Ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

56 1.2K 1
Ứng dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ HỒNG MAI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HẤP THỤ KẼM (Zn), ASEN (As) CỦA CÂY CỎ LINH LĂNG (Medicago sativa) TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài thực tập phịng thí nghiệm khoa Tài Nguyên môi trường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với cố gắng thân em thầy cô giáo giúp đỡ truyền đạt kiến thức Đây hành trang cho sinh viên trước trường đem kiến thức mà học áp dụng vào thực tế góp phần xây dựng đất nước Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường thầy, cô giáo khoa tận tình dìu dắt, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận giảng viên khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên định hướng, tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên, đồng thời chỗ dựa tinh thần lớn giúp em hoàn thành tốt công việc giao suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lần đầu nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp em cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn sinh viên để đề tài khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Dương Thị Hồng Mai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước mặt Bảng 2.2 Một số thực vật thủy sinh tiêu biểu 15 Bảng 2.3 Nhiệm vụ thủy sinh thực vật hệ thống xử lý 15 Bảng 2.4 Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm trình xử lý 19 Bảng 3.1 Các phương pháp bảo quản mẫu trước phân tích 21 Bảng 4.1 Kết phân tích hàm lượng số chất có nước khu nuôi trồng thủy sản 25 Bảng 4.2.Biến động số thực vật thủy sinh thí nghiệm .27 Bảng 4.3.Biến động số thực vật thủy sinh thí nghiệm 29 Bảng 4.4 Khả xử lý số tiêu ô nhiễm nước thực vật thủy sinh sau tuần 31 Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý số tiêu sau tuần thí nghiệm 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ so sánh chất lượng nước đầu vào với QCVN 26 Hình 4.2 Biểu đồ theo dõi tăng trưởng số thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 28 Hình 4.3 Biểu đồ theo dõi tăng trưởng số thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 29 Hình 4.4 Biểu đồ theo dõi khả xử lý COD thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm .32 Hình 4.5 Biểu đồ theo dõi khả xử lý hàm lượng BOD5 thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 33 Hình 4.6 Biểu đồ theo dõi khả xử lý hàm lượng P tổng số thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 34 Hình 4.7 Biểu đồ theo dõi khả xử lý hàm lượng TSS thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 34 Hình 4.8 Biểu đồ theo dõi khả xử lý hàm lượng N tổng số thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 35 Hình 4.9 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý tiêu thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm .36 Hình 4.10 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý tiêu thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm .37 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Biologcal Oygen Demand BOD5 Nhu cầu ơxi sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CN Chủ nhiệm COD Nhu cầu ơxi hóa học CPSH Chế phẩm sinh học ĐH Đại học LSD LeastSignificant Difference (sai số nhỏ nhất) NĐ- CP Nghị định – Chính Phủ NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCTK Tổng cục thống kê TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Nitơ tổng số TP Photpho tổng số TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTLT Thông tư liên tịch TW Trung ương VSV Vi sinh vật MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước nước thải 2.1.2 Các văn có liên quan 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số vấn đề môi trường nảy sinh hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ta: 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần ô nhiễm môi trường nuôi trồng thuỷ sản 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước giới 2.3.1 Trong nước 2.3.2 Ngoài nước 10 2.4 Các phương pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường 12 2.4.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 12 2.4.2 Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ chất ô nhiễm 13 2.5 Tổng quan thực vật thủy sinh 14 2.5.1 Các loài thực vật thủy sinh 14 2.5.2 Cơ chế loại bỏ chất thải thực vật thủy sinh hệ thống xử lý 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.1 Phương pháp thống kê, kế thừa truyền thống 20 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm .21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Vài nét Đại học Thái Nguyên 23 4.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược phát triển ĐH Thái Nguyên 23 4.1.2 Vài nét ĐH Nông Lâm Thái Nguyên khu nuôi trồng thủy sản 23 4.2 Hiện trạng chất lượng nước thực trạng xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản 25 4.3 Khả sinh trưởng thực vật thủy sinh nước nuôi trồng thủy sản 27 4.3.1 Biến động số thực vật thủy sinh thí nghiệm 27 4.3.2 Biến động số thực vật thủy sinh thí nghiệm .29 4.4 Khả xử lý nước nuôi thủy sản thực vật thủy sinh 30 4.5 Những thuận lợi khó khăn xử lý nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" [10] Trong năm trở lại đây, loài người sống giới có nhiều biến động lớn mơi trường, điều kiện khí hậu thay đổi, nhiệt độ trái đất tăng, mực nước biển dâng, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, hệ sinh thái rừng, đất ngập nước bị thu hẹp phân cách, tốc độ mát lồi sinh vật ngày gia tăng, nhiễm môi trường ngày nặng nề, dân số tăng nhanh, sức ép cơng nghiệp hóa thương mại tồn cầu ngày lớn Tất thay đổi ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Vì mục tiêu phấn đấu nhân loại phát triển bền vững nhằm đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường Việt Nam quốc gia có diện tích đất ngập nước lớn Theo thống kê Bộ Thuỷ Sản diện tích mặt nước sử dụng cho NTTS đến năm 2013 nước 1.037 triệu [4] Trong vài năm gần đây, nhận thấy tầm quan trọng nghề NTTS, Chính phủ Bộ Thuỷ sản dành ủng hộ mạnh mẽ cho phát triển bền vững NTTS Một số hỗ trợ tăng cường nguồn kinh phí cho nghiên cứu, phát triển nâng cấp sở hạ tầng tồn ngành ni trồng Chính ngành khai thác ni trồng thủy sản nước ta có bước tiến vượt bậc Ngành thủy sản với ngành dệt may, dầu khí có tốc độ tăng trưởng cao có đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất nước ta, góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động Bên cạnh đó, việc khai thác mức nguồn lợi thủy sản, tăng diện tích ni trồng thủy sản, thiếu quy hoạch, sử dụng bừa bãi thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học làm cho Môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc đổ nước chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lý sông, hồ, biển góp phần khơng nhỏ vào việc làm biến đổi môi trường theo chiều hướng xấu Như vậy, việc tìm giải pháp xử lý nhiễm môi trường, xử lý nước thải Ngành Thủy sản vấn đề mang tính thời sự, cấp bách Để xử lý ô nhiễm môi trường người ta có nhiều biện pháp: Từ biện pháp lý học, hóa học, học đến sinh học Tùy điều kiện cụ thể mà áp dụng phương pháp cho hiệu Các biện pháp lý học, hóa học học xử lý triệt để thường có chi phí đầu tư lớn Đã từ lâu người ta quan tâm đến biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm môi trường Cơ sở khoa học biện pháp sinh học sinh vật sống trái đất chịu ảnh hưởng môi trường sống chúng có khả thích nghi với điều kiện sống tồn lâu Tại Việt Nam, công nghệ xử lý thực vật hay sử dụng thực vật để xử lý sinh hoạt công nghệ nghiên cứu năm gần nhờ hiểu biết chế hấp thụ, chuyển hóa, chống chịu loại bỏ tạp chất số loài thực vật Việc nghiên cứu dùng thực vật xử lý nước bị ô nhiễm thực áp dụng thực tế số loài như: Thực vật thủy sinh, Sậy, Thủy trúc, Rau muống, Rau Ngổ… Xuất phát từ thực tế trên, để khắc phục tình trạng ô nhiễm, lợi dụng vào loại thực vật có khả thích nghi xử lý nước ni trồng thủy sản Em xin đề xuất việc: " Ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng ô nhiễm từ nguồn nước khu nuôi trông thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản - Đánh giá hiệu xử lý nước Thực vật thủy sinh 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 24:2009/ BTNMT - Nắm phương pháp lấy mẫu - Nắm quy trình làm thí nghiệm với thực vật thủy sinh 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm phục vụ công tác học tập nghiên cứu sau này; - Đóng góp mặt lý luận việc nghiên cứu khả xử lý nước ô nhiễm thực vật thủy sinh 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Biết khả sinh trưởng thực vật thủy sinh môi trường nước bị ô nhiễm COD, BOD5, N tổng số… - Đánh giá khả hấp thụ, hiệu suất xử lý chất ô nhiễm thực vật thủy sinh 35 Chỉ tiêu TSS: + tuần: - Đối chứng: Giảm xuống 61,3 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,04 lần - Bèo tây: Giảm xuống 30,71 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,02 lần - Rau muống: Giảm xuống 43,16 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,44 lần - Rau ngổ: Giảm xuống 37,56 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,25 lần * tuần: - Đối chứng: Chỉ giảm xuống 52,16 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,74 lần - Bèo tây: Giảm xuống 20,54 mg/l đạt ngưỡng quy chuẩn 1,46 lần - Rau muống: Giảm xuống 33,12 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,1 lần - Rau ngổ: Giảm 29,62mg/l đạt ngưỡng quy chuẩn 1,01lần N t ng s (mg/l) 40 35 33.7 30 29.61 30 30 30 30 25 20 13.46 15 10 21.52 16.36 18.09 11.42 QCVN08/2008 tuần tuần 7.94 Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ Hình 4.8 Biểu đồ theo dõi khả xử lý hàm lượng N tổng số thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm Chỉ tiêu N tổng số: + tuần: - Đối chứng: Giảm xuống 33,7 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,12 lần - Bèo tây: Đã giảm xuống mức quy chuẩn 2,23 lần - Rau muống: Đã giảm mức quy chuẩn 1,39 lần - Rau ngổ: Đã giảm xuống mức quy chuẩn 1,66 lần + tuần: - Đối chứng: Dưới ngưỡng quy chuẩn 1,01lần 36 - Bèo tây: Dưới ngưỡng quy chuẩn 3,78 lần - Rau muống: Dưới ngưỡng quy chuẩn 1,83 lần - Rau ngổ: Dưới ngưỡng quy chuẩn 2,63 lần Theo Lê Quốc Tuấn cs(2006) dùng thực vật thủy sinh, đặc biệt bèo tây để xử lý nước thải loại bỏ phần lớn lượng đạm dư thừa nước, hàm lượng tảo độc giảm 80% so với đối chứng [12] Trong nghiên cứu hiệu suất xử lý thực vật thủy sinh thể bảng sau: Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý số tiêu sau tuần thí nghiệm Loại thực vật Đối chứng Hiệu suất(%) COD tuần tuần BOD5 tuần tuần Tổng N tuần tuần Tổng P tuần tuần TSS tuần tuần 20,63 38,23 32 44,6 8,42 19,54 22,81 34 25,72 36,8 Hiệu suất (%) Rau Bèo tây muống 57,11 44,05 84,31 75,1 63 47 84,16 72,56 63,42 41,52 78,42 55,54 70,54 41,02 85,43 70,1 62,8 47,7 75,11 59,9 Rau ngổ 45,89 76,9 51,68 78,7 50,84 68,97 56,17 72,75 54,49 64,1 Hi u su t(%) 80 70 60 50 Đầi chầ ng 40 Bèo tây 30 Rau muầng 20 Rau ngầ 10 COD BOD TN TP TSS Hình 4.9 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý tiêu thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 37 Qua biểu đồ bảng ta thấy: Sau tuần thí nghiệm xử lý thực vật thủy sinh tất tiêu giảm đáng kể Điều chứng tỏ thực vật thủy sinh thích nghi tốt xử lý hiệu chất ô nhiễm nước cụ thể là: - COD: Sau tuần loài thực vật thủy sinh xử lý tốt so với công thức đối chứng Bèo tây xử lý 57,11%; khả xử lý rau ngổ 45,89 %; rau muống 44,05 % - BOD5: Xử lý tương đối hiệu bèo tây đạt hiệu xử lý cao với 63 %, tiếp đến rau ngổ 51,68 % rau muống 47 % so với đối chứng 32 % - Tổng N: Khả làm giảm hàm lượng N tổng số thực vật thủy sinh lớn so với đối chứng cụ thể: Công thức đối chứng giảm với hiệu suất thấp 8,42 %, bèo tây xử lý mạnh với hiệu suất 63,42 %, rau ngổ đạt 50,84 %, rau muống xử lý 41,52 % - Tổng P: Hàm lượng P tổng số giảm đáng kể với hiệu suất lớn sau tuần xử lý Công thức đối chứng 22,81 %; bèo tây đạt hiệu suất 70,54 %; rau ngổ cao với 56,17 % ; rau muống xử lý 41,02 % - TSS: Biểu đồ cho thấy thực vật thủy sinh làm giảm lượng TSS nước với hiệu suất bèo tây xử lý mạnh 62,8% so với đối chứng 25,72% Tiếp đến rau ngổ đạt 54,4 %, rau muống xử lý 47,7 % Hi u su t(%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ COD BOD TN TP TSS Hình 4.10 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý tiêu thực vật thủy sinh sau tuần thí nghiệm 38 Qua bảng biểu đồ ta thấy: Sau tuần thí nghiệm hiệu suất xử lý loài thực vật tăng lên nhiều cụ thể: - COD: Bèo tây: Hiệu suất từ 57,11% (sau tuần) tăng lên 84,31% Rau ngổ: Hiệu suất từ 45,89 % (sau tuần) tăng lên 76,9 % Rau muống: Hiệu suất từ 44,05 % (sau tuần) tăng lên 75,1% - BOD5: Bèo tây: Hiệu suất từ 63 % (sau tuần) tăng lên 84,16 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 51,68 % (sau tuần) tăng lên 78,7 % Rau muống: Hiệu suất từ 47 % (sau tuần) tăng lên 72,56 % - Tổng N: Bèo tây: Hiệu suất từ 63,42 %( sau tuần) tăng lên 78,42 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 50,84 % (sau tuần) tăng lên 68,97 % Rau muống: Hiệu suất từ 41,52 % (sau tuần) tăng lên 55,54 % - Tổng P: Bèo tây: Hiệu suất từ 70,54 % (sau tuần) tăng lên 85,43 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 56,17 % (sau tuần) tăng lên 72,75 % Rau muống: Hiệu suất từ 41,02 % (sau tuần) tăng lên 70,1 % - TSS: Bèo tây: Hiệu suất từ 62,8 % (sau tuần) tăng lên 75,11 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 54,49 % (sau tuần) tăng lên 64,1 % Rau muống: Hiệu suất từ 47,7 % (sau tuần) tăng lên 59,9 % * Kết luận: Qua bảng biểu đồ theo dõi hiệu suất xử lý tiêu sau tuần tuần ta thấy có thay đổi lớn cho thấy rõ hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thực vật thủy sinh đặc biệt bèo tây với mức xử lý cao lên đến 85,43 % với hàm lượng P tổng số, sau đến rau ngổ rau muống đạt hiệu suất xử lý cao 4.5 Những thuận lợi khó khăn xử lý nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh * Thuận lợi - Nước ta nước nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm thích hợp cho phát 39 triển loài thực vật thủy sinh - Xử lý thực vật thủy sinh đơn giản, dễ làm, dễ kiếm, thích nghi phát triển mạnh môi trường nước, đặc biệt nước chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng - Xử lý ô nhiễm ao, hồ chứa nước thải thực vật thủy sinh có chi phí thấp dễ dàng áp dụng - Phương pháp xử lý khơng độc hại, an tồn cho sức khỏe người - Thực vật thủy sinh có khả làm giảm hàm lượng BOD5, COD, N tổng số, TSS đặc biệt khả xử lý P tổng số - Thực vật thủy sinh tận dụng làm nguyên liệu, thức ăn cho gia súc, gia cầm, ủ phân bón, sản phẩm thủ cơng – mỹ nghệ… * Khó khăn - Thực vật thủy sinh phát triển với tốc độ nhanh chóng làm ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng oxy loài sinh vật sống nước - Xác thực vật thủy sinh sau xử lý tái gây nhiễm mơi trường, cần có nghiên cứu để sử dụng thân lồi thực vật thủy sinh - Quy trình xử lý cách tự nhiên dài chậm 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu được, bước đầu đến số kết luận sau: - Qua điều tra lấy mẫu phân tích nước khu nuôi trồng thủy sản cho thấy tiêu vượt quy chuẩn cho phép như: BOD5: Vượt ngưỡng quy chuẩn 5,28 lần; COD: Vượt ngưỡng quy chuẩn 4,98 lần; Tổng N: Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,23 lần; Tổng P: Vượt ngưỡng quy chuẩn 5,22 lần; TSS: Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,75 lần - Sử dụng thực vật thủy sinh xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao, hàm lượng chất ô nhiễm giảm đáng kể, đặc biệt bèo tây cụ thể: Chỉ tiêu COD từ 64,11 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) xuống đạt ngưỡng cho phép 23,45 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần); BOD5 từ 29,12 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) xuống 12,54 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần); Tổng N từ 12,46 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) xuống 7,94 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần); Hàm lượng N tổng số từ 18,46 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) xuống ngưỡng quy chuẩn cho phép 4,46 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần); TSS giảm từ 30,71 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) xuống đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép 20,54 mg/l (xử lý bèo tây, sau tuần) Như xử lý bèo tây làm giảm lượng BOD5, COD, N tổng số, P tổng số TSS tốt rau ngổ rau muống 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu sâu khả xử lý nước thải loài thực vật thủy sinh, phương pháp xử lý thu gom thân bèo, mật độ thả bèo bể xử lý phù hợp cho đạt hiệu cao xử lý - Nên ứng dụng rộng rãi thưc vật thủy sinh việc xử lý nước thải nhiều lợi ích thân thiện với mơi trường, tốn hiệu xử lý cao phù hợp với điều kiện Việt Nam 41 - Hiện nước ta có nhiều ao hồ bị ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm photpho nito dùng thực vật thủy sinh để xử lý - Các khu vực nuôi trồng thủy sản trang trại cần có biện pháp xử lý nước thải trước xả mơi trường góp phần làm giảm nhiễm mơi trường - Nếu nghiên cứu kỹ kết hợp với thiết bị xử lý khác, hiệu cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Mai Anh, 2011, đề tài “Nghiên cứu khả tích tụ số kim loại nặng đất rễ loài thực vật chủ yếu khu vực khai thác quặng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Khoa TN&MT, ĐHNLTN Lê Văn Bình (2007), “Nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh trrong nông nghiệp tác động đến môi trường Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (số 7), trang 3-4 Nguyễn Đình Bảng, Giáo trình phương pháp xử lý nước thải ĐHKHTNHN hà Nội, 2004 Bộ Thủy Sản, Cơ sở khoa học hình thành hệ thống quan trắc Mơi trường để cảnh báo Môi trường dự báo thủy vực nước lợ, miền Bắc Việt Nam Bệnh tơm năm 1993 – 1994.Tạp chí thủy sản Huỳnh Trường Giang, 2008, KLN môi trường tác động tới động vật thủy sản, khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, trang 12-14 Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1996 Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Hiến chương Châu Âu, 1999, ủy hội Châu Âu 10 Luật bảo vệ môi trường 2005- BTNMT, Bộ tài nguyên Môi Trường 11 Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Lê Quốc Tuấn cộng (2006), “Đưa thực vật thủy sinh vào hệ thống nuôi trồng thủy sản để làm môi trường nước”, Tạp chí khoa học trường Đại học Nơng Nghiệp I (số 5), trang 10 13 Mai Văn Tài ctv, Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hố chất chế phẩm sinh học dùng ni trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý”, 2003 43 14 Thông tin khoa học – kinh tế thủy sản, số 6/2004 Tiếng Anh 15 Chuntapa, B.; Powtongsook, S and Menasveta, P 2003, Water quality control using Spirulina platensis in shrimp culture tanks, Aquaculture 220, 355 – 366 16 Jones, A.B and Preston, N.P 1999, Sydney rock oyster, Saccostrea commercialis (Iredale & Roughley), filtration of shrimp farms effluent: the effects on water quality, Aquaculture Research 30, 51-57 17 Gautier, D.; Amador, J and Newmark, F 2001 The use of mangrove wetland as a biofilter to treat shrimp pond effluents: preliminary results of an experiment on the Caribbean coast of Colombia, Aquaculture Research 32, 787-799 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Rau ngổ Rau muống Bèo tây Phân tích phịng thí nghiệm PHỤ LỤC QCVN 08: 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Ôxy hoà tan (DO) A B mg/l A1 A2 B1 B2 6-8,5 pH Đơn vị 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD (20 o C) mg/l 15 25 Amoni (NH + ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 - Florua (F - ) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO - ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO 3- )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN - ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) 16 mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ Crom III (Cr ) 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor 27 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 200 100 450 160 500 200 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 28 µg/l µg/l Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T µg/l µg/l 100 80 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 100ml 32 Coliform MPN/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp ... lợi dụng vào loại thực vật có khả thích nghi xử lý nước nuôi trồng thủy sản Em xin đề xuất việc: " Ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái. .. giá thực trạng ô nhiễm từ nguồn nước khu nuôi trông thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản - Đánh giá hiệu xử lý nước Thực. .. Lâm Thái Nguyên khu nuôi trồng thủy sản 23 4.2 Hiện trạng chất lượng nước thực trạng xử lý nước khu nuôi trồng thủy sản 25 4.3 Khả sinh trưởng thực vật thủy sinh nước nuôi trồng

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan