Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

71 951 0
Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ NƠI Tên đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ THIỆN LONG, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ NƠI Tên đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ THIỆN LONG, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: 1. Th.S Nguyễn Ngọc Sơn Hải 2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm đào tạo của các ngành kỹ thuật nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là học đi đôi với hành. Kiến thức trên giảng đường phải được áp dụng trên thực tế sản xuất. Chính vì vậy, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu được với mỗi sinh viên nhằm củng cố lại kiến thức đã học và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, tìm hiểu thực tế sản xuất để giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, biết được phương pháp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Được sự nhất trí của nhà Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn”. Để hoàn thành khóa luận này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Ngọc Sơn Hải và thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Thiện long cùng các bác, các chú và anh chị cán bộ xã Thiện Long đã tận tình quan tâm tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện khóa luận do những hạn chế về trình độ và thời gian nên khóa luận này cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Viên Thị Nơi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu Giải thích DPSIR : Mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực - (D) - Áp lực (P) - Hiện trạng (S) - Tác động (I) - Đáp ứng (R) MT : Môi trường D : Driving Forces, có nghĩa là động lực P : Pressure, có nghĩa là áp lực S : State, có nghĩa là hiện trạng I : Impact, có nghĩa là tác động R : Response, có nghĩa là đáp ứng CTMT : Chỉ thị môi trường CLMT : Chất lượng môi trường QLMT : Quản lý môi trường KT - XH : Kinh tế - xã hội PTBV : Phát triển bền vững EEA : Tổ chức Môi trường Châu Âu CO : Carbon Monoxit NO 2 : Nitơ đioxit SO 2 : Lưu huỳnh đioxit Pb : Chì O 3 : Ô zôn UNEP : Chương trình Môi trường Liên hợp quốc OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế GTVT : Giao thông vận tải HTMT : Hiện trạng môi trường DANIDA : Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật HST : Hệ sinh thái CĐ, ĐH : Cao đẳng, đại học THPT : Trung học phổ thông CDM : Cơ chế phát triển sạch HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật EU : Liên minh Châu Âu ĐDSH : Đa dạng sinh học ON : Ô nhiễm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Thiện Long 22 Bảng 4.2. Số liệu mức thu nhập của các hộ gia đình được phỏng vấn 25 Bảng 4.3. Diện tích và sản lượng một số cây lương thực 27 Bảng 4.4. Số lượng đàn gia súc của xã Thiện Long 28 Bảng 4.5. Cơ cấu dân số của xã Thiện Long 30 Bảng 4.6. Thành phần dân số và dân tộc của xã Thiện Long 30 Bảng 4.7. Số liệu nguồn tiếp nhận nước thải của các hộ gia đình 38 Bảng 4.8. Số liệu nguồn tiếp nhận rác thải tại các hộ gia đình 39 Bảng 4.9. Số liệu điều tra trình độ học vấn của các hộ gia đình 45 Bảng 4.10. Các loại dự án tại khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.11. Các chỉ thị về động lực (D) môi trường 48 Bảng 4.12. Các chỉ thị về áp lực (P) môi trường 49 Bảng 4.13. Chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường 50 Bảng 4.14. Các chỉ thị về tác động (I) môi trường 51 Bảng 4.15. Các chỉ thị về đáp ứng (R) môi trường 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ mô hình DPSIR pháp 7 Hình 2.2. Mô hình DPSIR của Viện NEIR Đan Mạch 9 Hình 2.3. Mô hình Áp lực/hiện trạng/đáp ứng của OECD trong tiếp cận vấn đề môi trường 13 Hình 4.1. Biểu đồ diện tích đất canh tác của xã Thiện Long 22 Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của xã Thiện Long 24 Hình 4.3. Biểu đồ mức thu nhập của các hộ gia đình 25 Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ các dân tộc của xã Thiện Long 31 Hình 4.5. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “dân số” 36 Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo tại xã Thiện Long 37 Hình 4.7. Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải của các hộ gia đình 38 Hình 4.8. Biểu đồ nguồn tiếp nhận rác thải của các hộ gia đình 39 Hình 4.9. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “nông nghiệp” 41 Hình 4.10. Biểu đồ thay đổi chất lượng đất 42 Hình 4.11. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “trình độ dân trí” 44 Hình 4.12. Biểu đồ trình độ học vấn của các gia đình được phỏng vấn 45 Hình 4.13. Mô hình DPSIR tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 53 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở pháp lí 4 2.2. Cơ sở khoa học 4 2.2.1. Một số khái niệm 4 2.2.2. Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng bộ chỉ thị môi trường 6 2.2.2.1. Vai trò 6 2.2.2.2. Ý nghĩa 7 2.3. Mô hình DPSIR và ứng dụng trong xây dựng chỉ thị môi trường 7 2.3.1. Mô hình DPSIR 7 2.3.2. Ứng dụng 8 2.4. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới và Việt Nam 10 2.4.1. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới 10 2.4.2. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR ở Việt Nam 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2. Thời gian tiến hành và kết thúc 16 3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 16 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.2.1. Phương pháp kế thừa (số liệu thứ cấp) 17 3.3.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin 17 3.3.2.3. Phương pháp xử lí số liệu 18 3.3.2.4. Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh 18 3.3.2.5. Phương pháp DPSIR để phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường . 18 3.3.2.6. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1.1. Vị trí địa lí 19 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng 19 4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng và thủy văn 20 4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 21 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế 24 4.1.2.2. Điều kiện xã hội 29 4.1.3. Hiện trạng môi trường 32 4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương . 33 4.2. Phân tích mô hình DPSIR tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 34 4.2.1. Các động lực chi phối tới môi trường tại xã Thiện Long 34 4.2.1.1. Dân số 35 4.2.1.2. Nông nghiệp 41 4.2.1.3. Trình độ dân trí 43 4.2.2. Các đáp ứng của địa phương và xã hội 46 4.3. Đề xuất bộ chỉ thị cho khu vực nghiên cứu 47 4.3.1. Các chỉ thị động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội gây biến đổi áp lực (P) đối với môi trường 48 4.3.2. Các chỉ thị áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môi trường 48 4.3.3. Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường 49 4.3.4. Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cuộc sống của con người, đối với hệ sinh thái và kinh tế - xã hội 50 4.3.5. Các chỉ thị về đáp ứng (R) của nhà nước, xã hội và con người (chính sách, biện pháp, hành động) nhằm giảm thiểu các động lực, áp lực gây biến đổi môi trường không mong muốn và cải thiện chất lượng môi trường 51 4.4. Kết quả của việc ứng dụng mô hình DPSIR trong xác định chỉ thị môi trường tại khu vực nghiên cứu 52 4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường tại địa bàn 53 4.5.1. Giải pháp về quản lí 53 4.5.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội 54 4.5.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo 54 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 55 5.1. Kết luận 55 5.2. Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển cùng theo đó hàng loạt các vấn đề cần phải giải quyết. Hiện nay vấn đề về làm sao để vừa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái là vấn đề không chỉ diễn ra ở nước ta mà còn diễn ra trên toàn thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường thì vấn đề về môi trường đang ngày càng nghiêm trọng. Và hiện tượng ô nhiễm môi trường không chỉ diễn ra ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hiện nay ô nhiễm và suy giảm chất lượng môi trường đang ngày càng trầm trọng hơn không chỉ ô nhiễm không khí mà còn ô nhiễm về đất, nước và hậu quả mà chúng mang lại là ảnh hưởng rất nhiều về mọi mặt của đời sống con người. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do ý thức, các hoạt động trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người tạo ra lượng chất thải ngày càng nhiều và phong phú trong khi các biện pháp xử lý thì kém hiệu quả đã làm cho môi trường ngày một tồi tệ hơn. Vì vậy, việc giám sát, bảo vệ môi trường đang là một vấn đề cấp bách. Một chỉ thị là một thông số được sử dụng để đơn giản hóa, lượng hóa và truyền đạt một vấn đề. Trong lĩnh vực môi trường, một lĩnh vực vô cùng phức tạp, rõ ràng cần phải xác định các chỉ thị để định lượng các khía cạnh quan trọng của môi trường nhằm đơn giản hóa những khía cạnh này. Theo đó, bạn có thể truyền đạt những thông tin môi trường đối với mọi đối tượng và cung cấp thông tin để lập báo cáo hiện trạng môi trường. Rõ ràng là càng áp dụng nhiều chỉ thị (với chất lượng ở mức chấp nhận được), ta càng có khả năng mô tả chi tiết hơn về các diễn biến của môi trường. Mô hình DPSIR là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực - (D) - Áp lực (P) - Hiện trạng (S) - Tác động (I) - Đáp ứng (R) được lựa chọn làm mô hình định hướng cho hoạt động xây dựng chỉ thị môi trường. Mô hình này rất mạnh trong việc cung cấp một cái nhìn tổng quát về bối cảnh vấn đề môi trường và cũng như minh họa và làm rõ những mối quan hệ nhân - quả [...]... đề tài: Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc xây dựng chỉ thị môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là sử dụng mô hình DPSIR để xác định các chỉ thị môi trường và các vấn đề liên quan đến công tác quản lý Bảo vệ môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Các mục tiêu cụ thể như sau: - Đánh giá tình hình phát... pháp này thường được áp dụng cho xây dựng quy hoạch và chiến lược quản lý môi trường vùng và quốc gia nhằm đảm bảo phát triển bền vững [4] Với các ưu điểm của mô hình DPSIR ta xây dựng bộ chỉ thị môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2.3.2 Ứng dụng Mô hình DPSIR được vận dụng trong xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cũng như trong xây dựng chỉ thị môi trường 9 Động lực - Phát... theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành bộ chỉ thị môi trường quốc gia để áp dụng trong cả nước 2.3 Mô hình DPSIR và ứng dụng trong xây dựng chỉ thị môi trường 2.3.1 Mô hình DPSIR Phương pháp Đánh giá Tổng hợp DPSIR (mô hình DPSIR) do tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999 là một mô hình nhân thức dung để xác định,... 06/2005) [4] Viện Môi trường và Phát triển bền vững đã xây dựng Phương pháp luận về xây dựng bộ chỉ thị môi trường dựa trên mô hình DPSIR, đã nêu tổng quan về mô hình DPSIR, quá trình hình thành và hướng dẫn xây dựng bộ chỉ thị môi trường GS.TS Phạm Ngọc Đăng (tháng 01/2005) [5] đã tiến hành nghiên cứu về Xây dựng chỉ thị môi trường đối với lĩnh vực ô nhiễm không khí theo mô hình DPSIR, đã nêu lên... Một trong những ứng dụng phổ biến nữa của Mô hình DPSIR là đang áp dụng vào việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường Việc sử dụng mô hình DPSIR để xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường có 2 lợi ích: - Đánh giá được hiện trạng môi trường một cách trung thực - Có khả năng dự báo được xu thế diễn biến môi trường trong tương lai [4] Các báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia từ năm 2005 áp dụng mô hình. .. nghèo - Môi trường thông tin chi tiết về nguyên nhân thay đổi và phân tích ảnh hưởng của nó và cải tiến mô hình PSR thành mô hình DPSIR Đã có nhiều nghiên cứu dựa trên mô hình DPSIR về xây dựng bộ chỉ thị, đó là các loại chỉ thị đói nghèo, sinh kế, chỉ thị kinh tế nông lâm nghiệp,… Trong lĩnh vực môi trường, mô hình DPSIR được sử dụng để xây dựng bộ chỉ thị giúp việc quy hoạch, quản lý môi trường có... áp lực gây ô nhiễm môi trường tại địa phương và mức độ ảnh hưởng của chúng - Xây dựng được bộ chỉ thị môi trường phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng môi trường, quy hoạch môi trường và quản lý môi trường 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý Một số văn bản pháp lý có liên quan về mô hình DPSIR và ứng dụng trong việc nghiên cứu chỉ thị môi trường: - Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam... dụng - Phòng ngừa: Chỉ thị và chỉ số môi trường tóm lược hiện trạng môi trường và xã hội hiện tại nhằm cho các tín hiệu về sự thay đổi các tình trạng môi trường - Quyết định: Chỉ thị và chỉ số môi trường đưa ra sự hướng dẫn hiệu quả để hoạch định một môi trường bền vững trong tương lai 7 2.2.2.2 Ý nghĩa Chỉ thị môi trường là cơ sở để lượng hóa chất lượng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi. .. xây dựng chỉ thị dựa vào từng thông số của mô hình DPSIR, báo cáo đã đưa ra lộ trình xây dựng và gợi ý cho một số chỉ thị môi trường cấp tỉnh thành và hướng xây dựng bộ chỉ thị cho lưu vực Sông Sài Gòn, Đồng Nai Rất nhiều nghiên cứu đang ứng dụng mô hình DPSIR để xây dựng bộ chỉ thị môi trường cho địa phương mình, vì tính hiệu quả của phương pháp này nên mô hình DPSIR đang ngày càng được ứng dụng rộng... hóa - xã hội - Ứng dụng mô hình DPSIR để xây dựng chỉ thị môi trường tại khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu các động lực chi phối tác động đến môi trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn + Xác định các thông số thể hiện áp lực lên các nhân tố môi trường cho từng động lực + Xác đinh hiện trạng môi trường do các áp lực gây ra + Xác định các tác động của các áp lực đến môi trường, con người,… . - xã hội của xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. - Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên của xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. 3 - Xây dựng chỉ thị môi trường. trường tại xã Thiện Long, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. 2.3.2. Ứng dụng Mô hình DPSIR được vận dụng trong xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cũng như trong xây dựng chỉ thị môi trường. . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ NƠI Tên đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ THIỆN LONG, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan