Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học chủ đề số thập phân ở lớp 5

122 1K 9
Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học chủ đề số thập phân ở lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học chủ đề số thập phân ở lớp 5”, tôi đã sử dụng kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu của các tác giả đi trước, đồng thời tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy (cô) giáo, bạn bè và người thân. Trước hết, em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt, người đã giao đề tài, trực tiếp hướng dẫn khoa học và nhiệt tình, tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy (cô) giáo và các em học sinh các trường tiểu học Tích Sơn -TP. Vĩnh Yên và Tam Hồng 1 - Huyện Yên Lạc đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các tác giả đi trước đã cung cấp cho tôi những tư liệu, kiến thức qu báu liên quan đến đề tài này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn nhưng chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy (cô) giáo cũng như ý những  kiến đóng góp của các bạn quan tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thanh Huyền 2 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trì nh nghiên cứ u củ a riêng tôi. Cc s liu, kế t quả thự c nghiệ m nêu trong luậ n văn là trung thự c và chưa từ ng đượ c ai công bố trướ c đây. Tc gi Phm Th Thanh Huyn 3 MC LC Lờ i cả m ơn 1 Lờ i cam đoan 2 Mục lục 3 Danh mụ c cá c chữ viế t tắ t 6 MỞ ĐẦ U 7 1. L‎ý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 9 6. Giả thuyết khoa học 10 7. Những đóng góp của luận văn 10 8. Cấ u trú c củ a luậ n văn 10 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬ N 12 1.1. Một số khái niệm có liên quan 12 1.1.1. Vấn đ và vấ n đề họ c tậ p 12 1.1.1.1. Vấ n đề 12 1.1.1.2. Vấ n đề họ c tậ p 14 1.1.2. Tnh hung v tnh hung gi vấn đ 14 1.1.2.1. Tnh hung 14 1.1.2.2. Tnh hung gi vn đ 15 1.1.3. Sự khá c nhau giữ a tì nh huố ng gợ i vấn đ và vấ n đề 17 1.2. Cơ chế phát sinh tì nh huố ng gợ i vấ n đề trong dạ y họ c và điều kiện để có tình huố ng gợ i vấ n đề 17 1.2.1. Cơ chế pht sinh THGVĐ trong dạ y họ c 17 1.2.2. Điề u kiệ n để có THGVĐ 18 4 1.3.  ngha của việc tạo lập tình huống gợi vấ n đề trong dạ y họ c nói chung và trong dạ y họ c Toá n tiể u họ c nó i riêng 19 1.4. Mộ t số gợ i ý về cá ch thƣ́ c giá o viên tạ o tì nh huố ng gợ i vấ n đề 21 1.5. Cách thức giáo viên hƣớng dn học sinh giải quyế t cá c tì nh huố ng gợ i vấ n đề 33 Chƣơng 2. XÂY DƢ̣ NG CÁ C TÌ NH HUỐ NG GỢ I VẤ N ĐỀ TRONG DY HC CH Đ S THP PHÂN  LỚP 5 37 2.1. Nộ i dung dạ y họ c chủ đề số thậ p phân ở lớ p 5 37 2.2. Xây dựng các tì nh huố ng gợ i vấ n đề trong dạ y họ c chủ đề số thậ p phân ở lớp 5 38 2.2.1. Quy trnh xây dựng cc THGVĐ 38 2.2.1.1. Xác định mục tiêu dạy học 39 2.2.1.2. Phân tí ch lôgic cấ u trú c nộ i dung dạ y họ c 41 2.2.1.3. Xác định nội dung có thể tạo THGVĐ 42 2.2.1.4. Xây dựng THGVĐ 46 2.2.1.5. Kiể m tra tính đú ng đắ n củ a THGVĐ 49 2.2.2. Vận dụng quy trnh xây dựng cc THGVĐ trong dạ y họ c chủ đ số thậ p phân ở lớp 5 49 2.2.2.1. Dạy học khái niệm số thập phân 49 2.2.2.2. Dạy học so sánh hai số thập phân 53 2.2.2.3. Dạy học bốn phép tính với số thập phân 58 a) Vậ n dụ ng quy trì nh xây dự ng THGVĐ trong dạ y họ c phé p cộ ng cc s thập phân 58 b) Vậ n dụ ng quy trì nh xây dự ng THGVĐ trong dạ y họ c phé p trừ hai số thậ p phân 63 c) Vậ n dụng quy trnh xây dựng THGVĐ trong dy hc php nhân số thậ p phân 66 5 d) Vậ n dụ ng quy trì nh xây dự ng THGVĐ trong dạ y họ c phé p chia số thậ p phân 70 2.2.2.4. Dạy học giải toán về tỉ số phần trăm 74 Chƣơng 3. THƢ̣ C NGHIỆ M SƢ PHẠ M 79 3.1. Mục đích thực nghiệm 79 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm 79 3.3. Nộ i dung thƣ̣ c nghiệ m 79 3.4. Kế t quả thƣ̣ c nghiệ m 80 3.4.1. Phân tí ch đị nh lượ ng 80 3.4.2. Phân tí ch đị nh tnh 84 KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ 86 1. Kết luận 86 2. Kiến nghị 86 TI LIU THAM KHẢO 88 6 DANH MỤ C CÁ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T Viế t tắ t Viế t đầ y đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương phá p dạ y họ c PH&GQVĐ Phát hiệ n và giả i quyế t vấ n đề THGVĐ Tình huống gợi vấn đề STP Số thậ p phân 7 MỞ ĐẦ U 1. L‎ý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay cùng với sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi chúng ta phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Đồng thời, nó cũng đòi hỏi người lao động luôn luôn phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức vào điều kiện hoàn cảnh thực tế để tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Muốn vậy, phương pháp giáo dục phải hướng vào việc kích thích, rèn luyện tư duy, phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách năng động, tự chủ và sáng tạo cho người học ngay khi họ còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản l giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản l là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học”. Thực hiện theo chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, ngành giáo dục nước ta trong những năm gần đây đã có những chuyển biến trong việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa và PPDH. Trong đó, việc đổi mới PPDH ở Tiểu học được quan tâm, chú trọng. Yêu cầu cơ bản của đổi mới PPDH ở Tiểu học là làm cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập; tự trải nghiệm, khám phá, phát hiện vấn đề và tự chiếm lĩnh tri thức. Để thực hiện được tinh thần đó thì trong quá trình dạy 8 học, GV cần vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực trong đó có dạy học PH&GQVĐ. Dạy học PH&GQVĐ là một trong những hướng dạy học được quan tâm, vận dụng trong nhà trường phổ thông nói chung và trong nhà trường Tiểu học nói riêng nhằm thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học PH&GQVĐ là hướng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học. Nó hoàn toàn phù hợp với định hướng đổi mới PPDH hiện nay của Việt Nam. Bản chất của dạy học PH&GQVĐ là GV tạo ra những tình huống sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS phát hiện vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề; thông qua đó HS chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác. Như vậy, THGVĐ là yếu tố trọng tâm, cốt lõi của dạy học PH&GQVĐ. Hiện nay, trong dạy học các môn học ở tiểu học, nhất là ở môn Toán, GV đã quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong đó có PPDH PH&GQVĐ. Tuy nhiên, khó khăn và trở ngại của các GV khi sử dụng phương pháp này đó là làm thế nào để tạo được các THGVĐ hay và hấp dẫn với HS? Do vậ y mà dạ y họ c PH &GQVĐ chưa đượ c sử dụ ng thườ n g xuyên trong quá trì nh dạ y họ c. Số thập phân là một trong những khái niệm rất quan trọng trong chương trình Toán Tiểu học nói riêng và trong cuộc sống hàng ngày nói chung. Số thập phân trong chương trình Toán 5 chỉ là những kiến thức mở đầu của STP, nhưng lại là kiến thức cơ bản và là nền tảng cho quá trình học tập môn Toán và các môn học khác trong chương trình Tiểu học cũng như các cấp học khác sau này. Việc dạy học chủ đề STP cho HS lớp 5 là vấn đề rất khó cả về nội dung và phương pháp đối với GV. Khi dạ y họ c chủ đề nà y GV có rất ít tư liệu hữu ích về cách xây dựng các THGVĐ để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. 9 Xuất phát từ những l do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng tnh hung gi vấn đ trong dy hc chủ đ s thập phân ở lớp 5” nhằm giúp giúp GV tiểu học phần nào bớt được những khó khăn khi sử dụng dạy học PH&GQVĐ và góp phần làm cho dạy học PH&GQVĐ được sử dụng nhiều hơn trong quá trình dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số THGVĐ trong dạy học chủ đề STP ở lớp 5, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng PPDH PH&GQVĐ, thực hiện đổi mới PPDH toán ở tiểu học, nâng cao hiệu quả dạy học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các giáo trình, luận văn, luận án và các tài liệu liên quan đến cơ sở lí luận về THGVĐ để vận dụng vào dạy học chủ đề STP ở lớp 5; - Tìm hiểu nội dung dạy học chủ đề STP ở lớp 5; - Tìm hiểu THGVĐ từ đó đề xuất quy trình xây dựng các THGVĐ; - Vậ n dụ ng quy trình xây dựng các THGVĐ trong dạy học mộ t số nộ i dung thuộ c chủ đề STP ở lớp 5; - Kiểm định tính khả thi và hiệu quả của những tình huống đã thiết kế. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đi tưng nghiên cứu: THGVĐ trong dạy học chủ đề STP ở lớp 5. - Phạm vi nghiên cứu: + Học sinh tiểu học lớp 5. + Chủ đề STP ở lớp 5. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu những tài liệu tâm l học, giáo dục học, PPDH, SGK, những công trình nghiên cứu liên quan trong nước và các tài liệu về dạy học PH&GQVĐ liên quan đến nhiệm vụ của đề tài; 10 - Phương pháp điều tra: Điều tra, phỏng vấn thực tế dạy học thông qua dạy học PH & GQVĐ; - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát việc dạy học của GV và HS trong giờ học có vận dụng dạy học PH&GQVĐ và cả những tiết dạy học không theo hướng này; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: kiểm định tính khả thi của việc vận dụng những tình huống đã thiết kế vào dạy học chủ đề STP ở lớp 5; - Phương pháp thống kê toán học. 6. Giả thuyết khoa học Nếu tạo lập thành công một số THGVĐ trong dạy học chủ đề STP ở lớp 5 thì sẽ tích cực hóa người học và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở lớp 5. 7. Những đóng góp của luận văn Nếu hoàn thành luận văn sẽ có những đóng góp như sau: - Về mặt l luận: + Hệ thống hóa cơ sở lí luận về THGVĐ, từ đó làm cơ sở vận dụng vào dạy học môn Toán ở tiểu học; + Vậ n dụ ng quy trình xây dựng các THGVĐ trong dạ y họ c mộ t số nộ i dung thuộ c chủ đề STP ở lớp 5. - Về mặt thực tiễn: + Bước đầu vận dụng các THGVĐ vào dạy học chủ đề STP ở lớp 5; + Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, minh họa tính khả thi của các THGVĐ đã được thiết kế. 8. Cấ u trú c củ a luậ n văn Luậ n văn cấ u trú c thà nh cá c phầ n: * Mở đầ u * Các chương: [...]... đươc ̣ ́ ̀ ̣ chủ thể tiế p nhân , giải quyết thì vấn đề trở thành THGVĐ ̣ Cho nên , mọi THGVĐ đêu chưa đưng vân đê ma chu thê cân xem xet, giải quyết ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ 1.2 Cơ chế phát sinh tình huống gợi vấn đề trong dạy học và điều kiện để có tình huống gợi vấn đề 1.2.1 Cơ chế phát sinh THGVĐ trong dạy học Trong dạy học GQVĐ, yếu tố quan trọng nhất là bài toán nhận thức gây ra ở học sinh THGVĐ... co THGVĐ ̀ ̣ ̉ ́ Trong quá trình dạy học xảy ra nhiều tình huống khác nhau Có tình huống gơi vấn đề, có tình huống không gơi vấn đề Vậy khi nào một tình ̣ ̣ huống trở thành THGVĐ? Một tình huống được gọi là THGVĐ khi no thoả mãn 3 điều kiện sau: ́ - Tôn tai môt vân đê : tình huống phải bộc lộ mâu thuẫn giữa thực tế với ̀ ̣ ̣ ́ ̀ trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức đươc kho khăn trong tư duy hoăc...11 Chương 1 Cơ sơ lí luân ̉ ̣ Chương 2 Xây dựng các tình huống gợi vấn đề trong day hoc chủ đề ̣ ̣ sô thâp phân ở lớp 5 ́ ̣ Chương 3 Thưc nghiêm sư pham ̣ ̣ ̣ * Kêt luân ́ ̣ * Tài liệu tham khảo 12 Chƣơng 1 CƠ SƠ LÍ LUÂN ̉ ̣ 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Vấn đề và vấn đề học tập 1.1.1.1 Vân đê ́ ̀ Theo Tư điên Tiêng Viêt của Hoàng Phê thì : Vấn đề l à điều cần được ̀ ̉ ́ ̣ xem xét, nghiên... cần lưu ý là vấn đề là một bài toán nhưng nhiều khi một bài toán có thể không phải là một vấn đề Một bài toán chỉ trở thành có vấn đề khi trong tay chủ thể chưa có thuật giải, còn đối với những bài toán mà chỉ yêu cầu chủ thể áp dụng những thuật giải vào các tình huống khác nhau thì đó không phải là vấn đề Và một bài toán có thể là vấn đề đối với đối tượng này nhưng lại không phải là vấn đề đối với đối... tìm kết quả ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ phép tính với số tự nhiên rồi chuyển thành kết quả tính với STP Như vây, tình huống này thỏa mãn các điều kiện của một THGVĐ ̣ 1.3 Ý nghĩa của việc tạo lập tình huống gợi vấn đề trong dạy học nói chung va trong dạy học Toán tiểu học nói riêng ̀ Câu truc dạy học PH&GQVĐ bao gôm: tạo lập THGVĐ; nêu ra cac vân ́ ́ ̀ ́ ́ đề; GV đị nh hương , giúp đỡ HS GQVĐ ; kiêm tra... người còn khách thể là một hệ thống nào đó Tình huống bài toán là tình huống mà chủ thể chưa biết ít nhất một phần 13 tử của khách thể Trong một tình huống bài toán, nếu trước chủ thể đặt ra mục đích tìm phần tử chưa biết nào đó dựa vào một số những phần tử cho trước ở trong khách thể thì ta có một bài toán “Một bài toán được gọi là vấn đề nếu chủ thể chưa có trong tay một thuật giải co thê ap dụng để... là: ̉ ́ 3 15 : 600  100 = 52 ,5% - Bươc 3: Đưa ra tì nh huông: ́ ́ Bạn làm đúng hay sai? Nêu sai hay chỉ ra nguyên nhân va sưa lai cho đung ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ Tỉ số phần trăm của hai số 3 15 và 600 là: 3 15 : 600  100 = 52 ,5% Đap sô: 52 ,5% ́ ́ Trương hơp trên đưa HS vao THGVĐ vì : ̀ ̣ ̀ - Khi HS đươc yêu câu tì m sai lâm trong cách trình bày lời giải thì tức là ̣ ̀ ̀ tình huống đã bao hàm một vấn đề , bơi... ̣ xem xét, nghiên cứu, giải quyết” Theo các nhà tâm lí học, con người chỉ tích cực tư duy khi đứng trước một vấn đề, một nhiệm vụ cần phải giải quyết; hay vấn đề là sự phản ánh mâu thuẫn trong quá trình nhận thức khách thể bởi chủ thể, nghĩa là mâu thuẫn trong tư duy Vì vậy, vấn đề là hiện tượng chủ quan và tồn tại trong ý thức của người học Trong triêt hoc, “vân đê” đươc xem la pham tru lôgic biên... hiên mưc đô phat triên cung như kêt ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̃ ́ quả của quá trình dạy học , cùng với các tác dụng của nó thì việc tạo lập THGVĐ co môt y nghĩ a rât quan trong trong dạy học nói chung và dạy học ́ ̣ ́ ́ ̣ môn Toan tiêu hoc noi riêng ́ ̉ ̣ ́ 1.4 Môt sô gơi y vê cach thƣc giao viên tạo tình huống gợi vấn đề ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ Trong nghiên cưu cua mì nh, A.M Machiuskin đã đưa ra 27 loại THGVĐ ́ ̉... nhưng cách tạo tình huống ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̃ 31 quan trong trong dạy học PH&GQVĐ Bơi tình huống xung đôt kích thích HS ̣ ̉ ̣ tích cực trong tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình Sau đây la ví du sư dung cách đưa HS vào tình huống xung đột trong day ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ học so sanh hai sô thâp phân co phân nguyên băng nhau ơ bai So sanh hai sô ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ thâp phân: ̣ GV co thê tiên hanh theo 3 bươc: ́ ̉ ́ ̀ . những tình huống đã thiết kế vào dạy học chủ đề STP ở lớp 5; - Phương pháp thống kê toán học. 6. Giả thuyết khoa học Nếu tạo lập thành công một số THGVĐ trong dạy học chủ đề STP ở lớp 5 thì. chủ đề STP ở lớp 5; - Tìm hiểu nội dung dạy học chủ đề STP ở lớp 5; - Tìm hiểu THGVĐ từ đó đề xuất quy trình xây dựng các THGVĐ; - Vậ n dụ ng quy trình xây dựng các THGVĐ trong dạy học mộ. 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học chủ đề số thập phân ở lớp 5 , tôi đã sử dụng kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu của các

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan