Nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học và biện pháp phòng trừ của sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) hại cao lương ngọt tại phường Quang Vinh - thành phố Thái Nguyên..

43 371 0
Nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học và biện pháp phòng trừ của sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) hại cao lương ngọt tại phường Quang Vinh - thành phố Thái Nguyên..

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC DIỂM SINH VẬT HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN (OSTRINIA FURNACALIS GUENE) HẠI CAO LƯƠNG NGỌT TẠI PHƯỜNG QUANG VINH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2010 - 2014 Thái nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ HUYỀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC DIỂM SINH VẬT HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN (OSTRINIA FURNACALIS GUENE) HẠI CAO LƯƠNG NGỌT TẠI PHƯỜNG QUANG VINH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Lan Anh Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths Bùi Lan Anh khoa Nông học - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Yêu cầu đề tài: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tỉnh hình nghiên cứu sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) giới 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 2.1.2 Biện pháp phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 2.2 Tỉnh hình nghiên cứu sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) nước 2.3 Nhận xét chung từ tổng quan vấn đề cần phải tiến hành nghiên cứu sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) hại cao lương PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu: 11 3.3 Dụng cụ thí nghiệm: 11 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 11 3.5 Nội dung: 11 3.6 Phương pháp nghiên cứu: 11 3.6.1 Nghiên cứu xác định thành phần, tần suất xuất sâu đục thân cao lương 11 3.6.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 12 3.6.3 Nghiên cứu xác định hiệu phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 13 3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Thành phần, tần suất xuất sâu đục thân cao lương 15 4.2 Đặc điểm hình thái sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Thái Nguyên năm 2013 16 4.3 Kích thước sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Thái Nguyên năm 2013 17 4.4 Đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 20 4.4.1 Thời gian phát dục sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương 20 4.4.2 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương 22 4.4.3 Khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương 23 4.5 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 25 4.5.1 Hiệu lực tiêu diệt sâu đục thân (TN phòng) 25 4.5.2 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (TN đồng ruộng) 25 4.6 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất yếu tố cấu thành suất cao lương 27 4.6.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến yếu tố cấu thành suất cao lương 27 4.6.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất cao lương 27 4.7 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến hàm lượng đường cao lương 28 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thành phần, mức độ phổ biến loài sâu đục thân cao lương Thái Nguyên năm 2013 15 Bảng 4.2 Kích thước pha phát dục sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 17 Bảng 4.3 Thời gian phát dục sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương nhiệt độ 25oC, 30oC ẩm độ 83,0 – 85,0% 21 Bảng 4.4 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương 22 Bảng 4.5 Khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương 23 Bảng 4.6 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) số thuốc BVTV 25 Bảng 4.7 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (TN đồng ruộng) 26 Bảng 4.8 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến yếu tố cấu thành suất cao lương 27 Bảng 4.9 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất cao lương 28 Bảng 4.10 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân Ostrinia furnacalis đến hàm lượng đường cao lương 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực phòng trừ sâu đục thân 14 Hình 4.1 Tần suất xuất sâu đục thân hại cao lương 15 Hình 4.2 Kích thước trứng sâu đục thân 18 Hình 4.3 Kích thước sâu non sâu đục thân 18 Hình 4.4 Kích thước nhộng sâu đục thân 19 Hình 4.5 Kích thước trưởng thành sâu đục thân 20 Hình 4.6 Thời gian phát dục sâu đục thân 20 Hình 4.7 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân 22 Hình 4.8 Thời gian đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân 24 Hình 4.9 Số ổ trứng trung bình trưởng thành sâu đục thân 24 Hình 4.10 Số trứng trung bình trưởng thành sâu đục thân .24 Hình 4.11 Hiệu lực phịng trừ sâu đục thân sâu .26 Hình 4.12 Hiệu lực phịng trừ sâu đục thân sâu .28 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Thế giới đứng trước nguy khủng hoảng lượng trầm trọng Theo dự báo tổ chức lượng quốc tế IEA, khoảng 60 năm nguồn tài nguyên hóa thạch giới cạn kiệt người khai thác nhanh mức tái tạo thiên nhiên Còn Việt Nam, theo báo cáo chuyên gia lượng, dự báo đến năm 2025 Việt Nam cạn kiệt tài nguyên dầu khí Trước thực tế đó, để ổn định đảm bảo an ninh lượng, đáp ứng nhu cầu người, phủ Việt Nam thực sách khuyến khích sử dụng đa dạng hóa nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng gió đặc biệt lượng sinh học) Trong đó, việc nghiên cứu giống có hiệu suất sản xuất lượng sinh học cao đặc biệt quan tâm Cao lương C4 có thời gian sinh trưởng ngắn (4-5 tháng), có khả sinh trưởng mạnh cho sinh khối lớn vùng nhiệt đới nhiệt đới Việt Nam Cao lương chịu hạn tốt, khơng kén đất trồng vùng đất khơ cằn, chí gần hoang hóa, nơi khơng thể trồng lúa gạo Venturi (2003) nghiên cứu so sánh tính khả thi việc sử dụng lúa mỳ, lúa mạch, ngô, cao lương hạt, củ cải đường cao lương làm nguyên liệu sản xuất chất đốt châu Âu Cơng trình đánh giá 34 quốc gia kết cho thấy: cao lương trồng có tiềm có hiệu suất quang hợp cao khả thích nghi rộng Hiện nay, giới cao lương coi trồng tiềm để sản xuất xăng sinh học, cao lương có suất trung bình 80 sản xuất 6.300 lít Ethanol [65] Thân cao lương sau ép dùng làm chất đốt sản xuất điện bã thải dùng làm phân bón thuốc nhuộm Sợi cao lương dùng làm ván ốp tường, hàng rào, vật liệu bao bì phân hủy sinh học dung mơi Ngồi ra, phần cao lương làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc với hàm lượng dinh dưỡng cao (trong 100 g nguyên liệu với ẩm độ 12% có 10,4 g Protein; 3,1 g Fat; 1,6 g Ash; 2,0 g chất xơ; 70,7 g cacbohydrate; 329 kcal lượng; 25,0 mg Ca; 5,4 mg Fe; 0,38 mg Thiamin; 0,15 mg Roboflavin 4,3 mg niacin [78] Bên cạnh ưu điểm vượt trội, cao lương trồng bị nhiều loài sâu bệnh xuất hiện, phát triển gây hại suốt trình sinh trưởng, phát triển giảm hàm lượng đường suất khoảng 30% [17] Trong đó, sâu đục thân đối tượng gây hại nguy hiểm nhất, chúng xuất gây hại từ giai đoạn thu hoạch làm giảm suất cao lương 10%, chí 25 – 75% (Duerden, 1953; Matthee et al., 1974) Theo Khan et al (1997a), cao lương ngơ có 17 lồi sâu đục thân, chúng thuộc họ côn trùng (họ ngài sáng Pyralidae họ ngài đêm Noctuidae) Trong đó, lồi Ostinia nubilalis lồi gây hại nước Mỹ, Australia, Egyt, Peru, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Berger,…(Abel et al, 1995; Burbuleseu et al, 1982; Berger, 1984; Newffer, 1981) loài Ostrinia furnacalis Guenee lồi gây hại ngơ cao lương nước châu Á như: Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Triều tiên, Phillippine, Indonesia, Brunei, Malaysia, Campuchia,… (Chu et al, 1996; Lee et al, 1982; Li et al, 1997; Saito, 1980 Waterhouse, 1995) Trước thực tế đó, để góp phần cho phát triển cao lương bền vững phục vụ nhu cầu sản xuất xăng sinh học, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học biện pháp phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) hại cao lương phường Quang Vinh Thái Nguyên năm 2013” 1.2 Mục tiêu: - Xác định đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) hại cao lương - Xác định hiệu phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 1.3 Yêu cầu đề tài: - Xác định thành phần, tần suất xuất sâu đục thân đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) hại cao lương - Xác định hiệu phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) số thuốc bảo vệ thực vật 22 Ở nhiệt độ 30oC, vòng đời sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đạt 14,1±1,71 ngày, ngắn so với vòng đời sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) nhiệt độ 25oC 3,2 ngày 30oC (bảng 4.3 hình 4.6.) Thời gian chuyển tuổi giai đoạn sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) mức nhiệt độ khác khơng có sai khác lớn 30oC (bảng 4.3 hình 4.6.) 4.4.2 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Nghiên cứu thời gian sống trưởng thành sâu đục thân, kết thu bảng 3.4 hình 3.7 Hình 4.7 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân Bảng 4.4 Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Đơn vị tính: ngày Ở nhiệt độ 30oC o Ở nhiệt độ 25 C Chỉ tiêu Thấp Cao Trung Thấp Cao Trung nhất bình nhất bình TT 4,8±1,42 3,3±0,96 TT đực 3,4±1,04 2,8±0,6 Ghi chú: TT: trưởng thành 23 Ở mức nhiệt độ (25 30oC), thời gian sống trưởng thành đạt 3,3 – 4,8 ngày, dài so với thời gian sống trưởng thành đực (đạt 2,8 – 3,4 ngày) chắn mức độ tin cậy 95% Ở nhiệt độ 30oC thời gian sống trưởng thành đạt 2,8 – 3,3 ngày, ngắn so với thời gian sống trưởng thành mức nhiệt độ 25o (đạt 3,4 – 4,8 ngày) 4.4.3 Khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Nghiên cứu khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân, kết thu bảng 4.5 hình 4.8.; hình 4.9 hình 4.10 Bảng 4.5 cho thấy: Thời gian đẻ, số ổ trứng đẻ số trứng đẻ trung bình lần đẻ cá thể trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) mức nhiệt độ 25oC cao mức nhiệt độ 30oC chắn mức độ tin cậy 95% Bảng 4.5 Khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương Ở nhiệt độ 25oC Chỉ tiêu (ngày) Số ổ trứng đẻ TT (ổ) Cao Thời gian đẻ Thấp 2,0 5,0 2,0 75,0 Ở nhiệt độ 30oC Thấp Cao Trung nhất bình 3,4±0,86 2,0 4,0 3,0±0,59 5,0 4,58 1,0 4,0 3,16 190,0 137,4±41,02 40,0 135,0 94,7±31,87 Trung bình Số trứng đẻ TB lần TT (quả) Theo dõi tất 30 cặp trưởng thành 24 Hình 4.8 Thời gian đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân Thời gian đẻ trung bình sâu đục thân dao động từ 3,0±0,59 đến 3,4±0,86 ngày Trong đó, thời gian đẻ sâu đục thân mức nhiệt độ 25oC đạt 3,4±0,86 ngày, cao mức 30oC 0,4 ngày (bảng 3.5 hình 3.8.) Hình 4.9 Số ổ trứng trung bình Hình 4.10 Số trứng trung bình trưởng thành sâu đục thân trưởng thành sâu đục thân Số ổ trứng sâu đục thân mức nhiệt độ 25oC đạt 4,58 ổ/1 trưởng thành, cao mức nhiệt độ 30oC 1,42 ổ (bảng 4.5 hình 4.9.) Số trứng trung bình trưởng thành mức nhiệt độ 25oC đạt 137,4±41,02 quả, cao mức 30oC 42,7 (bảng 4.5 hình 4.10.) Như 25 mức nhiệt độ cao (30oC) khả đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân giảm sơ với mức nhiệt độ 25oC 4.5 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 4.5.1 Hiệu lực tiêu diệt sâu đục thân (TN phòng) Nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu đục thân, kết thu bảng 4.6 hình 4.8 Bảng 4.6.cho thấy: Các thuốc bảo vệ thực vật (Regent 5SC, Diaphos 10G) có hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) cao so với đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Bảng 4.6 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) số thuốc BVTV Cơng thức thí nghiệm Sau phun … Ngày 14 ngày CT1 (Đ/C): Phun nước lã 0,0c* 0,0c 0,0c CT2: Regent 5SC 53,97b 78,16b 88,91b CT3: Diaphos 10G 58,73a 83,91a 92,31a * Trong cột, số liệu theo sau chữ khác khác có ý nghĩa với độ tin cậy 95% so sánh Duncan Hai loại thuốc (Regent 5SC, Diaphos 10G) phát huy tác dụng nhanh mạnh phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) Trong đó, thuốc Diaphos 10G có hiệu lực tiêu diệt sâu đục thân sau phun ngày 58,73% 92,31% ngày thứ sau phun, nhanh mạnh thuốc Regent 5SC (đạt 53,97% sau phun ngày 88,91% sau phun ngày) chắn mức độ tin cậy 95% 4.5.2 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (TN đồng ruộng) Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) thuốc BVTV đồng ruộng, kết thu bảng 3.7 hình 3.11 26 Hiệu lực phịng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) cơng thức thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Các cơng thức thí nghiệm có hiệu lực phịng trừ sâu đục thân sau phun ngày (đạt 55,17 – 55,50%), sau hiệu lực tăng lên đạt cao vào ngày thứ 14 (đạt 92,10 – 92,32%) chắn mức độ tin cậy 95% Bảng 4.7 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (TN ngồi đồng ruộng) Đơn vị tính: % Hiệu lực phòng trừ rệp (sau phun… ngày) CT 14 ngày Đối chứng (nước lã) 0b 0b 0b Regent 5SC 55,50a 84,15a 92,32a Diaphos 10G 55,17a 81,91a 92,10a CV 8,17 3,73 1,1 LSD.05 6,83 4,68 1,53 Hình 4.11 Hiệu lực phịng trừ sâu đục thân sâu 27 Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) thuốc BVTV đồng ruộng, kết thu bảng 4.7 Hiệu lực phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) công thức thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% 4.6 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất yếu tố cấu thành suất cao lương 4.6.1 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến yếu tố cấu thành suất cao lương Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến yếu tố cấu thành suất, kết thu bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến yếu tố cấu thành suất cao lương CT Khối lượng thân tươi Khối lượng thân tươi Đối chứng (nước lã) 0,73±0,02b 0,58±0,01b Regent 5SC 0,85±0,001 ánh 0,66±0,06a Diaphos 10G 0,86±0,01a 0,66±0,01a Khối lượng thân tươi khối lượng thân tươi công thức thí nghiệm cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Nhưng khối lượng thân tươi khối lượng thân tươi công thức thí nghiệm (Phun Regent 5SC phun Diaphos 10G) khơng có sai khác so sánh Duncan (Bảng 4.8.) 4.6.2 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất cao lương Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến suất cao lương ngọt, kết thu bảng 4.9 hình 4.12 Năng suất cao lương cơng thức thí nghiệm (Regent 5SC, Diaphos 10G) cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, 28 suất cao lương công thức phun Regent 5SC cao (đạt 47,22±2,92a tấn/ha); tiếp đến suất công thức phun Diaphos 10G (đạt 44,84±2,93b tấn/ha) thấp công thức đối chứng (phun nước lã) đạt 33,29±3,04c tấn/ha so sánh Duncan Bảng 4.9 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến suất cao lương Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu (tấn/ha) (tấn/ha) Đối chứng (nước lã) 33,29±3,04c 33,29±3,04c Regent 5SC 47,22±2,92a 47,22±2,92a Diaphos 10G 44,84±2,93b 44,84±2,93b CT Hình 4.12 Hiệu lực phịng trừ sâu đục thân sâu 4.7 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) đến hàm lượng đường cao lương Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đến hàm lượng Brix cao lương ngọt, kết thu bảng 3.10 29 Bảng 4.10 Ảnh hưởng việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu đục thân Ostrinia furnacalis đến hàm lượng đường cao lương Đơn vị tính: % Hàm lượng Brix cao lương giai đoạn CT Chín hồn Trỗ Chín sữa Chín sáp Đối chứng (nước lã) 10,46±0,02 12,35±0,03 13,37±0,01 13,96±0,01 Regent 5SC 10,47±0,02 12,37±0,01 13,39±0,01 13,98±0,01 Diaphos 10G 10,47±0,01 12,37±0,02 13,37±0,006 13,97±0,01 toàn Hàm lượng đường cao lương giai đoạn sinh trưởng khác dao động từ 10,46±0,02 đến 13,98±0,01 (%) Hàm lượng Brix công thức thí nghiệm (Regent 5SC, Diaphos 10G) khơng có sai khác so với đối chứng so sánh Duncan Như vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phịng trừ sâu đục thân khơng ảnh hưởng đến hàm lượng Brix cao lương giai đoạn sinh trưởng khác 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận: - Về thành phần sâu đục thân cao lương ngọt: Trên ruộng cao lương xuất loài sâu đục thân (Chilo partellus, Ostrinia nubilalis Ostrinia furnacalis), chúng thuộc côn trùng cánh vảy (Lepidoptera) xuất phổ biến với tần suất xuất 57,6 – 62,03% - Về đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis): Sâu non có tuổi vịng đời sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) dao động từ 14,1±1,71 đến 17,3±1,84 ngày Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) dài so với thời gian sống trưởng thành đực 0,5 – 1,4 ngày Thời gian đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) dao động từ 3,0±0,59 đến 3,4±0,86 ngày với số trứng trung bình từ 94,7±31,87 đến 137,4±41,02 - Về hiệu phòng trừ số thuốc BVTV: Các cơng thức thí nghiệm đạt hiệu sau phun ngày, sau hiệu lực tăng lên đạt cao sau phun 14 ngày (đạt 92,10 – 92,32%) Hiệu lực tiêu phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) thuốc Regent 5SC (a) thuốc Diaphos 10G (a) khơng có sai khác so sánh Duncan • Về suất : Năng suất cao lương cơng thức thí nghiệm (Regent 5SC, Diaphos 10G) cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, suất cao lương công thức phun Regent 5SC cao (đạt 47,22±2,92a tấn/ha); tiếp đến suất cơng thức phun Diaphos 10G (đạt 44,84±2,93b tấn/ha) thấp công thức đối chứng (phun nước lã) đạt 33,29±3,04 tấn/ha so sánh Duncan 31 Hàm lượng đường cao lương giai đoạn sinh trưởng khác dao động từ 10,46±0,02 đến 13,98±0,01 (%) Hàm lượng Brix cơng thức thí nghiệm (Regent 5SC, Diaphos 10G) khơng có sai khác so với đối chứng so sánh Duncan * Đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) điều kiện nhiệt độ khác để có kết luận xác vòng đời lứa - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học biện pháp phịng trừ lồi sâu đục thân Chilo partellu Ostrinia nubilalis để có kết luận xác hiệu thuốc bảo vệ thực vật (Regent 5SC, Diaphos 10G) sâu đục thân hại cao lương nói chung 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT)“ Trần Đình Chiến (1991), “Kết bước đầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi số trồng Gia Lâm – Hà Nội”, Kết nghiên cứu khoa học 1986-1991, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đặng Thị Dung (2003), “Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis vụ xuân 2003 Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí BVTV, số 6, Tr 7-12 Hà Quang Hùng (1990), “Một số kết điều tra thống kê nguồn gen trùng có ích vùng Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 2, Tr 84-88 Nguyễn Quý Hùng (1978), “Kết nghiên cứu sâu hại ngô từ năm 1972 – 1975”, Viện bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 126-142 Phạm Văn Lầm (1996), “Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngơ”, Tạp chí BVTV, số 5, tr 41-45 Phạm Văn Lầm (2002), “Nhìn lại nghiên cứu sâu hại ngô thời gian qua: Những kết chính”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 263-268 Lưu Tham Mưu (1995), “Các lồi sâu hại ngơ thiên địch chúng Đức Trọng – Lâm Đồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất KHKT Hà Nội 33 Viện Bảo vệ thực vật (2000), “Phương pháp nghiên cứu BVTV”, Tập 3, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Abel C.A (1995), “Evalution of Peruvian maize for resistance to European corn bore (Lepidoptera: Piralidae) leaf feeding and ovipositional preference”, Journal of Econ Entomol., Vol 88(4), pp 1044-1048 11 Andreadis T.G (1982), “Studying microbial and insect enemies of the European corn bore in connectent”, Review of Applied Entomology, Vol 74(4) 12 Barbulescu A (1982), “New date on the reaction if some inbred lines of maize to attack by the maize borer (Ostrinia nubilalis Hb)”, Review of Applied Entomology, Vol 70(1), pp.35 13 Berger H (1984), “Attempts at biological control of the European corn bore in Styria”, Report on studies from 1980 to 1983, Review of Applied Entomology, Vol 72(10), pp.371 14 Cao Y.P (1994), “The damage of Asian corn borer to cotton and the ralation of eggs mass density to injured organ number in cotton”, Acta Phytophylacica Sinica, Vol 21(4), pp 345-350 15 Chandrashekar A and Satyanarayana A.V (2006), “Disease and pest resistance in grains of sorghum and millets J cereal Sci 44: 287-304 16 Chu Y.I (1996), “Integrated control of Asian corn bore on field corn by applying slag fertilize and other methods”, Review of Applied Entomology, Vol 84(1), pp.73 17 Delattre R (1993), “Note on Ostrinia furnacalis Guence, a pest of cotton in the Phillipnes”, Review of Applied Entomology, Vol 71(6), pp 509 34 18 Duerden J.C (1953), “Stem borers of cereal crops at Kongwa, Tanganyika“, East African Agricultural Journal 19, pp 105-119 19 FAO (1997), “Guidelines of integrated control of maize pests”, Rom, pp 91 20 Gahlukar R.T (1976), “Advances in European corn bore research in Report of the internatinal project on Ostrinia nubilalis phase III results”, Budapest, pp 125-141 21 Goto M (1996), “Larval development and host preference of Ostrinia furnacalis and O scapilalis in corn and bean”, Review of Applied Entomology, Vol 84(1), pp 74 22 Greatti M (1996), “Postrelease dispersal of Trichogramma in corn fields”, Review of Applied Entomology, Vol 84(5), pp 359 23 Henderson C.F and Tilton E.W (1955), “Tests with acaricides against the brow wheat mite”, Jour Econ Entomol., Vol 48, pp.157-161 24 Hussein M.Y (1983), “Some aspect of the ecology of Ostrinia furnacalis Guenes on corn”, MAPRS Newsletter, Vol 7(2), pp 11-12 25 Khan Z.R., Chiliswa P., Ampong-Nyarko K., Smart L.E., Polaszek A., Wandera J and Mulaa M.A (1997), “Utilization of wild gramineous plants for management of cereal stemborers in Africa”, Insect Science and its Application No 17, pp 143-150 26 Khan Z.R., Pickett J.A., Van Den Berg J., Wadhams L.J., Woodcock C.M (2000), “Exploiting chemical ecology and species diversity: stem borer and striga control for maize and sorghum in Africa”, Pest Management Science No 56, pp 957-962 35 27 Lee Y.B (1982), “Studies on the bionomics of the oriental corn bore Ostrinia furnacalis Guencee”, Review of Applied Entomology, pp 323 28 Li L.Y (1997), “The distribution and importance of arthropoda pest and weeds of agriculture and forestry plantation in souther China”, ACIAR, caberra, Australia, pp 75-80 29 Lu Z.X (1995), “Preliminary study on the relationship among macrocentrus linearis, Ostrinia furnacalis and spring maize”, Chinese Jour of Applied Ecology, Vol 6(1), pp 67-70 30 Matthee J.J, Bedford E.C.G., Brown H.D Lombard J, Meyer M.P.K., Van Rensburg N.J., Walters S.S (1974), “Pests of graminaceous crops in South Africa”, Department of Agricultural Technical Services, Entomology Memoir No 40, pp 1-23 31 Moyal P (1995), “Borer infestation and damage in relation to maize stand density and water stress in the Ivory Coast”, Inter Jour of Pest management, Vol 41(2), pp 114-121 32 Neuffer G (1981), “The use of Trichogramma evanescens West for the control of the corn borer Ostrinia nubilalis in maize grown for food”, Review of Applied Entomology, Vol 69(5), pp 332 33 Ozpinaz A (1996), “Population development of the egg parasitoid, Trichogramma evanescens Werw on the eggs of Ostrinia nubilalis’, Review of Applied Entomology, Vol 84(1), pp 73 34 Phelan P.L (1995), “Soil-fertility management ans host preference by european corn borer, Ostinia nubilalis on Zea may: a comparison of organic and conventional chemical farming”, Agriculture, Ecosystems & Environment, Vol 56(1), pp 1-8 35 Rooney W.L.J, Blumenthal B., Bean and Mullet (2007), 36 “Designing sorghum as a dedicated bioenergy feedstock”, Biofuels, Bioprod, Biorefin, 1: 147-157 36 Saito o (1980), “The influence of growth of corn plant on larvel development of the oriental corn bore Ostrinia furnacalis Mutunra and Munroe III Effect of growth stage of corn on survival and weight of the larvae”, Japanese Tour of apple Entomol and Zool., Vol 24(3), pp 145-149 37 Setamou M (1996), “The effect of stem and cob borer on maize subjected to different nitrogen treatment”, RAE, 84/2, pp.189 38 Singh J.P (1996), “Effect of subletthat conceposion of cypermethrin, quinalphos, phosphamadon and endosulfan on oviposition of maize Stalk bore, Chilo partellus Swinhoe”, Review of applied Entomology, Vol 84(2), pp 172 39 www.blackherbals.com, “Sorghum and Millet in African nutrition The traditional African Diet” 40 Wang Z.Y (1995), “A release and recapture study on dispersal of adults of first and second generation Asian corn bore in North China”, Acla Phytophylacica Sinica, Vol 22(1), pp – 11 ... nghiên cứu sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) giới 2.1.1 Đặc điểm sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) 2.1.2 Biện pháp phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia furnacalis. .. thân đặc điểm sinh vật học biện pháp phòng trừ chúng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần, đặc điểm sinh vật học biện pháp phòng trừ sâu đục thân (Ostrinia. .. (1) Nghiên cứu thành phần, tần suất xuất lồi sâu đục thân; (2) Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học sâu đục thân (Ostrinia furnacalis Guenee) cao lương (3) Nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan