Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

62 400 0
Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU TRẠCH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Lớp : K42-Trồng trọt Khoá học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU TRẠCH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Lớp : K42-Trồng trọt Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thúy Hà Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của nhà trường, của khoa Nông học em đã tiến hành và hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp 42TT và các giảng viên trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian học tập cũng như quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Nguyễn Thúy Hà người trực tiếp hướng dẫn, dịnh hướng đề tài, cũng như tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận. Em xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên và ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế, mặc dù đã cố gắng nhưng không thể tránh được những thiếu xót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận này được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên , ngày 15 tháng 05 năm 2014 Người thực hiện khóa luận Nguyễn Thị Hưng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.1.1. Mục đích 3 1.1.2. Yêu cầu 3 1.1.3. Ý nghĩa 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Giá trị của cây rau 5 2.1.2. Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp 7 2.2. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 9 2.2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 9 2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 11 2.3. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới 13 2.3.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón ở Việt Nam 13 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 3.1.3 Đặc điểm đất đai thí nghiệm 17 iii 3.2. Nội dung nghiên cứu 17 3.3. Phương pháp nghiên cứu 17 3.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 18 3.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển 18 3.4.2. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại ở các công thức 18 3.4.3. Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 19 3.4.4. Các chỉ tiêu chất lượng quả 20 3.4.5. Sơ bộ hạch toán kinh tế 20 3.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đậu trạch 20 3.6. Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trach. 23 4.1.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch 23 4.1.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch 23 4.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến chiều cao cây đậu trạch 26 4.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 26 4.2.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 29 4.3. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái ra lá cây đậu trạch 30 4.4. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sâu, bệnh hại cây đậu trạch 32 4.5. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một số chỉ tiêu theo dõi quả dậu trạch 34 4.6. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 36 iv 4.7. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1. Kết luận 40 5.2. Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần chất dinh dưỡng trong 100g rau ở một số loại rau 6 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau trên thế giới từ 2008 - 2012 9 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất rau Châu Á 10 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất rau Trung Quốc 10 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 - 2012 12 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch 23 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch 24 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 26 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 29 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái ra lá cây đậu trạch 31 Bảng 4.6. Tỷ lệ sâu, bệnh hại ở các công thức thí nghiệm 33 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 34 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 36 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến hiệu quả kinh tế cây đậu trạch 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế của lượng phân bón sử dụng 5 Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 27 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 35 Hình 4.3: Biểu đồ NSLT và NSTT cây đậu trạch trong vụ Đông - Xuân năm 2013 - 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV (%) : Coefficient of variance (hệ số biến động) Cs : Cộng sự CT : Công thức FAO : Food Agriculture Organization (tổ chức Nông - Lương thế giới) ha : hecta IPM : Phòng trừ dịch hại tổng hợp LSD : Least significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu Nxb : Nhà xuất bản P : Probabllity (xác suất) PTNT : Phát triển nông thôn STT : Số thứ tự 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay khi đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đòi hỏi của con người ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu về thực phẩm chất lượng đảm bảo an toàn. Để đáp ứng được phần nào nhu cầu đó, con người luôn phải tìm tòi nghiên cứu nhằm đưa ra những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho nông nghiệp, trong đó có những tiến bộ mới cho nghề trồng rau. Từ lâu nhân dân ta có câu “Cơm không rau như đau không thuốc” cho thấy giá trị dinh dưỡng của cây rau. Bởi vì, cây rau chứa nhiều chất dinh dưỡng, là thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hằng ngày của con người, chúng không chỉ cung cấp các loại dinh dưỡng thiết yếu như vitamin, lipit, protein mà còn cung cấp nhiều chất khoáng quan trọng như canxi, phốt pho, sắt v.v. rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người. Ngoài ra rau còn cung cấp cho con người một lượng lớn các chất xơ, có khả năng làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hoá, là thành phần hỗ trợ sự di chuyển thức ăn qua đường tiêu hoá bằng cách giúp cho hoạt động co bóp của đường ruột được dễ dàng. Rau còn là nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, đời sống của con người được nâng lên thì nhu cầu rau “sạch” càng tăng lên, do đó việc nghiên cứu sản xuất rau an toàn, phục vụ cho nhu cầu nhân dân là rất cần thiết. Đối với cây rau, nguồn dinh dưỡng cung cấp từ đất không đáng kể so với yêu cầu của rau nên phải bổ sung phần lớn qua phân bón. Việc sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật làm cho đất ngày càng suy thoái nghiêm trọng ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hóa học đất như: đất trồng ngày càng chua, chứa nhiều chất độc hại, khả năng giữ nước giảm,… nhằm cải thiện tình trạng trên người ta đã sử dụng phân hữu cơ để bón cho cây trồng. Nó có tác dụng cải tạo tính chất đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Từ đó làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng một cách ổn định, bền vững, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Đây cũng là nội dung mục tiêu của nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. [...]... Xác định được lượng phân bón hữu cơ thích hợp cho đậu trạch sinh trưởng, phát triển tốt và đạt hiệu quả cao 1.1.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến động thái ra lá của đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tình hình... chương trình Microsoft office word 2003 trên máy vi tính 23 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trach 4.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch Bảng 4.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch Công thức Tổng số hạt gieo (hạt) Tỷ lệ nảy mầm (%) CT1(đ/c) 150 84,00 CT2 150 70,00... cứu về dinh dưỡng cho cây rau nói chung và cây đậu trạch nói riêng Xuất phát từ các vấn đề trên để đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất để góp phần vào việc tìm hiểu nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón nói chung và phân hữu cơ nói riêng tôi được giao nhiệm vụ tiến hành đề tài: “ Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 3 1.1.1... tình hình sâu, bệnh hại đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây đậu trạch - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế cây đậu trạch 1.1.3 Ý nghĩa - Ý nghĩa trong học tập: Giúp học viên vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Giúp học viên biết cách hoàn... 2014 tại Thái Nguyên, các công thức có tỷ lệ nảy mầm dao động từ 68,00 - 84,00% Trong đó công thức 1 có tỷ lệ nảy mầm cao nhấ t đạt 84,00%, công thức 4 có tỷ lệ thấp nhất 68,00% 4.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch Các mức bón phân khác nhau gây ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của đậu trạch Kết quả theo dõi thời gian từ gieo đến. .. chất lượng Thay đổi một phần tập quán canh tác của nông dân tại địa phương Tạo điều kiện phát triển hơn về cây đậu trạch nói riêng và cây rau nói chung tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Từ đó mở rộng sản xuất sang các tỉnh lân cận 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất của cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào tác dụng tổng hợp của. .. dần sang màu vàng nhạt, lá rụng bớt ở gần gốc, hàm lượng nước trong quả giảm Đây là thời kỳ ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh 4.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến chiều cao cây đậu trạch Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển nói chung và sự tăng trưởng về chiều cao nói riêng đối với mọi cây trồng... trạch Kết quả theo dõi thời gian từ gieo đến mỗi giai đoạn sinh trưởngvà phát triển của cây đậu trạch được trình bày như bảng sau: 24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch Đơn vị tính: Ngày Thời Thu Thu Thu Thời Công Ra lá Ra gian quả quả quả gian sinh thức thật hoa mọc đợt 1 đợt 2 đợt 3 trưởng CT1(đ/c) 6 15 49 65 67 73 95 CT2 6 15 50 63 67 72... với cây đậu trạch 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch Để tăng trưởng về chiều cao cây đậu trạch cần phải cung cấp một lượng chất dinh dưỡng nhất định Trong phạm vi cùng một giống, cùng điều điều kiện ngoại cảnh cây nào được cung cấp chất dinh dưỡng cân đối, hợp lý thì sẽ sinh trưởng phát triển nhanh hơn Để nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân hữu cơ khác nhau đến tốc độ tăng trưởng. .. tham gia thí nghiệm: Đậu trạch - Vật liệu thí nghiệm: Phân đạm Urê Phân kali Phân lân Phân hữu cơ 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ 02/10/2013 đến 30/01/2014 3.1.3 Đặc điểm đất đai thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí tại Khu thí nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Địa hình bằng . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU TRẠCH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển cây đậu trach. 23 4.1.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch 23 4.1.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm cây đậu trạch 23 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng và phát triển cây đậu trạch 24 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan