Đánh giá biến động đa dạng loài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1986 - 2013.

81 465 0
Đánh giá biến động đa dạng loài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1986 - 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT HÙNG Tªn ®Ò tµi: “ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG LOÀI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT HÙNG Tªn ®Ò tµi: “ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG LOÀI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: T.S Vũ Thị Thanh Thủy Khoa Quản lý tài nguyên - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương châm học đi đôi với làm, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung và sinh viên Đại học Nông lâm nói riêng. Đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã được học một cách hệ thống và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiến, xây dựng phong cách làm việc của một kỹ sư. Với lòng biết ơn chân thành, em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thuỷ, giảng viên khoa Quản Lý Tài guyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành Khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể các anh, chị, cô, chú, cán bộ cùng toàn thể các cán bộ Chi Cục Môi Trường Tỉnh Cao Bằng và Ban Quản Lý Rừng Đặc Dụng Phia Oắc – Phia Đén Huyện Nguyên Bình đã tạo mọi điều kiện, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo khoa Môi trường và khoa Quản Lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như tạo mọi điều kiện học cho em trong suốt thời gian học vừa qua. Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân em còn nhiều hạn chế, nên Khoá luận của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô giáo cùng các bạn để Khoá luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Mai Việt Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam 16 Bảng 2.2: Các giống vật nuôi chủ yếu 17 Bảng 2.3: Cấu trúc thành phần loài thực vật ở tỉnh Cao Bằng 18 Bảng 2.4: Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim ở tỉnh Cao Bằng 19 Bảng 2.5: Cấu trúc thành phần loài thú ở tỉnh Cao Bằng 20 Bảng 2.6: Cấu trúc thành phần loài bò sát và ếch nhái ở tỉnh Cao Bằng 21 Bảng 2.7: So sánh số lượng động vật rừng với các vùng 23 Bảng 2.8: So sánh về thực vật ở các vùng 25 Bảng 4.1: Hiện trạng rừng và các loại đất đai 33 Bảng 4.2: Hiện trạng trữ lượng rừng Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén 35 Bảng 4.3: Kết quả sản xuất lâm nghiệp 38 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn 39 Bảng 4.5: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản vùng Phia Oắc - Phia Đén 41 Bảng 4.6: Thống kê số lớp, số học sinh tại vùng Phia Đén - Phía Oắc 43 Bảng 4.7. Thành phần loài sinh vật đã biết cho đến năm 2014 44 Bảng 4.8: Sự phân phối số họ, chi, loài của từng ngành trong hệ thực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 44 Bảng 4.9: Những loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn 46 Bảng 4.10 Những loài động vật quý hiếm trong Khu bảo tồn 47 Bảng 4.11: Đa dạng hệ sinh thái thực vật tại Khu bảo tồn 48 Bảng 4.12: Hiện trạng rừng và các loại đất đai 51 Bảng 4.13: Ý kiến người dân về một số loài động thực vật trong KBT hiện nay 55 Bảng 4.14: Ý kiến người dân về chất lượng một số loài động thực vật trong KBT hiện nay 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Bản đồ các điểm nóng đa dang sinh học trên thế giới 8 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện mức độ phụ thuộc vào một số yếu tố của người dân sống tại KBT 53 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện một số lý do người dân không vào rừng khai thác 54 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của người dân về bất cập của khu bảo tồn 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp DĐSH Đa dạng sinh học DTLS Di tích lịch sử DTV Diện tích vùng ĐNN Đất ngập nước ĐV Đơn vị ĐVĐ Động vật đáy HST Hệ sinh thái HST NTTS Hệ sinh thái nuôi trồng thuỷ sản IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.Yêu cầu của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lý luận đề tài 3 2.1.1. Đa dạng sinh học và một số khái niệm có liên quan 3 2.1.2. Các văn bản liên quan 4 2.2. Cơ sở thực tiến 6 2.2.1. Nghiên cứu về tính đa dạng sinh học 6 2.2.2. Các nghiên cứu biến động đa dạng sinh học 7 2.2.3. Tình hình đa dạng sinh học trên thế giới 11 2.2.4. Tình hình đa dạng sinh học tại Việt Nam 13 2.2.5. Khái quát về công tác nghiên cứu về đa đạng sinh học tại Cao Bằng 18 2.3. Tổng quan về Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 22 2.3.1. Lịch hình thành và phát triển 22 2.3.2. Giá trị phong phú và đa dạng loài của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phía Đén 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 27 3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 27 3.4.2. Phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 29 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội của khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý 29 4.1.1.2. Khí hậu, thủy văn 29 4.1.1.3. Địa hình, địa mạo 30 4.1.1.4. Địa chất, đất đai 31 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 31 4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 37 4.1.3.1. Dân số và tập tục canh tác 37 4.1.3.2. Điều kiện kinh tế 37 4.2. Đánh giá đa dạng loài khu bảo tồn 43 4.2.1. Đa dạng loài 43 4.2.2. Đa dạng quần xã thực vật tại Khu bảo tồn 48 4.2.3. Đánh giá biến động đa dạng sinh học 51 4.2.3.1. Một vài nhận thức 51 4.2.3.2. Đánh giá 51 4.3. Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 58 4.4. Đề xuất một số biện pháp kiểm soát suy thoái đa dạng loài tại khu vực xung quanh Khu bảo 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.2. Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Khu rừng Phia Oăc - Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là nơi sở hữu của các cảnh quan thiên nhiên độc đáo, cùng với khí hậu điển hình mà ít nơi trên lãnh thổ Việt Nam có được và là một trong ít khu vực còn lại diện tích và trữ lượng rừng tự nhiên đáng kể trong tỉnh Cao Bằng. Nó nằm trong vùng núi đông bắc thuộc cánh cung Ngân Sơn theo cách phân chia về Địa lý nước ta. Khu rừng này thuộc các xã Phan Thanh, Thành Công, Quang thành của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Cũng giống như Tam Đảo, Sa Pa, Ba Vì, Mẫu Sơn …., Phia Oắc là một trong những miền đất lạnh với hệ thống núi cao. Khí hậu quanh năm mát mẻ, trong lành, không gian nguyên sinh và thảm động, thực vật hết sức đa dạng, nhiều sản vật quý, nhiều loài thú hiếm có nhiều cánh rừng hoang sơ ….Với tính đa dạng cao như vậy để bảo tồn tính đa dạng của khu vực, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phía Đén thuộc huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng đã được thành ngày 9/8/1986 theo quyết định số 194/CT của chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phía Oắc - Phia Đén gồm sáu đơn vị hành chính gồm thi trấn tĩnh túc và các xã Quang Thanh, Phan thanh, Vũ Nông, Thành Công, Hưng Đạo (nay thuộc huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng). Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nằm cách Hà Nội khoảng 350 Km và thành phố Cao Bằng 55 Km về phía Tây. Tổng diện tich Khu bảo tồn là 29.209,3 ha, trong đó rừng đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén rộng 10,269 ha, độ cao từ 1500 m - 1931m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình cả năm là 18 o C. Hiện nay, những tác động tiêu cực của một số người dân địa phương và các vùng lân cận đã và đang tàn phá khu rừng, những mối đe dọa không ngừng gia tăng. Theo “Ông Long Văn Bằng, Giám đốc Rừng Đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén, cho biết qua khảo sát thực thế kết hợp với những tài liệu thu thập được, các nhà khoa học đánh giá hiện nay rừng bị chặt phá ngày càng mạnh mẽ, khai thác quặng, đa dạng sinh học cùng Phia Oắc - Phia Đén đã bị [...]... tài: Đánh giá biến động đa dạng loài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1986 - 2013” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng đa dạng sinh học, xác định hiện trạng biến động da dạng loài Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng - Nắm được tình hình quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén huyện Nguyên. .. tự nhiên - kinh tế - xã hội - Đa dạng loài tại Khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén - Đánh giá biến động đa dạng loài theo ý kiến người dân trong Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén -Nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp - Điều kiện tự nhiên. .. nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biến động đa dạng loài Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - Phạm vi nghiên cứu: Đa dạng loài tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm... 2835/QĐ-UBND, ngày 27/12/1011 của UBND tỉnh Cao Bằng) , với biên chết 05 cán bộ, công nhân viên Trụ sở Ban quản lý đóng tại xã Thành Công, huyên Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng 2.3.2 Giá trị phong phú và đa dạng loài của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phía Đén Khu bảo tồn thiên nhiên phia Oắc - Phia Đén có hệ động thực vật phong phú, nhiều loài đắc hữu và loài nguy cấp, quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao + Động. .. đáng kể” Để tìm hiểu về sự biến động đa dạng sinh học, đã có nhiều đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén, tuy vậy chưa có đề tài nào nghiên cứu, đánh giá mức độ biến động đa dạng sinh học của Khu bảo tồn từ khi thành lập, để từ đó đánh giá hiệu quả quản lý của Ban quản lý Khu bảo tồn Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông... cao + Động vật: Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén đã xác định được 61 loài loài động vật quý hiếm có giá trị bảo tồn cao 23 So sánh về thành phần động vật với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên trong vùng núi phía Bắc, cụ thể như sau: Bảng 2.7: So sánh số lượng động vật rừng với các vùng Phân theo lớp Thú Chim Bò Sát Lưỡng Cư Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Toàn quốc... truyền - Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: Là chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học - Khu bảo tồn thiên nhiên (Sau đây gọi là khu bảo tồn) : Là khu vực địa lý được lập ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn đa dạng sinh học 4 - Rừng... 93 loài bằng 93,5%; Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) có 68 loài bằng 127,9%; Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên (Lạng Sơn) có 53 loài bằng 164,1% Như vậy, sự đa dạng thành phần loài thú của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén là rất cao, trong đó có 24 loài thú thuộc diện quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (năm 2007), danh mục đỏ thế giới và trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP;... 7.732ha - Tuy nhiên, suốt quá trình từ khi có quyết định thành lập khu Bảo tồn thiên nhiên (1986) đến trước tháng 5 năm 2012, khu rừng đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén chỉ được quản lý như một khu rừng phòng hộ xung yếu của tỉnh Cao Bằng Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ khu rừng này, tháng 5 năm 2012, Ban quản lý Khu rừng đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. .. Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng - Đề ra một số giải pháp bảo vệ đa dạng cho Khu bảo tồn 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Vận dụng kiến thức đã học vào trong nghiên cứu khoa học - Đánh giá vấn đề thực tế và vai trò của công tác quản lý đối với Khu bảo tồn - Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đấp ứng nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân tại khu vực . trạng biến động da dạng loài Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng. - Nắm được tình hình quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên. biến động đa dạng loài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1986 - 2013 . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng đa dạng sinh học, xác. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI VIỆT HÙNG Tªn ®Ò tµi: “ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG LOÀI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG”

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan