Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

68 547 1
Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NÔNG VĂN HOÀNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HOÀNG TUNG HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NÔNG VĂN HOÀNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HOÀNG TUNG HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K9 – LT LN Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chương trình đào tạo chuyên nghiệp ngành Lâm sinh hệ Đại học tại Trường Đại học Lâm nghiệp, gắn kết công tác đào tạo với thực tiễn. Được sự đồng ý của khoa Lâm học tôi tiến hành chuyên đề: “Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng”. Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy Hồ Ngọc Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong suốt quá trình làm chuyên đề. Nhân đây tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Hạt Kiểm lâm huyện Hòa An, Ban lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hoàng Tung, cùng nhân dân xã Hoàng Tung, huyện Hòa An. tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong việc điều tra, thu thập số liệu để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng bạn bè để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên Nông Văn Hoàng Danh mục các từ viết tắt STT Số thứ tự TTR Trạng thái rừng OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản D 1.3 Đường kính ở vị trí 1.3m H vn Chiều cao vút ngọn H dc Chiều cao dưới cành H TB Chiều cao trung bình D t Đường kính tán cây CTTT Công thức tổ thành IIA Rừng phục hồi sau khai thác GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1. Mục tiêu chung 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 2 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2 1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 6 1.3.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH của xã 13 1.4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 14 1.4.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới 14 1.4.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam 16 Phần 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1. Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung 19 2.3.2. Thành phần loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung 19 2.3.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.5. Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu 19 2.3.6. Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng bền vững các loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 20 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung 25 3.1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 25 3.1.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh 28 3.1.3. Đặc điểm cây bụi, thảm tươi 30 3.2. Thành phần loài cây cung cấp dược liệu 31 3.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 36 3.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 39 3.5. Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu 41 3.6. Đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng bền vững các loài cây dược liệu tại xã Hoàng Tung. 43 3.6.1.Giải pháp về quản lý, bảo tồn 44 3.6.2. Giải pháp về phát triển các loài cây dược liệu 46 Phần 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 4.1. Kết luận 51 4.1.1. Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu 51 4.1.2. Thành phần loài cây dược liệu tại khu vực 52 4.1.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.5. Tình hình quản lí nguồn tài nguyên dược liệu 52 4.1.6. Chuyên đề đã đề xuất một số giải pháp quản lí, sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu 53 4.2. Tồn tại 53 4.3. Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Kết quả sản xuất nông nghiệp qua một số năm của xã Hoàng Tung 8 Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao 20 Bảng 2.2: Điều tra độ tàn che 21 Bảng 2.3 : Mẫu biểu điều tra cây tái sinh 21 Bảng 2.4 : Mẫu biểu điều tra cây bụi thảm tươi 22 Bảng 3.1: Các giá trị sinh trưởng của tầng cây cao ở rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung 25 Bảng 3.2: Công thức tổ thành tầng cây cao ở các OTC 26 Bảng 3.3: Công thức tổ thành cây tái sinh 28 Bảng 3.4: Bảng thống kê phân bố cây tái sinh theo phẩm chất. 30 Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng của cây bụi thảm tươi 31 Bảng 3.6: Bảng phân loại cây dược liệu theo dạng sống 32 Bảng 3.7: Một số loài cây dược liệu đã được gây trồng và phát triển tại xã Hoàng Tung 34 Bảng 3.8. Một số loài cây dược liệu quý ở rừng tự nhiên tai xã Hoàng Tung 35 Bảng 3.9: Các bộ phận cây dược liệu được thu hái trong rừng tự nhiên xã Hoàng Tung 37 Bảng 3.10: Hình thức sử dụng các loài cây dược liệu 39 Bảng 3.11: Tình hình quản lý, sử dụng đất rừng tại khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.12: Bảng đánh giá SWOT 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mộc nhĩ 33 Hình 2: Tầm gửi 33 Hình 3: Cây Kim ngân 36 Hình 4: Cây Thảo quả 35 Hình 5: Cây Sa nhân 36 Hình 6: Cây Hoàng đằng 36 Hình 7: Một số bài thuốc của người Dao 39 Hình 8: Nhân trần khô 39 Hình 9 : Vườn ươm cây Thảo quả dưới tán rừng 46 Hình 10: Kỹ thuật trồng Thảo quả bằng hom gốc dưới tán rừng 48 Hình 11: Giâm hom Hoàng Đằng 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới, gió mùa. Do đó rừng Việt Nam đa dạng và phong phú về số lượng cũng như chủng loại. Rừng không chỉ những cung cấp gỗ mà còn cung cấp các nguồn lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế như: Song mây, Tre nứa, và các loài cây dược liệu quý… Vì vậy lâm sản ngoài gỗ đóng vai trò và quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và đời sống hằng ngày của con người. Từ xa xưa, để tồn tại và phát triển con người đã biết sử dụng các loài cây rừng để làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh Những kinh nghiệm đó đã được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác cho đến ngày nay, đặc biệt là sử dụng cây rừng làm nguồn dược liệu để chữa bệnh như: đau bụng, nhức đầu, đau dạ dày, thiếu máu, giải độc, bồi bổ sức khỏe…Các loài cây có giá trị như: Nhân sâm, Linh chi, Thảo quả, Tam thất, Sa nhân, Hà thủ ô…có giá trị y học rất cao. Hoàng Tung là một trong những xã khó khăn của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng , chủ yếu là dân tộc Tày, Dao và Mông sinh sống. Đời sống đồng bào trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp do đó đời sống con người vẫn còn nửa phụ thuộc vào rừng. Đó là nguyên nhân chính làm cho rừng suy giảm về cả số lượng và chất lượng. Vì vậy, vấn đề khai thác, quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng đang là vấn đề cấp bách hiện nay của xã. Do đó, cần có những giải pháp hợp lý và hiệu quả nhằm quản lý và phát triển các nguồn lợi của rừng nói chung, nguồn lợi về cây dược liệu nói riêng. Để làm cơ sở khoa học góp phần vào việc quản lý và phát triển các loài cây cung cấp dược liệu tôi thực hiện chuyên đề: “Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc nhằm làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp [...]... quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên dược liệu này tại xã Hoàng Tung – Hòa An – Cao Bằng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá được sự đa dạng về thành phần loài của các loài cây dược liệu tại khu vực rừng tự nhiên thuộc xã Hoàng Tung – Hòa An – Cao Bằng + Đánh giá được thực trạng khai thác, tình hình sử dụng và quản lí nguồn tài nguyên dược liệu tại xã Hoàng Tung – Hòa An – Cao Bằng + Đề xuất hướng quản. .. xuất các giải pháp quản lý và sử dụng bền vững các loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung - Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa + Kế thừa số liệu thống kê từ Ban quản lý rừng xã về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất, các văn bản, quy phạm có liên quan... Đông đã sử dụng nhiều loài cây để làm lương thực và thuốc chữa bệnh Dựa trên các bằng chứng khảo cổ, Borisova (1960) chỉ ra rằng, vào khoảng 5000 năm TCN, cây thuốc đã được sử dụng rộng rãi và là mục tiêu chiếm đoạt trong các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc Như vậy tầm quan trọng của các cây làm thuốc được loài người nhận thức rất sớm, việc thu thập, nhập nội các giống cây thuốc quý được thực hiện... Nam - Phía Bắc giáp xã Hồng Việt và xã Bế Triều - Phía Nam giáp xã Bình Dương - Phía Đông giáp xã Hưng Đạo - Phía Tây giáp xã Lang Môn và xã Minh Tâm (huyện Nguyên Bình) Có tọa độ địa lý, kinh độ Đông: 106º08′ -1 06º10′, vĩ độ Bắc: 22º42′ 22º40′ Với điều kiện vị trí địa lý và giao thông như trên, xã Hoàng Tung có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế -xã hội 1.3.1.1.2 Địa hình địa mạo Địa hình của xã. .. biên soạn và xuất bản “Từ điển cây thuốc Việt Nam” Có thể nói đây là tài liệu giới thiệu số lượng loài cây thuốc lớn nhất và đầy đủ nhất của nước ta cho tới nay Nhóm tác giả của Viện Dược Liệu (2003) đã tiến hành biên soạn bộ sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” với hơn 1000 loài, trong đó 920 cây thuốc và 80 loài động vật được sử dụng làm thuốc Các nhà nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài... đo/Tổng số điểm đo - Chất lượng cây tái sinh, tỷ lệ cây tái sinh đạt triển vọng : % Cây tái sinh tốt = ( Cây tốt/ Cây tái sinh) x 100 - Cây bụi thảm tươi: tính chiều cao và độ che phủ trung bình - Tổng hợp danh lục các loài cây cung cấp dược liệu tại khu vực nghiên cứu 25 Phần 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao a Đặc điểm... xuất hướng quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu tại địa phương 1.3 Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hoàng Tung nằm ở phía Tây Nam huyện Hòa An, có quốc lộ 34 chạy qua và sông Bằng Giang bao một phần phía Đông xã Trung tâm xã cách Thị xã Cao Bằng 10 km về phía Tây, cách thị trấn Nước... trưởng tầng cây cao (D1.3, Hvn, DT) + Tổ thành + Mật độ + Độ tàn che - Đặc điểm cấu trúc lớp cây tái sinh + Tổ thành cây tái sinh + Mật độ cây tái sinh + Chất lượng cây tái sinh - Đặc điểm cây bụi, thảm tươi 2.3.2 Thành phần loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung 2.3.3 Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu 2.3.4 Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu 2.3.5 Tình hình quản lý nguồn... sách có giá trị lớn về khoa học và thực tiễn, kết hợp giữa khoa học dân gian và khoa học hiện đại Năm 1960, Phạm Hoàng Hộ và Nguyễn Văn Dương cho xuất bản bộ Cây cỏ Việt Nam” Tuy chưa giới thiệu được hết hệ thực vật Việt Nam, nhưng phần nào cũng đưa ra được công dụng làm thuốc của nhiều loài thực vật Đỗ Tất Lợi (1965) đã xuất bản bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” và được tái bản vào năm... Kiến thức khai thác: Những loài thường thu hái: Bộ phận thu hái: 3 Kiến thức sử dụng: 4 Hình thức quản lý: 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu - Tổ thành tầng cây cao: + Xác định loài được viết vào CTTT: Những loài có tổng số cây ≥ X thì được viết vào CTTT X = N m Trong đó: X là số cây trung bình của các loài trong OTC N là tổng số cây trong OTC m là tổng số loài trong . quản lý và phát triển các loài cây cung cấp dược liệu tôi thực hiện chuyên đề: Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung - huyện Hòa An.  NÔNG VĂN HOÀNG Tên chuyên đề: "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HOÀNG TUNG HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG” CHUYÊN ĐỀ. với thực tiễn. Được sự đồng ý của khoa Lâm học tôi tiến hành chuyên đề: Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh

Ngày đăng: 23/07/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan