triển xã hội Câu 4: Anh/ chị đánh giá thế mức độ thực hiện Hiệu trưởng văn hóa quản lý thơng tin cách đánh dấu (X) vào mức độ sau: - Kém (1) - Trung bình (2) - Khá (3) - Tốt (4) - Rất tốt (5) TT Hoạt động Có liên lạc nhà trường cấp trên, đồng Mức độ thực hiện nghiệp, nhà trường phụ huynh học sinh Cập nhật thường xuyên thông tin liên quan tới giảng dạy, chế độ đãi ngộ giáo viên đội ngũ nhân viên trường Biết cách huy động tối đa nguồn lực để thực thơng tin cách xác khoa học Tổ chức điều phối thông tin phù hợp với quyền hạn trách nhiệm thành viên Lãnh đạo có lực phán đốn, phân tích tốt giá trị thông tin phục vụ cho phát triển nhà trường Câu 5: Lãnh đạo nhà trường anh (chị) có hoạt động để: • Xây dựng mối quan hệ cộng đồng địa phương nhà trường? • Xây dựng mối quan hệ giáo viên - giáo viên, giáo viên - học sinh phụ huynh? Câu 6: Anh (chị) cho biết hoạt động Hiệu trưởng với văn hóa truyền thống nhà trường (đánh dấu “X” vào ô trống) Tổ chức ngày lễ kỉ niệm truyền thống Tổ chức tọa đàm giúp giáo viên, nhân viên phụ huynh học sinh hiểu biết sâu sắc tự hào nhà trường Xây dựng logo, hiệu, tranh ảnh để thể giá trị nhà trường LĐNT thực việc quảng bá thương hiệu nhà trường Câu 7: Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến quản lý môi trường sư phạm với mức độ thế nào? Các ý kiến đánh dấu (X) theo mức độ: Khơng quan trọng (1); Ít quan trọng (2); Bình thường (3); Quan trọng (4); Rất quan trọng (5) TT Nội dung Mức độ thực hiện Lớp học gọn gàng, ngăn nắp, bảo dưỡng tốt Khu vực giảng dạy thích hợp cho giáo viên sử dụng Lớp học dễ nhìn, lơi Giáo viên, nhân viên thân thiện cởi mở Cha mẹ học sinh cảm thấy nhà trường thân thiện, cởi mở Lớp học xung quanh sẽ, mức độ ồn thấp Các định ban hành với tham dự giáo viên Sự tương tác phối hợp giáo viên nhân viên với tất học sinh nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích coi trọng Câu Xin đồng chí cho biết mức độ phù hợp số để đánh giá văn hóa quản lý LĐNT mầm non thơng qua loại văn hóa quản lý, ý kiến anh (chị) đánh dấu “X” vào mức độ: khơng phù hợp (1); phù hợp (2); phù hợp (3); rất phù hợp (4) Các loại VHQL Mức độ Chỉ số thể hiện Văn hóa Xây dựng tầm nhìn phát triển chun mơn Có khả vận dụng tốt kiến thức phù hợp quản lý chuyên môn chuyên môn có Có kỹ tập hợp đóng góp trí tuệ tập thể Biết đánh giá trình độ chun mơn Ln có ý thức việc trau dồi chuyên môn học thuật Biết sử dụng chức quản lý Hiệu trưởng biết chủ động khai thác làm chủ Văn hóa thơng tin nhà trường Biết đánh giá kiểm sốt thơng tin ngồi nhà trường Điều phối thông tin thông tin Nhà lãnh đạo phải có lực phán đốn, quản lý phân tích tốt giá trị thông tin phục vụ cho phát triển nhà trường HT tuyên dương giáo viên tơn trọng Văn hố giáo viên dạy tốt thơng quan nghi lễ thức quản lý mối quan hệ ứng xử khơng thức HT địi hỏi giáo viên giảng dạy đạt kết cao Những người bị ảnh hưởng định tham dự vào trình định thực nhà định HT khuyến khích người nhà trường trường phát biểu thẳng thắn trung thực Cam kết thẳng thắn trung thực để giải vấn đề Văn hóa Hiệu trưởng cách thức hay khơng quản lý thức phải kết nối triết lý biết nhà trường tồn Hiệu trưởng biết cách tổ chức phong trào để hoạt động quảng bá thương hiệu trường Hiệu trưởng tham dự khuyến khích nghi truyền thống nhà thức tơn vinh giá trị Hiệu trưởng hình thành nghi lễ nhà trường trường Trong môi trường tự nhiên thể qua chuẩn trường lớp theo quy định Sự tương tác phối hợp giáo viên nhân viên với tất học sinh nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích coi trọng Các định ban hành với tham dự giáo viên.Lớp học xung quanh VHQl bảo dưỡng tốt Lớp học dễ nhìn, lôi hấp dẫn môi Sự tương tác phối hợp khuyến khích trường Lớp học gọn gàng ngăn nắp sư phạm Cha mẹ học sinh cảm thấy nhà trường thân nhà thiện, cởi mở, chào đón, lơi có ích Nhà trường tơn trọng mang lại giá trường trị giáo viên, nhân viên, học sinh gia đình Ln có cảm giác cộng đồng Lớp học xung quanh bảo dưỡng tốt Nhà trường mở với đa dạng hoan nghênh tất loại văn hoá Giáo viên, nhân viên học sinh ln cảm thấy có đóng góp vào thành cơng nhà trường Văn hóa Biết lựa chọn, sử dụng phương tiện giao tiếp phát cách đắn, linh hoạt sáng tạo, phù triển hợp với đối tượng giao tiếp, với hoàn cảnh hồn mục đích chủ đề giao tiếp Thể vị trí địa vị quản lý cửa mình, ngôn ngữ giản dị, sáng rõ ràng, dễ thiện hiểu thân Thể quan tâm mực cấp người đứng đầu tổ chức (hiệu trưởng cấp Thể khả uyên bác sâu rộng chun mơn Ln khuyến khích cho thành viên nhà trường tham gia học hỏi chia sẻ vấn đề học thuật Có uy tín tất thành viên nhà trường Có khả chủ động sáng tạo việc quản lý xử lý thông tin Câu Anh (chị) cho biết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến văn hóa quản lý cách đánh dấu “X” vào mức độ từ: không quan trọng (K.QT), bình thường (BT), quan trọng (QT), rất quan trọng (R.QT) Các yếu tố ảnh Mức độ hưởng Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến VHQL Chủ trương, Các chủ trương, sách sách quan quản lý nhà nước Bộ giáo dục quan đào tạo, Sở, Ban, Ngành đoàn thể quản lý nhà sách đãi ngộ đối vơi cán quản lý tôn nước vinh nghề giáo Tổ chức hội thảo xây dựng đội ngũ quản lý theo chuẩn khen thưởng thỏa đáng Đánh giá cán quản lý khách quan, công K.QT BT QT R.QT hiệu Đầu tư nhà nước nhà trường Những chủ trương sách địa phương liên quan đến nhà trường; Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất nhân các, lực, kỹ Đặc thù văn hóa ngơn ngữ địa phương Mức độ nhận thức phụ huynh học sinh Văn hóa vùng Các hoạt động văn hóa địa phương, miền nghi lễ phong tục diễn hàng năm Những chủ trương sách địa phương liên quan đến nhà trường Đặc điểm kinh tế vùng miền Trình độ nhậnHiệu trưởng lãnh đạo nhà trường có ý thức thức độibồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất, ngũ cán bộkỹ thân Hiệu trưởng cố gắng thiết lập môi quản lý trường ủng hộ khuyến khích để giáo viên ln cảm thấy có giá trị ủng hộ khuyến khích để hồn thành tốt nhiệm vụ Đảm đương nhiều vai trị: cơng tác trường, gia đình… Quỹ thời gian hạn hẹp Vấn đề giới Các vai trị mà xã hội mong đợi Khó khăn, rào cản từ phía gia đình Bị chi phối tình cảm hoạt động quản lý Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ HỢP LÝ VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUAN HÓA (Dành cho cán quản lý cấp Phịng, hiệu trưởng) Xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến mức độ hợp lý khả thi biện pháp quản lý dựa vào số văn hóa quản lý cách đánh dấu X vào cột bên phải bảng câu hỏi theo mức độ Mức độ hợp lý: không hợp lý (1), hợp lý (2), hợp lý (3) Mức độ khả thi: Không khả thi (2), khả thi (2), khả thi (3) Xin cảm ơn hợp tác quý Thầy/ cô Họ tên:……………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………………………… Mức độ Tên biện pháp Hợp lý Khả thi Nâng cao nhận thức đội ngũ lãnh đạo vấn đề văn hóa quản lý, văn hóa nhà trường mầm non Xây dựng số văn hóa Quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường mầm non phù hợp với hoạt động quản lý Huy động nguồn lực cho hoạt động quản lý nhà trường mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh giá động viên khen thưởng nhân tố điển hình Các ý kiến khác (nếu có)……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... triển văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo nhà trường mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Văn hóa Quản lý đội ngũ Lãnh đạo trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Giả... sở lý luận văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo trường Mầm non Chương 2: Thực trạng Văn hóa quản lý đội ngũ lãnh đạo nhà trường Mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các biện pháp phát triển. .. mầm non Vì việc phát triển văn hóa quản lý cho lãnh đạo địa bàn huyện cần thiết Xuất phát từ lý trên, xin chọn đề tài: “ Các biện pháp phát triển văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo trường Mầm

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng số HS vào lớp 1

  • Để khẳng định tính khả thi và phù hợp của biện pháp đã nêu ra trên đây nhằm phát triển VHQL cho ĐNLĐ các trường mầm non huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong điều kiện thời gian hạn chế, tác giả khảo sát bằng phương pháp chuyên gia.

  • Xây dựng chỉ số văn hóa quản lý cho đội ngũ lãnh đạo phù hợp với hoạt động quản lý

  • * Biện pháp 2: Để cho Hiệu trưởng có thể đánh giá được VHQL của bản thân cũng như các thành viên có thể đánh giá được biểu hiện VHQL của LĐ nhà trường thì việc xây dựng chỉ số VHQL là một điều rất hợp lý góp phần nâng cao chất lượng quản lý của ĐNLĐ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan