Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.

74 791 3
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THU THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT- HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Phan Đình Binh Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường ĐHNông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp như ngày hôm nay là do sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là của thầy giáo TS. Phan Đình Binh cùng với sự phấn đấu và nỗ lực của bản thân. Nhân dịp này cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, các thầy cô giáo trong khoa và thầy giáo TS. Phan Đình Binh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tôt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, UBND xã Động Đạt, cùng toàn thể cán bộ công chức, viên chức đang làm việc tại phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND xã Động Đạt đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập. Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn của mình. Mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng không thể tránh được những sai sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4.Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 3 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3 2.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 3 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 5 2.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 2.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 10 2.2 Tình hình sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam 12 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 12 2.2.2 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 13 2.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 15 2.3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất 15 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 16 2.3.3 Định hướng sử dụng đất 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 18 3.3. Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 18 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 19 3.4.3 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 19 3.4.4 Phương pháp xác định các đặc tính đất đai 19 3.4.5 Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất 20 3.4.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 21 3.4.7 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Động Đạt – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và môi trường 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Động Đạt – huyện Phú Lương 34 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 34 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 35 4.2.3 Hiện trạng cây trồng chính ( Major type of land use ) 37 4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Động Đạt (LUTs ) 38 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất của xã 38 4.3.2 Mô tả các loại hình sử dụng đất có trên địa bàn xã 41 4.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42 4.4.1 Hiệu quả kinh tế 42 4.4.2 Hiệu quả xã hội 47 4.4.3 Hiệu quả môi trường 47 4.5. Lựa chọn và định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho xã Động Đạt . 49 4.5.1. Tiêu chuẩn lựa chon loại hình sử dụng đất bền vững 49 4.5.2. Nguyên tắc lựa chọn 50 4.5.3. Lựa chọn và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 51 4.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho xã Động Đạt – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên 52 4.6.1. Giải pháp chung 52 4.6.2. Giải pháp cụ thể 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CM : Chuyên màu CAQ : Cây ăn quả GTSX : Giá trị sản xuất HQĐV : Hiệu quả đồng vốn LĐ : Lao động LM : Lúa mùa LX : Lúa xuân LUT : Loại hình sử dụng đất FAO : Food and Agriculture Organization S : Strenght (điểm mạnh) W : Weakness (điểm yếu) O : Opportunity (cơ hội) T : Threat (thách thức) QL : Quốc lộ UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 2011 14 Bảng 1.2: Phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các vùng trên cả nước 15 Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của xã Động Đạt năm 2013 26 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp xã Động Đạt giai đoạn 2011 - 2013 28 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã Động Đạt năm 2013 34 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Động Đạt 36 Bảng 4.5 : Biến động đất đai của xã Động Đạt giai đoạn 2005 - 2013 36 Bảng 4.6: Diện tích, năng xuất một số cây trồng chính của xã 37 Bảng 4.7: Các loại hình sử dụng đất của xã Động Đạt 39 Bảng 4.8: Các loại hình sản xuất nông nghiệp chính của xã Động Đạt 40 Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính 43 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm (chè) 44 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tính trên 1 ha 46 Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường của các LUT 48 Bảng 4.13: Khả năng thích hợp của các kiểu sử dụng đất 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Động Đạt năm 2013 35 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Không có đất thì không có bất bất kì một nghành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào diễn ra và cũng không có sự tồn tại của xã hội loài người. Đất không chỉ là nền tảng để con người sống và hoạt động trên đó mà nó là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động không thể thay thế được, đặc biệt là đối với nghành sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, việc sử dụng đất một cách có hiểu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và tương lai. Trong khi đó hiện nay, theo dòng chảy của nền kinh tế thị trường xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh và tốc độ đô thị hóa mạnh kéo theo sự gia tăng của hàng loạt các nhu cầu khác như: lương thực, thực phẩm, chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng (giao thông, y tế, giáo dục, … ), nhu cầu về nhà ở. Đặc biệt để đảm bảo nhu cầu về lương thực và thực phẩm trong xã hội, con người khai thác quá mức các nguồn lợi tự nhiên như: đất, nước, khoáng sản,……đã tạo nên sức ép đối với đất đai. Các hoạt động trên làm cho quỹ đất, nhất là đất nông nghiệp ngày càng có nguy cơ giảm về diện tích, độ màu mỡ và giảm tính bền vững trong sử dụng đất. Đứng trước vấn đề trên, việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiểm và có hiệu quả kinh tế cao trên quan điểm phát triển bền vững là vấn đề quan trọng nhằmđảm bảo an toàn lương thực, duy trì và bảo vệ độ phì hiêu của đất, duy trì năng suất cây trồng nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người đồng thời tìm ra những biện pháp sử dụng đất sao cho có hiệu quả là một trong những việc làm cần thiết đối với mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Động Đạt là một xã miền núi thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Nhìn chung, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã phần nào khai thác được tiềm năng vốn có của đất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sử dụng đất được người sử dụng đặc biệt quan tâm, nhưng sử dụng đất đai như thế 2 nào? Đó là tài nguyên được khai thác thích hợp cả về hiệu quả kinh tế và xã hội cũng như duy trì đảm bảo về môi trường đòi hỏi phải điều tra, đánh giá một cách tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất để có giải pháp sử dụng hợp lý và bền vững. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp, tận tình của thầy giáo: TS. Phan Đình Binh, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá các yếu tố về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của xã Động Đạt. - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất của xã. - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao. - Đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại địa phương. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn ở địa phương. - Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy. - Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi. - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Củng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và những kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở. - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình làm đề tài. - Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao và bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1. Đất nông nghiệp * Khái niệm về đất Đất là một phần của lớp vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Theo nguồn gốc tự phát sinh, tác giả Đookutraiep coi đất là một vật thể tự nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố là: Khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian. Đất được xem như một thể sống, nó luôn vận động, biến đổi và phát triển. (Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng, 1999) [1]. Theo quan điểm của các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch của Việt Nam cho rằng “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm các cấu thành của môi trường sinh thái ngay bên trên và dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối…) các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư của con người trong quá khứ và hiện tại để lại”. (Nông Thu Huyền, Bài giảng đánh giá đất, 2008) [3]. Như vậy, đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về đất, định nghĩa chung nhất có thể hiểu là: Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm: lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khoảng sản trong lòng đất) theo chiều nằm ngang trên bề mặt đất (đó là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật, cùng với các thành phần khác …) có vai trò quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn 4 đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã hội loài người. (Hội khoa học đất Việt Nam, 2003) [2]. * Khái niệm về đất nông nghiệp Theo luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản đất làm muối, đất dùng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, nghiên cứu giống cây trồng, bảo vệ nguồn gen quý, nơi chứa các sản phẩm nông sản… Đặc điểm của đất sản xuất nông nghiệp là được tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn, mang tính chất khu vực rõ rệt và có tính thời vụ. Con người ngày càng nhận thức rất rõ rằng “Đất là môi trường sống của mọi sinh vật trên trái đất: cây cỏ, động vật và con người. Đất còn là môi trường sản xuất của con người: sản xuất nông lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản”. (Đào Châu Thu, 2012 “Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về đánh giá chất lượng đất và môi trường đất nông nghiệp”) [7]. Trong ngành nông nghiệp, đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng đó là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là tư liệu sản xuất chủ yếu, cơ bản, không gì thay thế. Không có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai và chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất khác mới tác động đến cây trồng. Việc sử dụng đất đai đúng hướng sẽ quyết định đến hiệu quả sản xuất. Trong công nghiệp và các ngành kinh tế khác đất đai chỉ là nơi cư trú, là địa bàn để xây dựng nhà xưởng mặt bằng sản xuất. Nhưng trong nông nghiệp và đặc biệt là trồng trọt thì đất được sử dụng vào mục đích sản xuất, tham gia vào quá trình tạo nên các sản phẩm nông nghiệp với tư cách là yếu tố sản xuất tích cực và chủ yếu. Đất đai là nguồn dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển cây trồng qua độ phì nhiêu của đất, độ phì nhiêu là thuộc tính quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp. [...]... hiện trạng sử dụng đất của xã Động Đạt - huyện Phú Lương - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Động Đạt - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Động Đạt - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: + Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương + Uỷ ban nhân dân xã Động Đạt - Thời gian tiến hành: 20/01/2014 đến 30/04/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Động Đạt - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của xã Động Đạt -. .. hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất 2.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.1.4.1 Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và môi trường 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Động Đạt nằm ở trung tâm huyện Phú Lương, với diện tích 3.988,71 ha, xã có ranh giới giáp các địa phương sau: - Phía Đông giáp xã Yên Lạc, huyện Phú Lương - Phía Tây giáp xã Phúc Lương - huyện. .. trình độ hiểu biết xã hội • Chỉ tiêu về mặt môi trường, bao gồm các chỉ tiêu sau: - Hệ số sử dụng đất 12 - Độ che phủ - Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng - Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất - Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên 2.2 Tình hình sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới - Đánh giá đất đai của Docutraiev... hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất - Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất truyền thống kinh nghiệm và tập quán sử dụng đất lâu đời của nhân dân Việt Nam - Những số liệu, tài liệu thống kê định kì về sử dụng đất, diện tích, năng suất, sản lượng sự biến động và xu hướng phát triển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 - Chiến... sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao - Tốc độ gia tăng dân số, dự báo dân số qua các thời kỳ 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Quan điểm sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế và phát triển theo hướng sử dụng đất bền vững phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới của địa phương + Đất khai thác sử dụng phải được dựa trên cơ sở quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng. .. móc…) - Yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp - Việc đánh giá phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của vùng 11 - Khả năng thích nghi đưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững, các nhân tố sinh thái trong sử dụng đất phải được dùng để quyết định - Đánh giá đất có liên quan tới việc so sánh nhiều loại hình sử dụng đất với nhau 2.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. *Hiệu quả xã hội - Đảm bảo an ninh lương thực - Đáp ứng nhu cầu nông hộ - Giá trị ngày công lao đông nông nghiệp (Nhân khẩu nông lâm) - Yêu cầu về vốn đầu tư - Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo - Mức độ giải quyết công ăn việc làm thu hút lao động * Hiệu quả môi trường - Hệ số sử dụng đất - Tỷ lệ che phủ - Khả năng bảo vệ, cải tạo đất - Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc... vùng Căn cứ để định hướng sử dụng đất: - Đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng - Tính chất đất - Dựa trên yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và các loại hình sử dụng đất - Dựa trên các mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và đạt hiệu quả cao hay nói cách khác đây chính là lựa chọn loại hình sư dụng đất tối ưu - Điều kiện sử dụng đất, cải tọa đất bằng các biện pháp thủy . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THU THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT- HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH. tình của thầy giáo: TS. Phan Đình Binh, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên . 1.2 hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Động Đạt (LUTs ) 38 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất của xã 38 4.3.2 Mô tả các loại hình sử dụng đất có trên địa bàn xã 41 4.4 Đánh giá hiệu quả

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan