So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

74 2.1K 1
So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    TRƯƠNG CÔNG HIẾU Tên đề tài: “ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI LOẠI THUỐC LINCO - SPECTIN VÀ TYLOSIN TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TẠI TRẠI GÀ THƯƠNG PHẨM, XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 n Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    TRƯƠNG CÔNG HIẾU Tên đề tài: “ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA HAI LOẠI THUỐC LINCO - SPECTIN VÀ TYLOSIN TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TẠI TRẠI GÀ THƯƠNG PHẨM, XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: TS. Ngô Nhật Thắng Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giảng viên hướng dẫn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn phải nhờ tới sự giúp đỡ của rất nhiều người. Vì vậy, qua khóa luận này cho tôi gửi lời cảm ơn tới: Tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã dạy dỗ giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập trên lớp và tạo điều kiện cho tôi đi thực tập. Xin cảm ơn tất cả các anh chị em trong lớp và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực tập. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy TS. Ngô Nhật Thắng đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, giúp tôi có được những kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế. Xin chân thành cảm ơn thầy về mọi góc độ. Cảm ơn bố mẹ, anh chị đã luôn ở bên, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có thể học tập, hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin gửi lời kính chúc tới quý thầy cô, gia đình, cùng toàn thể anh chị, bạn bè sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên TRƯƠNG CÔNG HIẾU LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình dạy và học của các trường Đại học nói chung và của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để khi ra trường trở thành một bác sĩ thú y có chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nước. Từ những mục tiêu đó được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự hướng dẫn của thầy giáo và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi tiến hành đề tài: “So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”. Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự nhận xét của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên TRƯƠNG CÔNG HIẾU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lịch dùng vaccine và phòng bệnh kháng sinh cho đàn gà 15 Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 18 Bảng 2.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 48 Bảng 2.2: Một số bệnh thường gặp ở gà thả vườn 50 Bảng 2.3: Tỷ lệ nhiễm CRD trên đàn gà thả vườn theo tuần tuổi (%). 50 Bảng 2.4: Triệu chứng và bệnh tích của gà nhiễm bệnh CRD 52 Bảng 2.5: Kết quả phòng bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin 53 Bảng 2.6: Kết quả điều trị bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin 54 Bảng 2.7: Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con) . 56 Bảng 2.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn(FCR) (gTĂ/g tăng khối lượng) 58 Bảng 2.9: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng Linco - Spectin và Tylosin trong chăn nuôi gà (đồng) 60 CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự CRD : Chronic Respiratory Disease ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính MG : Mycoplasma Gallisepticum Nxb : Nhà xuất bản SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TCLS : Triệu chứng lâm sàng TN : Thí nghiệm TT : Tăng trọng TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn phải nhờ tới sự giúp đỡ của rất nhiều người. Vì vậy, qua khóa luận này cho tôi gửi lời cảm ơn tới: Tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã dạy dỗ giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập trên lớp và tạo điều kiện cho tôi đi thực tập. Xin cảm ơn tất cả các anh chị em trong lớp và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực tập. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy TS. Ngô Nhật Thắng đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, giúp tôi có được những kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế. Xin chân thành cảm ơn thầy về mọi góc độ. Cảm ơn bố mẹ, anh chị đã luôn ở bên, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có thể học tập, hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin gửi lời kính chúc tới quý thầy cô, gia đình, cùng toàn thể anh chị, bạn bè sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên TRƯƠNG CÔNG HIẾU 1.2.3.3. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 10 1.2.3.4. Công tác vệ sinh thú y 13 1.2.3.5. Công tác phòng và điều trị bệnh 14 1.2.3.6. Công tác khác 17 1.2.3.7. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 18 1.3. Kết luận và đề nghị 19 1.3.1. Kết luận 19 1.3.2. Đề nghị 19 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20 2.1. Đặt vấn đề 20 2.2. Tổng quan tài liệu 22 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 22 2.2.1.1. Một vài nét về giống gà thí nghiệm 22 2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý, giải phẫu cơ quan hô hấp của gia cầm 23 2.2.1.3. Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) ở gà 26 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài 39 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 39 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 40 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 2.3.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: 46 2.3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 47 2.4. Kết quả và thảo luận 47 2.4.1. Kết quả về tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 47 2.4.2. Một số bệnh thường gặp ở gà thả vườn 49 2.4.3. Tình hình nhiễm CRD theo lứa tuổi ở đàn gà thả vườn 50 2.4.4. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích của gà có biểu hiện nhiễm bệnh CRD 52 2.4.5. Hiệu lực phòng bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin 53 2.4.6. Hiệu lực điều trị bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin 54 2.4.7. Kết quả về khả năng sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm 55 2.4.8. Kết quả về hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm 57 2.4.9. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng Linco - Spectin và Tylosin trong chăn nuôi gà 58 2.5. Kết luận, tồn tại 60 2.5.1. Kết luận 60 2.5.2. Tồn tại 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 I. Tài liệu Tiếng Việt 62 II. Tài liệu dịch từ Tiếng Anh 64 IV. Tài liệu từ Internet 64 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra tình hình cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên nằm cách trung tâm thành phố 7km, với tổng diện tích tự nhiên là 457,75 km 2. - Phía Đông giáp với huyện Phú Bình - Phía Tây giáp huyện Phú Lương - Phía Nam giáp với thành phố Thái Nguyên - Phía Bắc giáp với huyện Võ Nhai Đồng Hỷ có 17 xã và 3 thị trấn, trong đó 2 xã vùng cao. Tuy là một huyện miền núi nhưng Đồng Hỷ có vị trí giáp với thành phố Thái Nguyên, có quốc lộ 1B và dòng sông Cầu chảy qua địa bàn, là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của huyện. 1.1.1.2. Địa hình đất đai - Địa hình Huyện Đồng Hỷ có diện tích tự nhiên là 457,75 km²; có địa hình phức tạp gồm núi đá, núi đất và cánh đồng xen lẫn núi đồi núi. Toàn huyện chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng núi phía Bắc, vùng trung tâm và vùng phía Nam. Vùng núi phía Bắc: Gồm các xã như Văn Lăng, Hòa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Trung, Minh Lập, Sông Cầu… chủ yếu là đất đồi dốc, đất trồng lúa ít, tập trung cây lâm nghiệp, chè, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc và trồng lúa nương rẫy. [...]... chuồng trại để đảm bảo quy trình vệ sinh thú y, tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt hơn cho đàn gà Tiếp tục tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên đến thực tập tốt nghiệp nâng cao tay nghề 20 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”... tại trại gà thương phẩm, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” * Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh bệnh CRD trên đàn gà thả vườn theo lứa tuổi - Xác định hiệu lực của thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và trị bệnh CRD ở gà thí nghiệm Kết quả thu được là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao khả năng sản xuất của đàn gà cơ sở - Đánh giá... có bệnh viêm đường hô hấp mãn tính CRD do Mycoplasma gallisepticum, tuy tỷ lệ chết không cao nhưng gà thường bị chậm lớn, gây thiệt hại kinh tế trong chăn nuôi Xuất phát từ tình hình thực tế, được sự nhất trí của nhà trường cùng giảng viên hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại. .. ghim Trong đoạn ruột cuối, thức ăn không tiêu bị cô đặc màu vàng, lòng đỏ chưa tiêu, thành ruột dày lên + Điều trị: Dùng 1 trong các loại thuốc sau: Colistin: Liều 1g/2 lít nước cho gà uống liên tục trong 4 - 5 ngày Ampi - Coli: 1g/ lít nước cho uống liên tục trong 3 - 4 ngày Nor - floxacin: 1ml/2 lít nước uống, dùng liên tục 4 - 5 ngày - Bệnh hô hấp mãn tính ở gà (Chronic Respiratory Disease - CRD) ... phổi và túi khí của gà tổng cộng là 169 cm³ Nhu cầu O2 và lượng CO2 ra sau một giờ tính trên 1kg thể trọng của gà như sau: Tuổi gà Nhu cầu O2 (lít) CO2 thải ra (lít) Gà con 1 - 20 ngày tuổi 2,0 - 2,4 1,4 - 1,6 Gà dò 21 - 150 ngày tuổi 1,0 - 1,8 0,7 - 1,2 Gà đẻ 0,8 - 1,6 0,6 - 1,0 26 Một lượng nhỏ khí O2 được hòa tan vào máu và theo máu đến các mô bào, còn phần lớn kết hợp với hemoglobin trong hồng cầu... thân em còn tham gia vào một số công việc khác như: - Tiêu độc, khử trùng vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh 18 - Chăm sóc nuôi dưỡng lợn - Tham gia che chắn chuồng trại đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông 1.2.3.7 Kết quả công tác phục vụ sản xuất Sau 5 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tôi đã tham gia và hoàn thành được... 98,9 Tiêm vaccine cúm gà 4000 3945 98,63 Công tác khác 3 148 Bệnh bạch lỵ gà 2 155 (con) An toàn % Úm gà con 1000 975 97,5 Sát trùng chuồng trại 2 800m 19 1.3 Kết luận và đề nghị 1.3.1 Kết luận Qua đợt thực tập tại trại gà thương phẩm ở xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng cùng với chính quyền địa phương, đã tạo điều kiện cho tôi tiếp... nghiệp, em còn tham gia vào một số nội dung phục vụ sản xuất: 9 - Tham gia vào công tác phòng bệnh cho trại gà - Tham gia công tác thú y như: nhỏ, tiêm chủng và tiêm phòng vaccine, mổ khám, chẩn đoán và điều trị bệnh cho trại gà - Phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, thú y cho nhân dân quanh vùng - Tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tay nghề và kiến thức 1.2.2... mức trong dân chúng Để hạn chế được dịch bệnh cần phải có những nghiên cứu sâu rộng về đặc điểm của bệnh cũng như cách phòng chống Tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chăn nuôi ngày càng phát triển mạnh, phương thức chăn nuôi cũng có bước chuyển biến từ chăn thả sang chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp Cùng với sự phát triển của chăn nuôi, nguy cơ xảy ra dịch bệnh kể trên càng nhiều trong. .. chuột và côn trùng (nếu có) 1.2.3.5 Công tác phòng và điều trị bệnh * Công tác phòng bệnh Công tác phòng bệnh cho đàn gà luôn được đặt lên hàng đầu vì nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi Trong quá trình chăn nuôi, chúng tôi thường xuyên quét dọn, vệ sinh chuồng trại, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trùng, cọ rửa máng ăn, máng uống Quy trình phòng bệnh cho đàn gà được . dẫn của thầy giáo và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi tiến hành đề tài: So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã. sàng và mổ khám bệnh tích của gà có biểu hiện nhiễm bệnh CRD 52 2.4.5. Hiệu lực phòng bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin 53 2.4.6. Hiệu lực điều trị bệnh CRD của Linco - Spectin và Tylosin. dẫn của thầy giáo và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi tiến hành đề tài: So sánh hiệu lực của hai loại thuốc Linco - Spectin và Tylosin trong phòng và điều trị bệnh CRD tại trại gà thương phẩm, xã

Ngày đăng: 22/07/2015, 04:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan