Vận dụng quan điểm của lí thuyết kiến tạo để dạy học một số nội dung thuộc chương Từ trường và chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 - THPT

102 489 2
Vận dụng quan điểm của lí thuyết kiến tạo để dạy học một số nội dung thuộc chương  Từ trường và chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 - THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN KIÊN VẬN DỤNG QUÂN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG THUỘC CHƯƠNG “TÙ TRƯỜNG” VÀ CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 11 - THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Người hướng dẫn: TS Lương Việt Thái Hà Nội - 2009 -2- Lời cảm ơn Tụi xin by t lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Lương Việt Thái tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với tơi, Thầy gương sáng tinh thần làm việc, lịng say mê khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng hệ trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy cô giáo tổ phương pháp, Thầy khoa Vật lí phịng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp dỡ tơi hon thnh khoỏ hc Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang, Ban giám hiƯu tr­êng THPT Lơc Ng¹n sè 1, Tr­êng THPT Lơc Ngạn số 3, đặc biệt Ban giám hiệu trường THPT Lục Ngạn số đà tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp đà quan tâm giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù đà có cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến quí Thầy cô bạn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả -3- Các chữ viết tắt luận văn Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Sách giáo khoa Giáo viên SGK Học sinh GV Thí nghiệm HS TN Nhà xuất giáo dục NXBGD -4- Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 NhiƯm vơ nghiªn cøu 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 03 Gi¶ thuyÕt khoa häc 04 Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn 05 1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến t¹o vỊ häc tËp 05 1.2 Quan điểm lý thuyết kiến tạo học tËp 06 1.3 D¹y häc vËt lí theo định hướng quan điểm lý thuyết kiến tạo 08 1.3.1 Làm bộc lộ kiến thức, quan niệm sẵn có học sinh 08 1.3.2 Tạo tượng, tình vật lý có vấn đề, học sinh tự tìm tòi phát xây dùng kiÕn thøc míi 10 1.3.3 Một số tiến trình dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 11 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Khả vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học vËt lÝ THPT 13 1.5 Thùc tr¹ng d¹y häc vật lí trường THPT chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ 14 1.5.1 Đối với giáo viên: 14 1.5.2 §èi víi häc sinh: 16 Chương 2: Dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ theo lý thuyết kiến tạo 2.1 Một số hiểu biết ban đầu khó khăn thường gặp học sinh học chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn học sinh học chương 17 Từ trường chương Cảm ứng điện từ 17 -5- 2.1.1.1 Nh÷ng thn lỵi 17 2.1.1.2 Những khó khăn 18 2.1.2 Mét số hiểu biết ban đầu khó khăn, sai lầm hay mắc phải học chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ 18 2.2 Phân tích mục tiêu dạy học, mạch lôgic kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ 24 2.2.1 Ch­¬ng tõ tr­êng 24 2.2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Từ trường 24 2.2.1.2 C¸c kiÕn thøc kỹ cần có sau học chương Từ trường 24 2.2.1.3 Phân tích mục tiêu dạy học chương Từ trường 30 2.2.2 Chương Cảm ứng ®iÖn tõ 32 2.2.2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Cảm ứng điện từ 32 2.2.2.2 Các kiến thức kỹ cần có sau học chương Cảm ứng ®iÖn tõ 32 2.2.2.3 Phân tích mục tiêu dạy học chương Cảm ứng điện từ 34 2.3 Vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học số nội dung chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ 36 Bài: 20: Lực tõ C¶m øng tõ 37 Bài 21: Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 45 Bài 23: Từ thông cảm ứng điện từ (Tiết 1) 54 Ch­¬ng 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thùc nghiƯm s­ ph¹m 66 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 66 3.3 C¸c b­íc thùc nghiƯm 67 3.3.1 Khống chế tác động gây ảnh hưởng đến thực nghiƯm 67 3.3.1.1 Chän líp: 68 -6- 3.3.1.2 Chuẩn bị giáo viên thực nghiệm 68 3.3.2 Kiểm tra trình độ häc sinh tr­íc d¹y 68 3.3.3 Kế hoạch dạy học lớp thực nghiệm líp ®èi chøng 68 3.3.4 KiĨm tra sau dạy để so sánh mức độ nắm vững tri thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.4 Kết thùc nghiÖm 69 3.4.1 Kết định lượng 69 NhËn xÐt 1: 74 NhËn xÐt 2: 76 3.4.2 Kết định tính 76 3.4.3 NhËn xÐt: 81 3.4.3.1 ­u ®iĨm: 81 3.4.3.2 Nhược điểm: 81 3.4.3.3 Khả vận dụng: 82 KÕt ln VỊ mỈt lÝ ln: 83 VỊ thùc tiƠn 83 KiÕn nghÞ 84 Dù kiÕn ®ãng gãp cđa luận văn: 84 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục -7- Phần mở đầu Lý chọn đề tài Phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Việc nghiên cứu trình dạy học để tìm phương pháp dạy học phù hợp, có hiệu nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực nhận thức sáng tạo học sinh hướng nghiên cứu đà trọng Trong năm gần đà có nhiều hướng nghiên cứu phương pháp trình dạy học theo hướng khác Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo tích cực hoá việc học tËp cña häc sinh, häc sinh sÏ tÝch cùc chñ ®éng chiÕm lÜnh nh÷ng kiÕn thøc míi ®ång thêi tù bác bỏ hiểu biết, quan niệm sai Có thể nói dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo so với phương pháp khác ë ViƯt Nam, vËn dơng lý thut kiÕn t¹o dạy học quan tâm đặc biệt từ năm 90 Đà có số nghiên cứu vận dụng dạy học môn học như: Toán, Vật lý, Sinh Ngun Ph­¬ng Hång (1997; 1998) víi viƯc tiÕp cËn kiến tạo dạy học khoa học và vận dụng mô hình kiến tạo tương tác để dạy học số học Vật lý THPT; Nguyễn Hữu Châu với nghiên cứu quan điểm kiến tạo vận dụng chúng vào việc dạy học môn Toán trường phổ thông; Dương Bạch Dương (2003) với việc đưa phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật lý lớp 10 theo quan điểm kiến tạo ; Lương Việt Thái (2007) với viƯc vËn dơng t­ t­ëng cđa lý thut kiÕn t¹o để nghiên cứu trình dạy học số néi dung vËt lý m«n khoa häc ë tiĨu học môn Vật lý THCS độ tuổi học sinh THPT tư trừu tượng phát triển, có khả phân tích tổng hợp cao Về mặt tâm sinh lý nhạy cảm, thích hoạt -8- động sôi nổi, thích khám phá sáng tạo Vì khả học tập học sinh theo quan điểm lý thuyết kiến tạo thích hợp Xuất phát từ lý trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học đà tìm hiểu lý thuyết kiến tạo dạy học để tổ chức trình dạy học số nội dung thuộc chươngTừ trường chương Cảm ứng điện tõ” VËt lý 11-THPT, víi hy väng n©ng cao chÊt lượng học tập học sinh 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để tổ chức trình dạy học số nội dung chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11-THPT, nhằm nâng cao chất lượng học tập cđa häc sinh ë mét sè tr­êng hun Lơc Ngạn- tỉnh Bắc Giang(Trường THPT Lục Ngạn số trường THPT Lục Ngạn số 4) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận: để làm sáng tỏ quan điểm lý thuyết kiến tạo vận dụng vào dạy học số nội dung chương Từ trường chương Cảm ứng địên từ 3.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu thực trạng viƯc d¹y häc mét sè néi dung kiÕn thøc chương Từ trường chương Cảm ứng địên từ - Tìm hiểu vốn hiểu biết, quan niệm sẵn cã cđa häc sinh häc c¸c kiÕn thøc chương Từ trường chương Cảm ứng địên từ - Nghiên cứu chương trình SGK Vật lí 11 nội dung Từ trường Cảm ứng điện từ để xác định yêu cầu kiến thức, kỹ học sinh cần đạt -9- - Xây dựng trình tổ chức dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng địên từ.trên sở vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo - Xây dựng kế hoạch theo bước quy trình dạy học đề xuất - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - VËt lý 11- THPT theo quan ®iĨm cđa lý thut kiến tạo - Đề tài tập chung vào nghiên cứu quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học vận dụng để tổ chức trình dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11- THPT ë mét sè tr­êng(tr­êng THPT Lơc Ng¹n sè trường THPT Lục Ngạn số 4) huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: đọc sách báo, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan, từ phân tích, tổng hợp, vận dụng để xây dựng sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra phiếu: để tìm hiểu thực trạng dạy học số trường THPT chuẩn bị điều kiện cho thực nghiệm; điều tra để xác định vốn kiến thức, hiểu biết ban đầu học sinh liên quan đến nội dung kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ Kết thu xử lý phương pháp thống kê toán học để rút kết luận -10- + Trao đổi trực tiếp với giáo viên phương pháp dạy phương pháp học học sinh để từ vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học cho có hiệu - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học ban đầu - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để rút kết định lượng điều tra tổ chøc thùc nghiƯm Gi¶ thut khoa häc Cã thĨ vận dụng quan điểm lí thuyết kiến tạo để dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ nhằm nâng cao chÊt l­ỵng häc tËp cđa häc sinh líp 11 THPT -88- 3.4.3.3 Khả vận dụng: Giáo viên phải chủ động thiết kế hoạt động thời gian, tìm hiểu trước hiểu biết ban đầu học sinh, phải lựa chọn nội dung cho phù hợp với kiểu phù hợp với đối tượng học tập - Giáo viên phải có đủ khả điều kiện để tổ chức lớp học theo nhóm - Giáo viên phải có phối hợp linh hoạt , hợp lí phương pháp dạy học suốt trình dạy học -89- Kết luận luận văn Về mặt lí luận: - Đề tài đà góp phần làm sáng tỏ së lÝ ln cđa lÝ thut kiÕn t¹o vỊ häc tập, đồng thời làm rõ sở lí luận việc dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo, từ đề xuất việc tổ chức trình dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo - Ph©n tÝch mét sè néi dung kiÕn thøc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - Xây dựng bước nghiên cứu để vận dụng việc chức trình dạy học số nội dung kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ theo quan điểm lí thuyết kiến tạo đà đề xuất, đồng thời rõ điều kiện khả vận dụng, từ đề xuất sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học cụ thĨ cho phï hỵp VỊ thùc tiƠn - Đề tài đà điều tra, tìm hiểu thực trạng việc dạy học nội dung kiến thức thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - Điều tra biết hiểu biết, quan niệm đà cã cđa häc sinh tr­íc häc hai ch­¬ng “Tõ trường chương Cảm ứng điện từ Từ phân tích quan niệm đúng, sai chưa đầy đủ quan niệm - Phân tích hiểu biết ban đầu khó khăn, sai lầm hay mắc phải học chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ Phân tích mục tiêu dạy học thực nghiệm ba học thuộc hai chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ -90- - Tiến hành thực nghiệm tiến trình dạy học đà xây dựng Qua đánh giá hiệu quả, khả thi tiến trình dạy học Kiến nghị * Thông qua kết nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: - Khi dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo nội dung cần phải quan tâm tới vốn hiểu biết, quan niệm ban đầu dự kiến khó khăn sai lầm học sinh hay mắc phải Từ soạn giáo án để khắc phục nhược điểm - Đối với trường huyện thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm nhằm trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, từ thúc giáo viên phải ý đến việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp hiệu - Cần có nhiều đề tài nghiên nghiên cứu nhiỊu néi dung, nhiỊu lÜnh vùc vỊ viƯc tỉ chøc dạy học theo quan điểm lí thuyế kiến tạo - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu Dự kiến đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá sở lý ln cđa viƯc vËn dơng lý thut kiÕn t¹o dạy học vật lý - Xác định hiểu biết ban đầu, khó khăn phổ biến học sinh học tập chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - Xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ theo quan điểm lý thuyết kiến tạo -91- Danh mục Tài liệu tham khảo [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi -Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007)), Vật lí 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu Cao Thị Hà(2004), Cơ sở lí luận lí thuyết kiến t¹o d¹y häc”, T¹p chÝ TTKHGD, sè 103 [3] Nguyễn Hữu Châu,Vũ Quốc Chung,Vũ Thị Sơn(2005),Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, ĐHSP [4] Dương Bạch Dương(2003), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược Chương trình phát triển Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Phương Hồng(1997), Tiếp cận kiến tạo dạy học Khoa học theo mô hình tương tác, Tạp chí NCGD, số 10 [6] Nguyễn Phương Hồng(1998), Dạy Đòn bẩy theo phương pháp kiến tạo tương tác, Tạp chí NCGD, số 11 [7] Nguyễn Thị Thu Hằng(2007), VËn dơng mét sè quan ®iĨm cđa lÝ thut kiÕn tạo để dạy học sinh sản phát triển thể người môn khoa học lớp 5, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội [8] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Thị Oanh (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [10] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lí (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Lương Việt Thái(2006), Nghiên cứu tổ chức trình d¹y häc mét -92- sè néi dung VËt lÝ môn Khoa học Tiểu học môn Vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình phát triển Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2004), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [13] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý (Bồi dưỡng thường xuyên PTTH), Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] A.VMRAVIEP (1978), Dạy học cho học sinh nắm vững kiến thức vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội -93- Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy số nội dung kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ.( Dành cho giáo viên dạy vật lí 11- THPT) Anh (chị) vui lòng xin cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào phương án mà anh(chị) lựa chọn: Theo anh(chị) có cần đổi phương pháp dạy học(PPDH) để dạy cho học sinh nắm kiến thức chương Từ truờng chương Cảm ứng điện từ.hay không? A Rất cần thiết B Cần Thiết C Không cần thiết Anh(chị) thường xuyên sử dụng PPDH dạy nội dung chương Từ truờng chương Cảm ứng điện từ A Hỏi đáp B Thuyết trình D Quan sát mô hình C Thực nghiệm E Sử dụng phương pháp khác Những PPDH số PPDH đà anh(chị) sử dụng có hiệu dạy bài: Lực từ Cảm ứng từ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt ; Từ thông Cảm ứng điện từ ? Xin anh(chị) hÃy kể hiệu mà anh(chị) đạt sử dụng phương pháp dạy trên? Khi dạy câu hỏi 3, anh(chị) có thường xuyên sử dụng đồ dùng không? -94- A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không cần sử dụng Đà anh(chị) điều tra hiểu biết; quan niệm học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức trước dạy nội dung kiến thức chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Anh (chị) đà điều tra hiểu biết; quan niệm học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chươngTừ trường chương Cảm ứng điện từ cách ? (Dành cho anh(chị) chọn ý A B câu 6) A Cho tập có liên quan đến kiến thức cần điều tra B Dùng phiếu điều tra C Phỏng vấn trực tiếp D Cách làm khác Anh(chị) đà điều tra hiểu biết (hoặc quan niệm) học sinh vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ vào thời gian ? (Dành cho anh(chị) chọn ý A B câu 6) A Ngay trước học chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ B.Ngay sau kết thúc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ C Trước học có nội dung D Trong trình dạy nội dung E Sau dạy xong nội dung Theo anh(chị) việc điều tra thăm dò kiến thức vốn có học sinh lµ mét viƯc lµm: -95- A Phơc vơ cho việc nghiên cứu, xây dựng kiến thức học sinh B Giúp cho học sinh ôn tập củng cố kiến thức có học C Tốn công, vô ích, thời gian 10 Theo anh(chị) dạy nội dung kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ thường gặp phải khó khăn nào? 10.1 Về phía giáo viên A Sự hiểu biết từ trường cảm ứng điện từ hạn chế B Thiếu đồ dùng thí nghiệm nên học sinh khó tiếp thu C Chưa có phương pháp dạy học phù hợp D Khó khăn khác 10.2 VỊ phÝa häc sinh: A Kh«ng høng thó víi viƯc học tập B Ngại phát biểu ý kiến trước đám đông C Kiến thức có liên quan đà học lớp đến quên hết D Khó khăn khác 11 Anh(chị) viết tất ý kiến vấn đề dạy cho học sinh kiến thức chương ng Từ truờng chương Cảm ứng điện từ Từ trường chương Cảm ứng điện từ , nêu lên thắc mắc, tranh luận chia sẻ kinh nghiệm dạy kiến thức chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ ? Xin trân thành cảm ơn ! Anh(chị) vui lòng để lại địa : Họ tên giáo viên: Trường: -96- Phụ lục 2:Phiếu diều tra kiÕn thøc cđa häc sinh vỊ ®iƯn tõ tr­êng PhiÕu điều tra kiến thức sở gd&Đt bắc giang Trường học sinh điện từ trường Họ tên: Líp: HÃy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nam châm có .cực, cực cực Câu 2: Hai nam châm cực đặt gần , khác cực đặt gần Câu 3: Xung quanh nam châm có gì? A Từ trường B Điện trường Câu 4: Kim nam châm đặt gần dây dẫn thẳng, ban đầu kim nam châm đứng yên Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn : A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm bị lệch Câu 5: Kim nam châm đặt gần dây dẫn thẳng, ban đầu kim nam châm đứng yên Dùng bìa mỏng đặt vào kim nam châm dây dẫn Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn : A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm bị lệch Câu 6: Giữa nam châm dòng điện có tác dụng với không ? A Có B Không C Phụ thuộc vào môi trường -97- Câu 7: Tác dụng nam châm dòng điện : A Tác dụng từ B Tác dụng điện C Tác dụng điện từ Câu 8: Đường cảm ứng từ nam châm cực vào cực A Nam B Bắc C Không có chiều Câu 9: Để xác định chiều đờng cảm ứng từ ống dây ngời ta dùng: A Quy tắc bàn tay trái B Quy tắc bàn tay phải C Quy tắc đinh ốc D Cả B C Câu 10: Để xác định phương, chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ta dùng quy tắc: A Bàn tay phải B Bàn tay trái C Không có quy tắc định Câu 11: Phương, chiều lực từ phụ thuộc vào: A Chiều dòng điện dây dẫn B Chiều đường cảm ứng từ C Cả A B D Phụ thuộc vào cách áp đặt bàn tay Câu 12: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện phụ thuộc vào:(Có thể chọn nhiều đáp án) A Độ lớn từ trường B Cường độ dòng điện C Chiều dài dây dẫn D Tiết diện dây dẫn E Góc hợp đường cảm ứng từ dòng điện F Bản chất dây dẫn ( VD: dây nhôm, dây đồng ) -98- Câu 13: Em hÃy phát biểu qui tắc bàn tay trái: C©u 14: Trường hợp đường cảm ứng từ không vuông góc với dây dẫn mang dòng điện có áp dụng quy tắc bàn tay trái không? A Vẫn áp dụng B Không áp dụng Câu 15: Khi cuộn dây đặt từ trường cuộn dây có dòng điện cảm ứng không? A Có B Còn phụ thuộc vào từ trường hay không C Không D Chưa kết luận Câu 16: Một nam châm thẳng quay xung quanh trục cố định, cuộn dây đạt gần nam châm Dòng điện cảm ứng xuất trường hợp sau đây: (Có thể chọn nhiều đáp án) A Nam châm quay xung quanh trục cố định B Vòng dây chuyển động tròn xung quanh nam châm C Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thay đổi D Cuộn dây nam châm chuyển động vận tốc Câu 17: Em hÃy viết điều mà em tâm đắc( thích thú) lực từ vấn đề thắc mắc cần nghiên cứu lực từ dòng điện cảm øng ? -99- Phơ lơc 3: §Ị kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm Sở gd&Đt bắc giang đề kiểm tra đánh giá Trường THPT Môn vật lí 11 Họ tên: Lớp: Thời gian 20 phút Những khẳng định câu từ câu đến câu câu đúng, câu sai ? HÃy đánh dấu X vào ô vuông giải thích rõ ? Câu 1: Nếu có đoạn dây dẫn mang dòng điện đạt từ trường đoạn dây chịu tác dụng lục từ Đúng Sai Vì: Câu Hai đoạn dây dẫn dây nhôm, dây đồng đặt vào từ trường cảm ứng từ B có cường độ dòng điện I chiều dài l, đoạn dây đặt vuông góc với từ trường, lực từ tác dụng lên hai đoạn dây dẫn Đúng Sai Vì: Câu : Khi mạch kín đặt từ trường biến thiên mạch kín xuất dòng điện cảm ứng Đúng Sai -100- Vì: Câu : Khi mạch kín chuyển động từ trường mạch xuất dòng điện cảm ứng Đúng Sai Vì: Câu : Dòng điện cảm ứng tồn khoảng thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến thiên Đúng Sai Vì: Câu : So sánh cảm ứng từ bên lòng hai ống dây sau: Cường độ dòng Tổng điện I(A) số vòng Chiều dài dây N (vòng) ống dây I (m) èng 5000 èng 2 10000 1.5 Tõ tr­êng cña èng Tõ tr­êng cña èng V×: -101- -102- ... cứu - Nghiên cứu trình dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 1 1- THPT theo quan điểm lý thuyết kiến tạo - Đề tài tập chung vào nghiên cứu quan điểm lý thuyết. .. thuyết kiến tạo dạy học vận dụng để tổ chức trình dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm øng ®iƯn tõ” - VËt lý 1 1- THPT ë mét số trường( trường THPT Lục Ngạn số trường THPT Lục Ngạn số. .. Giả thuyết khoa học Có thể vận dụng quan điểm lí thuyết kiến tạo để dạy học số nội dung thuộc chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ nhằm nâng cao chất lượng học tËp cđa häc sinh líp 11 – THPT

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan