Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang.

68 486 1
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ THU PHƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐẠI PHÚ - HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ THU PHƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐẠI PHÚ - HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : 42A - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Đàm Xuân Vận Khoa Môi Trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất đối của sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Để từ đó sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức đã học, kiểm nghiệm lại chúng trong thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ chuyên môn sau này. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, các anh chị ở cơ quan thực tập và bạn bè em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đàm Xuân Vận đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài tốt nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài. Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Đại Phú và bà con nhân dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè của em đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thu Phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Trữ lượng nước trên thế giới 8 Bảng 3.1: Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước mặt và nước ngầm 20 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất tại xã Đại phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm 2013 24 Bảng 4.2: Một số thông tin của người dân được phỏng vấn bằng phiếu điều tra trên địa bàn xã Đại Phú 29 Bảng 4.3: Kết quả điều tra về tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã Đại Phú 30 Bảng 4.4: Kết quả điều tra một số vấn đề về nguồn nước sinh hoạt người dân đang dùng tại xã Đại Phú 31 Bảng 4.5: Kết quả điều tra nguồn nước HVS của người dân trên địa bàn xã Đại Phú 32 Bảng 4.6: Kết quả điều tra ý kiến người dân vềviệc sử dụng các thiết bị lọc nước 33 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm đá vôi của nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú 34 Bảng 4.8: Kết quả điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân đang dùng 35 Bảng 4.9: Kết quả điều tra sự thay đổi chất lượng nước sinh hoạt theo mùa 36 Bảng 4.10: Thực trạng về môi trường nước của những con mương, con suối trên địa bàn xã Đại Phú 37 Bảng 4.11: Một số bệnh người dân mắc phải có liên quan đến nguồn nước 38 Bảng 4.12: Kết quả phân tích chất lượng nước khe suối 39 Bảng 4.13: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 43 DANH MỤC CÁCSƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt của người dân tại xã Đại Phú. 30 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện một số vấn đề về nguồn nước sinh hoạt người dân đang dùng tại xã Đại Phú 31 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ người dân sử dụng hình thức lọc nước 33 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nhiễm đá vôi nguồn nước sinh hoạt tại xã Đại Phú 34 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân đang dùng 35 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chất lượng nước sinh hoạt theo mùa 36 Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện thực trạng môi trường nước những con mương, suối tại xã Đại Phú 37 Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ người dân mắc một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt tại xã Đại Phú 38 Hình 4.9: Biều đồ thể hiện giá trị pH của nước khe suối 39 Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện giá trị một số thông số của nước khe suối 40 Hình 4.11: Biều đồ thể hiện giá trị pH của nước khe suối 41 Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện giá trị một số thông số nước khe suối 42 Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện giá trị pH của các mẫu nước ngầm tại xã Đại Phú 43 Hình 4.14: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD của các mẫu nước ngầm tại xã Đại Phú 44 Hình 4.15: Biểu đồ thể hiện giá trị độ cứng của các mẫu nước ngầm tại xã Đại Phú 45 Hình 4.16: Biểu đồ thể hiện nồng độ sắt của các mẫu nước ngầm tại xã Đại Phú 46 Hình 4.17: Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước ngầm nhiễm sắt 50 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BOD 5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ Y tế CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hòa tan FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HVS Hợp vệ sinh ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế LMLM Lở mồm long móng MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ - CP Nghị định - Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - BNN - TCTL Quyết định - Bộ nông nghiệp - Tổng cục thủy lợi QĐ - BTNMT Quyết định - Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ - BYT Quyết định - Bộ Y tế QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QH Quốc hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TT - BTNMT Thông tư - Bộ Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 2 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1. Một số khái niệm về tài nguyên nước 3 2.1.2. Nước hợp vệ sinh và nước sạch 3 2.1.3. Vai trò của nước 4 2.1.4. Khái niệm ô nhiễm nước 5 2.1.5. Một số bệnh liên quan đến nước 5 2.2. Cơ sở pháp lý 6 2.3. Cơ sở thực tiễn 7 2.3.1. Tài nguyên nước thế giới 7 2.3.2. Tài nguyên nước ở Việt Nam 12 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. 19 3.3.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. 19 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 19 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu 19 3.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 20 3.4.4. Phương pháp phỏng vấn 20 3.4.5. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 4.2.1. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo kết quả phiếu điều tra người dân 29 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú theo kết quả phân tích tại Phòng thí nghiệm 39 4.3. Đề xuất một số giải pháp 46 4.3.1. Giải pháp công tác quản lý và chính sách 46 4.3.2. Giải pháp về kỹ thuật 47 4.3.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục 50 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước là tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống các sinh vật sống trên Trái Đất. Trong cơ thể sinh vật nước chiếm đến khoảng 70% nên nước có vai trò quan trọng đối với duy trì sự sống của các sinh vật. Nước là khởi nguồn của sự sống. Con người hay sinh vật thì cũng đều cần đến nước để duy trì các hoạt động sống của mình. Nhưng hiện nay nguồn nước ngày càng khan hiếm, số lượng và chất lượng nước ở nhiều nơi đang bị suy giảm. Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng nguồn nước cung cấp cho con người. Việc sử dụng không hợp lý tiết kiệm nước cũng là nguyên nhân khiến nước giảm về số lượng và chất lượng. Nhiều nơi người dân không có nước sạch để sử dụng. Ở Việt Nam theo thống kê của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường năm 2012 thì một trong ba người Việt Nam sống không có nước sạch, mỗi ngày có ba sinh linh bé nhỏ chết vì mắc các bệnh liên quan đến nước sạch. Mỗi năm có khoảng 9000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém [12].Vấn đề cung cấp nước sạch phục vụ cho người dân đang là vấn đề bức thiết được quan tâm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Theo Liên Hiệp Quốc, nước sạch là một trong ba nhu cầu thiết yếu nhất của con người. Trong 7 tỷ dân đang sinh sống trên thế giới có 1,1 tỷ người đang sống không có nước sạch để dùng, 769 triệu người không được tiếp cận với hệ thống nước sạch và 2,5 tỷ người đang bị ảnh hưởng từ môi trường sống mất vệ sinh vì thiếu nước [15]. Chính vì nước có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sống, việc đảm bảo chất lượng sạch cho người dân sử dụng là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu hiện nay. Để biết được chất lượng nước sinh hoạt mà người dân đang sử dụng có bị ô nhiễm hay không? Có đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân không? Thì cần phải tiến hành đánh giá chất lượng nước mà người dân đang sử dụng. Xuất phát từ những vấn đề trên, cùng với sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, và được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Đàm Xuân Vận, em tiến hành thực hiện đề tài: 2 “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang”. 1.2. Mục đích của đề tài Đánh giá được chất lượng sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Lấy mẫu nước, phân tích một số chỉ tiêu của mẫu theo đúng quy định. - So sánh, đánh giá kết quả phân tích theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành. - Thông tin, số liệu thu thập được phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan. - Giải pháp, kiến nghị đưa ra phải thực tế khả thi. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập - Củng cố và hoàn thiện những kiến thức đã học ở trường. - Bổ sung kiến thức và tích lũy kinh nghiệm thực tế. - Biết cách hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Cung cấp thông tin về hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã cho cơ quan quản lý ở địa phương. - Tạo tư liệu làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, đề ra các giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn xã, có biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt người dân đang dùng được đảm bảo an toàn sức khỏe người dân. [...]... nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Đại Phú nằm ở phía Nam huyện Sơn Dương, cách thị trấn trung tâm huyện khoảng 30 km, có vị trí địa lý như sau: + Phía Bắc giáp xã Tuân Lộ + Phía Nam giáp các xã Quang Sơn và Ngọc Mỹ huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc + Phía Đông giáp xã Sơn Nam + Phía Tây giáp xã Phú Lương Xã có tổng diện... tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 3.3.3 Đề xuất một số giải pháp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp - Tham khảo các tài liệu, đề tài đã được tiến hành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Thu thập tài liệu,... 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều tra thu thập số liệu về tình hình sử dụng nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã Đại Phú - Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và nước ngầm của xã Đại Phú 3.2 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu - Địa điểm thực hiện: xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang - Thời gian thực hiện: từ 22/01/2014 - 30/04/2014 3.3 Nội dung... bàn xã - Nguồn nước mạch nông: + Nguồn nước mạch nông ở xã Đại Phú rất dồi dào Nguồn nước này cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn xã Chất lượng nước sinh hoạt khá tốt + Tuy nhiên trữ lượng và chất lượng nguồn nước này cũng hoàn toàn phụ thuộc vào độ che phủ của rừng đầu nguồn, việc chăn thả gia súc và vị trí chuồng trại của các hộ gia đình - Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm ở xã Đại. .. nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém Cũng theo đánh giá tổng hợp của Bộ, hàng năm gần 200.000 người mắc bệnh ung thư mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước [15] 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên. .. thuật lấy mẫu - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm - QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tài nguyên nước thế giới Nước bao phủ 71% diện tích Trái Đất trong đó có 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt Nước giữ cho khí... 16,5oC (tháng 1) Lượng mưa: - Lượng mưa trung bình năm 1600 mm, phân bố không đều các tháng trong năm Nhiều nhất các tháng 5-6 - 7-8 , tháng 1 1-1 2 lượng mưa không đáng kể - Mùa mưa từ tháng 5-1 0 chiếm 90% lượng mưa cả năm - Mùa khô từ tháng 1 1- 4 năm sau chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm Độ ẩm: - Độ ẩm không khí cao, trung bình năm 84% - Độ bốc hơi trung bình 753 mm 4.1.1.4 Thủy văn Xã Đại Phú không nằm trong... khoan nhà Bà Vũ Thị Thu, thôn Thái Sơn 17/03/2014 Đông Giếng đào nhà Ông Vũ Văn Cường, thôn Hiệp 17/03/2014 Chung Cách lấy mẫu:Lấy mẫu theo các tiêu chuẩn quốc gia sau: - TCVN 666 3-6 :2008 (ISO 5667 - 6:2005) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối - TCVN 666 3-1 1:2011(ISO 5667 - 11:2009) - Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm 3.4.3 Phương pháp phân tích... - pH: Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu - DO: Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu - COD: Phương pháp oxy hóa chuẩn độ bằng KMnO4 - BOD5: Phương pháp cấy và pha loãng - Độ cứng: Phương pháp chuẩn độ EDTA - Fe: Phương pháp so màu, sử dụng máy trắc qung UV - VIS 3.4.4 Phương pháp phỏng vấn - Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn người dân về thông tin nguồn nước gia đình sử dụng và đánh giá của người dân về chất. .. cho các hoạt động sống của con người [3] Theo khoản 1 điều 2 luật Tài nguyên nước Việt Nam năm 2012:“Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 2.1.2 Nước hợp vệ sinh và nước sạch Theo bộ chỉ số theo dõi đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (Ban hành kèm theo Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày . nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. 19 3.3.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. 19 3.3.3 Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 29 4.2.1. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo kết quả phiếu điều tra người dân 29 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại xã Đại Phú. huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang . 1.2. Mục đích của đề tài Đánh giá được chất lượng sinh hoạt trên địa bàn xã Đại Phú - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Lấy

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan