Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang.

51 382 0
Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HIỂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ LĂNG CAN HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN CHÍ HIỂU Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 46 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn tôi là TS. Nguyễn Chí Hiểu đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi . Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lâm Bình, Ủy ban nhân dân xã Lăng Can đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, điều tra số liệu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến người thân đã luôn chia sẻ, động viên, giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận văn của mình. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Ma Thị Hiển 47 MỤC LỤC trang Phần 1:ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Mục đích của đề tài. 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Mục tiêu. 3 1.3.Yêu cầu của đề tài. 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. 4 Phần 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở lý luận. 5 2.1.1. Khái niệm môi trường và chất thải. 5 2.1.2. Nguồn gốc chất thải. 7 2.1.3. Khái niệm biện pháp sinh học. 7 2.2 Giai đoạn hình thành và phát triển biện pháp sinh học. 8 2.3. Ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại Việt Nam 9 2.3.1. Biện pháp sinh học dùng cải tạo đất. 10 2.3.2 Trong xử lý các phế phẩm nông nghiệp: 11 2.3.3. Sử dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải công nghiệp 13 Phần 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. 16 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 16 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu. 16 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 16 3.3. Nội dung nghiên cứu. 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu. 16 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu. 16 48 3.4.2. Phương pháp tham khảo tài liệu. 17 3.4.3. Phương pháp điều tra quan sát thực tế. 17 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 17 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Lăng Can huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang. 18 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 18 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 22 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Lăng Can. . 28 4.2. Tình hình áp dụng các biện pháp sinh học xử lý chất thải xã Lăng Can. 29 4.2.1. Nguồn phát sinh chất thải. 29 4.2.2 Các biện pháp sinh học được ứng dụng trong xử lý chất thải tại xã Lăng Căn. 31 4.3. Hiệu quả của việc ứng dụng các biện pháp sinh học để xử lý chất thải. 36 4.3.1. Hiệu quả trong xử lý chất thải trong trồng trọt. 36 4.3.2. Hiệu quả của các biện pháp trong xử lý chất thải chăn nuôi. 39 4.3.3. Thuận lợi. 40 4.3.4. Khó khăn. 40 4.4. Đề xuất giải pháp. 41 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 49 DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 4.1 Tình hình biến động cơ cấu lao động của xã Lăng Can, huyện Lâm Bình giai đoạn 2011 – 2013 23 Biểu 4.2 - Biểu tổng hợp đàn trâu, bò, lợn, dê, gia cầm của xã từ năm 2011 – 2013 25 Biểu 4.3 Biểu tổng hợp trồng rừng từ năm 2009 - 2011 trên địa bàn xã. 25 Bảng 4.4 Thống kê số hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã 27 Bảng 4.5: Các nguồn thải chất thải rắn 29 Bảng 4.6: Các nguồn phát thải nước thải. 31 Bảng 4.7: Các biện pháp xử lý trong trồng trọt. 32 Bảng 4.8: Các biện pháp xử lý chất thải trồng trọt. 37 Bảng 4.9: Hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi. 39 50 DANH MỤC CÁC BIỂU trang Biểu đồ 4.1: Cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc. 22 Biểu đồ 4.2: Lao động theo nghành 23 Biểu đồ 4.3: Nguồn phát sinh chất thải rắn. 30 Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý phế thải đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh vật 32 Sơ đồ 4.2: Quy trình xử lý phế thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật. 35 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết đối với con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự phát triển và tồn tại bền vững của xã hội, bất kỳ hoat xử động nào cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường. Những tổn thất này đang đe dọa tới nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp để bảo vệ môi trường trái đất. Hiện nay ô nhiễm môi trường, thiên tai, thảm họa của biến đổi khí hậu đang bức thiết hơn lúc nào hết. Theo báo cáo Liên hợp Quốc 1955-2005 biến đổi khí hậu đã gây ra sự gia tăng về tần suất và cường độ của các thiên tai ( bão, lũ, hạn hán, động đất, sóng thần); dự báo đến năm 2070 nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,5- 4,5oC, nước biển dâng cao 0,3-1m do băng tan ở Bắc Cực và Nam Cực. Tầng Ôzôn đã và đang bị phá hoại nghiêm trọng, lỗ hổng tầng ôzôn đã đạt mức 27-28 triệu km2 ( riêng ở Nam Cực), số lượng thiên tai gia tăng trong thế kỷ 20, thập kỷ 20 có 50 thiên tai lớn, thập kỷ 70 có 47 thiên tai lớn, thập kỷ 90 có 89 thiên tai lớn. Ngoài ra suy thoái nguồn nước, suy thoái đa dạng sinh học và đặc biệt suy thoái đất ngày càng nghiêm trọng. Dân số gia tăng, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu sẽ làm mất đi 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20 năm tới, sẽ có 2/3 dân số thế giới thiếu nước sử dụng trong 25 năm tới. Rừng, hệ sinh thái biển, sinh cảnh tự nhiên bị phá hủy, mỗi năm có khoản 5% diện tích rừng nhiệt đới bị mất đi. Gần 2 tỷ ha đất bị thoái hóa, trung bình có 25 tỷ tấn đất bị xói mòn, rửa trôi mỗi năm. Gần 50% diện tích đất canh tác bị thoái hóa ( khô hsnj, xói mòn, ô nhiễm) Gần 1/3 diện tích đất trồng trọt trên thế giới bị bỏ hoang; suy thoái đất nông nghiệp làm thiệt hại khoảng 42 tỷ USD/năm. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Thông qua các hoạt động sống, sản xuất con người đã sinh ra chất thải gồm nhiều loại, nhiều thành phần, nhiều đặc tính sinh hóa. Với tốc độ gia tăng dân số và sự phát triển mạnh mẽ của các hoat động sản xuất hiện nay lượng chất 2 thải sinh ra ngày càng nhiều. Song song với sự gia tăng chất thải là sự suy giảm chất lượng môi trường. Vấn đề rác thải và xử lý rác thải đang là vấn đề cấp thiết bức xúc ở mọi nơi. Việc thu gom, xử lý còn nhiều khó khăn do điều kiện hoàn cảnh, vốn đầu tư, công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Trong thời gian qua Nhà Nước đã tập trung nguồn lực vào thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Nông nghiệp càng ngày càng phát triển, song song với nó là phế rác thải nông nghiệp ngày càng nhiều. Đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn phát sinh trong cả nước sẽ lên tới 44 triệu tấn. Đây là con số Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra trong báo cáo về các nội dung chuẩn bị cho "Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011-2015." Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng các hình xử lý phế rác thải là vấn đề đáng quan tâm hiện nay ở các vùng sản xuất nông nghiệp nông thôn. Tại xã Lăng Can, vấn đề môi trường hiện nay chưa thực sự được quan tâm, lượng rác phế thải phát sinh trong xã liên tục tăng, môi trường đang dần bị ô nhiễm. Có nhiều quan điểm cho rằng chỉ có thành phố mới bị ô nhiễm môi trường, thực chất ra ở các vùng nông thôn hiện nay môi trường cũng đang dần bị ô nhiễm bởi các hoạt động nông nghiệp, sản xuất, sinh hoạt của người dân. Một phần dân cư tại vùng nông thôn thường có những thói quen, tập quán sinh hoạt, sản xuất bất lợi cho thiên nhiên như đốt nương làm rẫy, vứt rác thải trực tiếp ra môi trường, du canh du cư thậm chí là không có nhà vệ sinh hợp vệ sinh. Cũng có một phần dân cư hiểu biết, được tập huấn nâng cao nhận thức đã bắt đầu thay đổi thói quen tập tục gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, bắt đầu ứng dụng sản phẩm của thành tựu khoa học vào trong sản xuất, đời sống nhằm tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tận dụng nguồn tài nguyên vốn có để sử dụng một cách có ích. Đề tài: “ Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang” góp phần phản ánh công tác ứng dụng biện pháp sinh học để xử lý rác thải, chất thải tại xã Lăng Can. 3 1.2. Mục đích của đề tài 1.2.1. Mục đích -Điều tra, đánh giá hiện trạng, hiệu quả của việc ứng dụng các biện pháp sinh học trong xử lý chất thải tại địa bàn xã. -Đề ra mô hình xử lý khả thi, giải quyết khó khăn trong việc áp dụng các mô hình xử lý trên. 1.2.2. Mục tiêu - Các biện pháp đã được áp dụng: Các biện pháp đã đang được áp dụng để xử lý chất thải tại địa phương. - Hiệu quả: Chúng ta có thể tìm hiểu hiệu quả về môi trường, hiệu quả về kinh tế của việc áp dụng các biện pháp sinh học để xử lý môi trường tại địa phương nghiên cứu. -Thuận lợi: Những điểm thuận lợi góp phần đưa việc ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý chất thải tại địa phương phát triển hơn, rộng rãi hơn đến người dân. - Khó khăn: Những điểm hạn chế trong công tác ứng dụng cũng như những khó khăn, cản trở do các yếu tố bên ngoài đến công tác ứng dụng biên pháp sinh học trong xử lý chất thải. 1.3.Yêu cầu của đề tài - Nắm chắc những kiến thức về ứng dụng các biện pháp sinh học trong xử lý chất thải tại địa phương. - Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trên địa bàn xã. - Điều tra, thu thập, phân tích thông tin về việc ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý chất thải. -Đề ra các mô hình xử lý ứng dụng biện pháp sinh học mới khả thi hiệu quả hơn. 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Đề tài giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức về xử lý chất thải. Củng cố kiến thức thực tế về ứng dụng các biện pháp sinh học trong xử lý 4 chất thải, thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý chất thải tại địa phương. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Từ quá trình nghiên cứu đề tài, có thể nắm được thuận lợi về khó khăn trong việc áp dụng các biện pháp sinh học xử lý từ đó đề ra các giải pháp khắc phục cũng như đề ra mô hình mới xử lý hiệu quả hơn. - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc xử lý rác thải nông nghiệp tại địa phương. [...]... xơ sợi trong lá, ngọn mía rất chậm Để khắc phục vấn đề này, Nguyễn Xuân Thành và Nguyễn Đình Mạnh (2001) đ xử lý lá, ngọn mía đợc thu gom tại đồng ruộngbằng chế phẩm vi sinh vật, sau khi xử lý đ đợc đánh thành đống ủ trên đồng ruộng với thời gian 45 - 60 ngày, sau đó đem bón lót cho mía Đây là phơng pháp xử lý rất tiện lợi, cho hiệu quả kinh tế cao, đợc ngời trồng mía tán đồng + Xử lý b mía - phế thải... vi sinh vật bón cho cây trồng Phơng pháp này đợc ngời nông dân chấp nhận vì giá thành rẻ và cho hiệu quả khá cao trên đồng ruộng b X lý nc thi trong cụng nghip X lý nc thi cụng nghip bng cỏc bin phỏp cú s kt hp ca cỏc bin phỏp sinh hc X lý nc thi bng phng phỏp sinh hc da trờn hot ng sng ca vi sinh vt, ch yu l vi khun d dng hoi sinh cú trong nc thi 15 - Cỏnh ng ti cụng cng v bói lc Trong nc thi sinh. .. cu - Thi gian nghiờn cu: t thỏng 1/2014 n thỏng 5/2014 3.3 Ni dung nghiờn cu - Tỡm hiu iu kin t nhiờn, kinh t xó hi xó Lng Can - iu tra tỡnh hỡnh ỏp dng cỏc bin phỏp sinh hc trong x lý cht thi ti xó Lng Can - Hiu qu ca vic ỏp dng cỏc bin phỏp sinh hc trong x lý cht thi - xut cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu x lý cht thi trờn a bn xó 3.4 Phng phỏp nghiờn cu 3.4.1 Phng phỏp thu thp s liu * Ti liu th cp: -. .. phỏp sinh hc l ch tt c cỏc bin phỏp s dng sinh vt (vi sinh vt, thc vt, ng vt) phc v cho cỏc hot ng sn xut i sng ca con ngi a s bip phỏp sinh hc c ng dng rng rói v ph bin trong hot ng sn xut nụng nghip Trong nụng nghip, bin phỏp sinh hc cú th núi n gin l dựng cỏc sinh vt khụng ch sinh vt hi v rng hn l dựng cỏc sinh vt v sn phm ca chỳng kỡm hóm sinh vt hi, lm cho chỳng gim s lng hoc c tớnh i vi sinh. .. hiu ng nh kớnh phỏt sinh t quỏ trỡnh sn xut, chn nuụi hn ch dch bnh bo v sc khe cng 2.3.3 S dng bin phỏp sinh hc x lý cht thi cụng nghip a ng dng ch phm sinh hc x lý ph thi nghnh mớa ng Vũ Hữu Yêm, Trần Công Hạnh (1995 - 1997) đ nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc vùi lá, ngọn mía kết hợp NPK Kết quả cho thấy: Mía nẩy 14 mầm đẻ nhánh sớm hơn, tỷ lệ nẩy mầm cho cao hơn so với ở công thức bón NPK Tiết... tớnh i vi sinh vt mc tiờu Trong x lý mụi trng, bin phỏp sinh hc cú th c hiu l dựng cỏc sinh vt x lý chuyn húa cỏc cht c hi thnh cỏc cht cú ớch hoc ớt c hi vi con ngi, sinh vt v mụi trng 2.2 Giai on hỡnh thnh v phỏt trin bin phỏp sinh hc - Cỏch mng sinh hc ln th nht ( u th k XX): S dng quỏ trỡnh lờn men sn xut cỏc sn phm nh acetone, glycerine, citric acid, riboflavin - Cỏch mng sinh hc ln th hai ( sau... phõn bún) sn xut cỏc cht kớch thớch sinh trng, sn xut thuc bo v thc vt sinh hc c bit cụng ngh sinh hc c ng dng trong bo v mụi trng Cụng ngh sinh hc tham gia tớch cc trong vn cnh bỏo cỏc tỏc ng xu ca bin i khớ hu, ch th mụi trng, qun lý khai thỏc cỏc ngun ti nguyờn, x lý ụ nhim mụi trng, x lý ph thi cụng nụng nghip, rỏc thi sinh hot, nc thi lm sch mụi trng bng cụng ngh sinh hc ho khớ, bỏn ho khớ v ym khớ... hin nay Bin phỏp sinh hc cú nhiu u im hn so vi cỏc bin phỏp khỏc nờn nú c s dng khỏ ph bin Vit Nam nh s dng bin phỏp sinh hc bo v thc vt, chng cụn trựng, ng dng bin phỏp sinh hc trong lnh vc trng trt v ng dng bin phỏp sinh hc trong x lý mụi trng Trong lnh vc trng trt cú nhng chng trỡnh ng dng nh: Cụng ngh sinh hc v ng dng trong nụng nghip ca GS.TS Nguyn Th Lang (Vin Lỳa BSCL); Qun lý dch hi trờn cõy... trong trong phõn Cỏc ch phm ca Vin Sinh hc nhiờt i nh BIO-F, ch phm cha cỏc vi sinh vt do nhúm phõn lp v tuyn chn: x khun Streptomyces sp., nm mc Trichoderma sp v vi khun Bacillus sp Nhng vi sinh vt trờn cú tỏc dng phõn hu nhanh cỏc hp cht hu c trong phõn ln, g v bũ (protein v cellulose), gõy mt mựi hụi Trc ú, ch phm BIO-F ó c s dng sn xut thnh cụng phõn bún hu c vi sinh t bựn ỏy ao, v c phờ v x lý. .. Đại học Nông nghiệp (1999 - 2001) đ giúp một số nhà máy đờng xử lý b mía bằng công nghệ vi sinh vật theo phơng pháp ủ bán hảo khí Sau 2 tháng đem tái chế thành phân hữu cơ bón cho cây mía + Bùn mía: Đây là phế thải cuối cùng của khâu lọc nớc mía, khối lợng phế thải này không nhỏ Một số năm gần đây ngời ta dùng men vi sinh vật để phân huỷ những chất còn lại trong bùn mía và dùng những chủng vi sinh . “ Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang góp phần phản ánh công tác ứng dụng biện pháp sinh học để xử. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HIỂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ LĂNG CAN HUYỆN LÂM BÌNH. 4.2.2 Các biện pháp sinh học được ứng dụng trong xử lý chất thải tại xã Lăng Căn. 31 4.3. Hiệu quả của việc ứng dụng các biện pháp sinh học để xử lý chất thải. 36 4.3.1. Hiệu quả trong xử lý chất

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan