Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp ở lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần phát triển Bình Minh ,xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức,Hà Nội và biện phát khống chế.

81 411 1
Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp ở lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần phát triển Bình Minh ,xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức,Hà Nội và biện phát khống chế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - TRẦN XUÂN ĐÔNG Tên đề tài: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƯU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - TRẦN XUÂN ĐÔNG Tên đề tài: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƯU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập công ty cổ phần phát triển Bình Minh,Xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhận giúp nhiệt tình quý báu thầy cô ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni thú y tồn thầy khoa giúp đỡ suốt thời gian học tập trường thực tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi thú y-Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, kỹ thuật công nhân tại công ty cổ phần phát triển Bình Minh Cùng tập thể thầy cô giáo trường Đại hoc Nông Lâm Thái Ngun tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận thời hạn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sực quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Bình giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thiện báo cáo khóa luận Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối xin chúc thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc, đạt nhiều thành tích giảng dạy nhiều thành công nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trần Xn Đơng LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối q trình đào tạo đóng vai trị khơng thể thiếu giáo dục Trong trình thực tập giúp sinh viên tiếp cận nắm bắt thực tế, củng cố kiến thức học, đồng thời áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, từ nâng cao kiến thức chuyên môn nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học Ngoài thực tập tốt nghiệp thời gian sinh viên rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm người trước, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý sau tốt nghiệp trường trở thành người cán khoa học có trình độ chun mơn, tay nghề vững vàng Xuất phát từ sở trên, theo nguyện vọng thân trí ban giám hiệu khoa Chăn Nuôi thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ cơng ty cổ phần phát triển Bình Minh, với hướng dẫn tận tình thầy giáo, kỹ thuật trại tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản công ty cổ phần phát triển Bình Minh,xã Phù Lưu Tế,huyện Mỹ Đức,Hà Nội biện phát khống chế” Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên đề tài thực tập tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, kính mong bổ sung, góp ý thầy cô bạn bè để đề tài thực tập tốt nghiệp tơi hồn thiện DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích sản lượng số trồng từ năm 2011 đến năm 2013 Bảng 1.2 Số lượng gia súc, gia cầm xã năm 2011 - 2013 Bảng 1.3 Lịch sát trùng trại lợn nái 14 Bảng 1.4 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 15 Bảng 1.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 20 Bảng 2.1: Kết điều tra lợn có biểu hội chứng bệnh đường hô hấp 52 Bảng 2.3 Kêt điều tra lợn nhiễm đường hô hấp theo tháng 55 Bảng 2.4 Kết tình hình nhiễm hội chứng bệnh đường hơ hấp theo tình trạng vệ sinh 56 Bảng 2.5 Những biểu lâm sàng lợn nhiễm hội chứng hô hấp 58 Bảng 2.6a Phác đồ điều trị hai lô điều trị 60 Bảng 2.6b Hiệu điều trị hai loại thuốc Vetrimoxin LA TyloGenta lợn nái mắc hội chứng hô hấp 60 Bảng 2.7 Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng hô hấp lợn nái hiệu điều trị lần 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng PGS.TS : Phó giáo sư.Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Quá trình thành lập phát triển Cơng ty CP Bình Minh 1.1.5 Đánh giá chung 10 1.2 Nội dung phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.2 Biện pháp thực 11 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 12 1.3 Kết luận đề nghị 20 1.3.1 Kết luận 20 1.3.2 Đề nghị 21 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 22 2.1 Đặt vấn đề 22 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 22 2.1.2 Mục tiêu đề tài 23 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 23 2.2 Tổng quan tài liệu 23 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 23 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 48 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 48 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 49 Từ tính tỷ lệ có biểu hội chứng hô hấp 49 2.4 Kết nghiên cứu 52 2.4.1 Điều tra tình hình lợn có biểu hội chứng bệnh đường hơ hấp trịa lợn nái Bình Minh 52 2.4.2 Điều tra tình hình nhiễm hội chứng bệnh đường hơ hấp lợn theo lứa đẻ 53 2.4.3 Điều tra tình hình nhiễm hội chứng đường hơ hấp lợn nái theo tháng 54 2.4.4 Điều tra tình hình nhiễm bệnh hội chứng đường hơ hấp theo tình trạng vệ sinh thú y 56 2.4.5 Biểu lâm sàng lợn nhiễm hội chứng hô hấp 58 2.4.6 Kết theo dõi điều trị hai loại thuốc Vetrimoxon La Tylogenta lợn nái mắc hội chứng hô hấp 60 2.4.7 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm hội chứng hô hấp lợn nái hiệu điều trị lần 61 2.4.8 Biện pháp phòng bệnh hô hấp trại lợn nái công ty cổ phần phát triển Bình Minh 62 2.4.9 Quy trình điều trị bệnh trại lợn công ty phát triển Bình Minh 64 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 65 2.5.2 Tồn 66 2.5.3 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 I Tài liệu tiếng việt 68 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 69 III Tài liệu tiếng anh 69 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Phù Lưu Tế nằm địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, cách thị trấn Vân Đình 12 km phía Nam Phù Lưu Tế xã nằm phía Đơng Bắc huyện Mỹ Đức, tiếp giáp với: Phía Tây giáp xã Xuy Xá Phía Nam giáp thị trấn Đại Nghĩa Phía Bắc giáp xã Hịa Xá huyện Ứng Hịa Phía Đơng giáp xã Phùng Xá 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Phù Lưu Tế có địa hình tương đối phẳng Tồn xã có tổng diện tích đất tự nhiên 6,71km2 Trong đất nơng nghiệp 318,366 ha, chiếm 47,45%, đất phi nông nghiệp 333,82 (chiếm 49,75%), đất chưa sử dụng 18,81 ha, chiếm 2,8% Đất đai đa dạng, thích hợp với nhiều loại lương thực, thực phẩm công nghiệp 1.1.1.3 Giao thông vận tải Giao thông phát triển, thuận tiện cho việc giao lưu, lại người dân địa phương Hầu hết tuyến đường trải nhựa rải cấp phối Ở thơn cịn tự xây dựng đoạn đường tự quản Hiện nay, xã nâng cấp tuyến đường 430, đoạn chạy trục đường 21B Hà Nam 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu thời tiết Xã Phù Lưu Tế nằm khu vực đồng Bắc Bộ nên khí hậu mang tính chất chung khí hậu miền Bắc Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa - Lượng mưa hàng năm cao 2,157 mm, thấp 1,060 mm, trung bình 1,567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng năm - Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 82%, độ ẩm cao 88%, thấp 67% - Nhiệt độ trung bình năm 21oC đến 23oC, mùa nóng tập trung vào tháng đến tháng Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam nên có chênh lệch nhiệt độ trung bình mùa năm - Về chế độ gió, gió mùa Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 10, gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động Tính đến đầu năm 2013, dân số xã gần 9000 người thôn, tỷ lệ tăng dân số qua năm 2012 1,47% năm 2011 1,5%, mật độ dân số 1070 người/km2, số người độ tuổi lao động chiếm 56% dân số, chủ yếu lao động nông nghiệp Lao động chưa có chun mơn kỹ thuật chiếm 80,2% Dân cư xã phân bố chưa đồng Các khu vực lân cận thị trấn gần trục đường giao thông chính, mật độ dân cư đơng, sống tập trung Dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh (chiếm 96%), bên cạnh cịn có số dân tộc người như: Mường, Thái, H’Mơng (chiếm 4%) Người dân xã cần cù lao động, sáng tạo sản xuất, đoàn kết nếp sống 1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế Phù Lưu Tế chủ yếu sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc - gia cầm, nuôi trồng thủy sản Nhờ đầu tư hệ thống mương máng tốt mà người dân trồng hai vụ lúa vụ hoa màu năm Trong năm gần đây, xã trọng chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất 59 Vi khuẩn gây bệnh lợn với thể chủ yếu: Thể cấp, thể cấp tính thể mãn tính (Taylor,D,J, 2005) [26] Thể cấp tính: Ở thể tượng ho thở thể bụng thường thấy lợn lớn Ho lợn lứa tuổi thường coi biểu để xác định độ nghiêm trọng bệnh Bệnh viêm phổi Pasteurella multocida gây chết đột ngột, bệnh viêm phổi Pasteurella multocida tồn thời gian dài Thể cấp tính: Thể thường vi khuẩn Pasteurella multocida serotype B gây Lợn mắc bệnh có biểu khó thở, gõ vùng bụng có âm “bịch, bịch”, sốt cao 41 - 420C, thể tỷ lệ chết cao Khi chết thấy có vết tím bụng Thể cấp tính: Lợn lớn mắc bệnh thể thường có triệu chứng ho thở thể bụng Ho tiêu xác định mức độ nghiêm trọng bệnh Thể mãn tính: Đây thể bệnh thường gặp nhất, vật mắc bệnh xuất ho không Lợn mắc bệnh thường lứa tuổi lớn) + Bệnh tích: Bệnh tích thường xuất thùy đỉnh mặt phổi, khí quản có nhiều bọt khí Có phân ranh giới rõ ràng vùng tổ chức phổi bị tổn thương có màu từ đỏ đến xanh xám Trong trường hợp bệnh nặng xuất viêm phế mạc apxe mức độ khác Khi mức độ thấy phế mạc dính chặt vào thành xoang ngực, phế mạc có vùng mờ đục, khơ Đây bệnh tích đặc trưng để phân biệt bệnh viêm phổi Pasteurella multocida bệnh viêm phổi Actinobacillus 60 2.4.6 Kết theo dõi điều trị hai loại thuốc Vetrimoxin La TyloGenta lợn nái mắc hội chứng hô hấp Bảng 2.6a Phác đồ điều trị hai lô điều trị STT ĐVT Lô điều trị Lô điều trị Diễn giải 36 36 Vettrimoxin LA Tylo-Genta 1ml/ 10kg thể trọng 1ml/ – 10kg thể trọng Số lợn điều trị Thuốc sử dụng Liều lượng ml Tiêm bắp thịt ngày Tiêm bắp thịt ngày lần lần ngày ngày liên tục MD ADE - B.Complex 1ml/ 10kg thể trọng Cách sử dụng Thuốc bổ trợ 1ml Bảng 2.6b Hiệu điều trị hai loại thuốc Vetrimoxin LA TyloGenta lợn nái mắc hội chứng hô hấp Lô điều trị I Lô điều trị II Vetrimoxin LA Tylo-Genta Con 36 36 Liều lượng điều trị Ml 1ml/10kg TT Có hiệu lực 48h, dùng ngày 1ml/10kg TT, Thuốc có hiệu lực 24h ,dùng liên tục ngày Số lợn chữa khỏi Con 35 33 Số lợn không khỏi Con % 97,22 91,66 ngày STT Diễn giải Số lợn điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh Thời gian khỏi bệnh ĐVT 61 Tơi thực liệu trình điều trị 3-5 ngày, sau 3-5 ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh phác đồ tơi dùng thuốc khác điều trị Qua bảng 2.6b ta thấy: Việc sử dụng phác đồ điều trị khác cho kết khác Trong phác đồ sử dụng, phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 97,22% Khi điều trị phác đồ 2, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 91,66% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ Kết phù hợp với nghiên cứu (Nicolet.J, 1992) [25], tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hô hấp không cao Như thiệt hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn ni thấp Trên sở đó, tơi mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị hội chứng hô hấp lợn.nái sinh sản 2.4.7 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm hội chứng hô hấp lợn nái hiệu điều trị lần Bảng 2.7 Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng hô hấp lợn nái hiệu điều trị lần Số Số lợn khỏi điều bệnh trị lần (con) (con) Lô điều trị I 36 Lô điều trị II 36 Lô Số lợn tái Số lợn nhiễm điều trị lần Số khỏi bệnh lần (con) Thời gian khỏi bệnh lần n % (con) n % (ngày) 35 04 12,5 4 100 33 06 18,75 6 100 62 2.4.8 Biện pháp phịng bệnh hơ hấp trại lợn nái cơng ty cổ phần phát triển Bình Minh Bước 1: Chuẩn bị sau đuổi lợn xuống chuồng bầu - Dọn vệ sinh chuồng: Thu hết thức ăn thừa sau đuổi lợn, dọn hết phân thô nên, chuồng, hành lang, máng nước - Cọ rửa chuồng: cọ khung sắt trước, tháo đan để rủa đan Cọ rửa máng ăn cọ từ ngoài, cọ từ xuống, cọ rửa khung sắt máng, cọ rửa đĩa máng xung quanh đĩa máng - Vệ sinh phần lại chuồng máng nước - Vệ sinh quạt: Dùng máy áp lực xịt cánh quạt, trục, chớp,sắt bảo vệ - Sửa chữa hư hỏng q trình ni: Như bạt trần chuồng ni, quạt hút gió chuồng ni, cửu kính hai bên sườn chuồng, máng ăn, ống nước, núm uống, cầu dao, dây điện, ổ điện, song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng - Quét sơn cho khung sắt bảo vệ máng ăn song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng - Quét vôi tường hành lang ,quét vôi chuồng, máng nước lau cửa kính - Chuẩn bị dụng cụ khác như: Chổi, xô múc nước, bàn chải, gáo, xe chở cám Bước 2: Chuẩn bị trước đuổi lợn từ chuồng bầu lên - Chuẩn bị nhân lực + Chủ trại quản lý trại: Nhận lợn ghi số tai + Kỹ sư: Giám sát trình giao nhận lợn + Công nhân: Đuổi lợn lên ,Sắp xếp vị trí lợn vào vị trí chng, Trong trình nhập lợn tất người phải mặc quần áo bảo hộ ủng làm 63 - Chuẩn bị dụng cụ + Chuẩn bị hệ thống sát trùng: Nhà sát trùng xe, máy phun sát trùng, bể chữa nước sát trùng làm pha thuốc sát trùng + Chuẩn bị khu nhận lợn: Quét dọn sẽ, phun thuốc sát trùng toàn khu vực nhận lợn + Chuẩn bị số dụng cụ cần thiết khác: Biên giao nhận lợn con, giấy, bút, + Chuẩn bị chuồng nuôi: Quét chuồng hành lang Phun sát trùng toàn chuồng, pha thuốc sát trùng vào bể chậu sát trùng cửa Lau máng ăn , kiểm tra lại núm uống áp lực nước Chuẩn bị thuốc, lau hộp đựng thuốc, kiểm tra lắp nhiệt kế Bước 3: Khi nhập lợn hậu bị để gây giống lên nái - Phun sát trùng kỹ xe chuyển lợn con, mở cửa thùng xe phun kỹ bên - Xuống lợn, kiểm tra lại lợn tách ốm riêng khu, cân lại lợn ghi lại số cân, kiểm tra lại số lượng lợn - Đuổi lợn bình thường vào chuồng, Bước 4: Chăm sóc lợn trại - Pha điện giải vitamin C bình cung cấp nước uống cho lợn vừa nhập lợn Bước 5: Chăm sóc ni dưỡng lợn tốt suốt q trình ni Cho lợn ăn theo phần ăn quy định + Khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao nhiệt độ cho phép: Bật giàn mát để hạ nhiệt độ, nhiệt độ chuồng cao nhiệt độ tiêu chuẩn ta bật thêm quạt hút tăng quạt từ từ điều chỉnh cho nhiệt độ thích hợp + Khi nhiệt độ thấp nhiệt độ tiêu chuẩn giảm số lượng quạt theo đơn vi quạt nhỏ sau tắt giàn mát Khi mùa đông ta thắp thêm 64 bóng úm cho lợn che giàn mát lại, che từ 50 - 80% thuộc vào nhiệt độ gió bên ngồi - Trong q trình ni phương tiện vào trại phải qua hố sát trùng phun sát trùng kỹ phương tiện Công nhân, kỹ sư trước vào chuồng nuôi phải tắm sát trùng nhũng ủng vào hổ sát trùng Thứ thứ hàng tuần vệ sinh, rắc vôi xung quanh chuồng nuôi phun thuốc sát trùng ngồi chng ni Thứ thứ hàng tuần thay nước sát trùng trước chuồng nuôi.Với nghiên cứu Đặng Xuân Bình Cs (2007) [1].Như từ quy luật phát triển bệnh đường hô hấp, có kế hoạch sử dụng loại vaccine phịng bệnh đường hô hấp chủ yếu: suyễn, viêm phổi màng phổi… lứa tuổi thích hợp nhằm đạt hiệu phịng bệnh cao làm tốt cơng tác phòng bệnh vệ sinh cho đàn lợn Nhất tn thủ nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh cơng ty 2.4.9 Quy trình điều trị bệnh trại lợn cơng ty phát triển Bình Minh Bước 1: Theo dõi phát lợn bệnh Hàng ngày, với cán kỹ thuật trại theo dõi, quan sát tất ô chuồng, phát biểu bất thường Khi mắc bệnh, lợn không biểu triệu chứng điển hình, thường thấy vật ủ rũ, ăn bỏ ăn, sốt, lười hoạt động.Thấy vật lơng xù, mắt có nhử, mơi khơ, hơng xẹp thường nằm góc chuồng vùng ánh sáng gió Bước 2: Tách lợn bệnh vào dành cho lợn bệnh Những lợn có bất thường lùa vào ô chuồng dành cho lợn bệnh để tiện cho việc chăm sóc, điều trị, theo dõi biểu bệnh cách ly tránh lây lan chuồng Ơ chuồng dành cho lợn bệnh phải bố trí cuối hướng gió, theo thiết kế trại sát với quạt gió Bước 3: Điều trị bệnh Phát lợn bệnh điều trị bệnh cho lợn thuốc Vettrimoxin LA 1ml/10kg thể trọng Tiêm bắp thịt ngày lần ngày 65 Trường hợp lợn bệnh sốt tiêm Anagine với liều 5ml/con trình điều trị bổ sung vitamin cách hoà vào nước cho lợn uống Trường hợp sau ngày tiêm Vettrimoxin LA lợn chậm chạp ăn hay khơng chịu ăn ta chuyển thuốc Hitamox LA với liều 1ml/10kg thể trọng/ ngày, Tiêm bắp thịt ngày lần - ngày Trường hợp lợn nhiễm bệnh với số lượng nhiều kết hợp tiêm thuốc Vettrimoxin LA 1ml/10kg thể trọng với cho lợn ăn thức ăn có trộn với thuốc CTC tăng hiệu điều trị 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái sinh sản công ty cổ phần phát triển Bình Minh với đề tài: “Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản công ty cổ phần phát triển Bình Minh,xã Phù Lưu tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội biện phát khống chế” Kết điều tra tình hình mắc hội chứng bệnh đường hơ hấp lợn nái sinh sản trại lợn Bình Minh xã Phù Lưu Tế, Mỹ Đức, Hà Nội cho thấy: + Tỷ lệ mắc hội chứng bệnh đường hô hấp trại xảy với tỉ lệ cao 24,49% Trong cao tháng chiếm tỉ lệ 26,09%, tiếp đến tháng chiếm tỉ lệ 24,7% thấp tháng 10 chiếm 15,71% + Lợn nái có số lứa đẻ khác tỷ lệ nhiễm hội chứng hô hấp khác với tỷ lệ cao từ lứa thứ đến lứa thứ chiếm 29,23%, thấp từ lứa thứ trở lên chiếm 21,77% + Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng trực tiếp bệnh đường hô hấp điều kiện vê sinh ,chăm sóc tốt tỷ lệ nhiễm hội chứng đường hô hấp tương đối thấp chiếm 12,92 % Bên cạnh điều kiện vệ sinh ,chăm sóc sức đề kháng vật xuống tạo điêu kiện mầm bệnh phát triển với tỷ lệ cao chiếm 36,05% 66 + Điều trị thử nghiệm cho thấy: Phác đồ sử dụng Vetrimoxin LA có hiệu điều trị hội chứng bệnh đường hô hấp cao với tỷ lệ khỏi 97,22% Phác đồ sử dụng Tylo-Genta có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy thấp với tỉ lệ khỏi 91,66% + Khi phát lợn có biểu hội chứng hơ hấp chúng tơi đánh dấu điều trị với thuốc Vettrimoxin LA đạt hiệu cao số lợn khoẻ lại chiếm 97,22% + Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng bện đường hô hấp lô điều trị 11,43% cịn lơ điều tri 18,18% Chứng tỏ lo điều tri hiệu lô điều trị + Hầu hết lợn nái biểu hội chứng hô hấp thể triệu chứng bệnh tích rõ ràng -Về triệu chứng: Ho, lúc đầu ho khan, khó thở, thở thể bụng, đặc biệt thời tiết thay đổi vào buổi sáng sớm, chiều tối - Về bệnh tích: Chủ yếu quan hô hấp Đặc biệt phổi, phổi bị viêm lan rộng, có màu hồng nâu xám, có tượng nhục hóa, gan hóa, sưng to, xoang ngực tích nước, phổi bị viêm dính vào thành ngực, phổi chuyển màu sẫm 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu điều kiện nghiên cứu hạn chế nên kết thu chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Về thân lần nghiên cứu khoa học nên chưa có kinh nghiệm làm việc, phương pháp nghiên cứu hạn chế Do kết thu chưa nhiều 67 2.5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần đẩy mạnh công tác tu sửa chuồng trại, công tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y Thường xuyên phun thuốc sát trùng trại khơng có dịch - Tăng cường công tác quản lý đàn lợn, giảm tối thiểu việc di chuyển đàn nuôi nhốt với mật độ đông - Khuyến cáo sở lựa chọn loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao với mầm bệnh theo kết thử kháng sinh đồ để nâng cao hiệu điều trị đồng thời tiếp tục có nghiên cứu để đưa phác đồ điều trị phù hợp - Thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn vật ni Chú ý thực tốt quy trình tiêm vacxin 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm bệnh Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi viêm - màng phổi lợn”, Tạp hí khoa học thú y, tập XIV (2), trang 56 - 59 Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS, Khoa thú y, trường Đại học Nông nghệp I Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng Xuân Giao (2006), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb lao động xã hội Trịnh Phú Ngọc (1998), “Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus gây bệnh số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (2), Nxb khoa học kỹ thuật, trang 23 - 32 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn, Cơng trình nghiên cứu KHKT 1990 - 1991 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 10 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 69 11 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội 12 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp II Tài liệu dịch từ tiếng nước 14 Herenda.D,P.G, Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994), “bệnh viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, (119), trang 175 - 177 15 John Carr (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), trang 91 - 94 16 John carr (2001), “Hội chứng hơ hấp lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập ΙV (4), Trang 89-93 17 Laval.A (2000), Dịch tễ học thú y, tài liệu tập huấn thú y, Cục thú y Hà Nội 18 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khỏe đàn lợn” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (3), trang 91 - 93 III Tài liệu tiếng anh 19 Ahn D.C and Kim B.H (1994), Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs, proc, int, pig vet, Soc Congr, page.165 20 Buttenschon (1991), The primary structure of Staphylococcal enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxxin B, and the complete amino acid sequence 70 21 Carter (1952,1955), Type specific capsulars antigens of pasteurella multocida, Canadian Joural of Medical science 30 22 Clipton - Harlley.F,A Alexander T,T,L, and Enright.M,R (1986), Diagnosis of Streptococcus suis infection, Inproc Am Assoc swine pract 23 Haddleaton K,L, Reber P,A (1972), Fowl cholera: Cross - immunity imducesin Turkey with formalin - Killer in vivo propagated pasteurella multocida Avian Dis 2, page 249 - 252 24 Kielstein.P (1986), On the occurrences of toxin producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle, J vet med, page 418 - 424 25 Nicolet.J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion 26 Taylor.D.J (2005),”Actinobacillus Pleuropneumoniae”, Bacterial Diseases, page 343 - 354 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình : Lợn ngồi thở kiếu chó Hình : lợn mắc bệnh thở thể bụng Hình : Lợn nằm thở thể bụng Hình : lợn mắc bệnh thở thể bụng Hình : Lợn nằm thở thể bụng Hình : tình trạng vệ sinh Hình : Phổi viêm có màu nâu xám Hình 8: Màng phổi viêm dính fibrin kèm theo chảy máu dịch Hình 9: Phổi bị gan hóa Hình 10 : Qúa trình mổ khám Hình 11 : Phổi bị bệnh có màu nâu Hình 12 : Thuốc Tylo-Genta dùng điều trị Hình 13 : Thuốc Vettrimoxin LA dùng điều trị ... ĐÔNG Tên đề tài: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƯU TẾ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ KHÓA... nghiên cứu đề tài: ? ?Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản công ty cổ phần phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế ,huyện Mỹ Đức,Hà Nội biện phát khống chế” Tuy nhiên,... nghiên cứu đề tài: ? ?Một số đặc điểm dịch tể hội chứng bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản công ty cổ phần phát triển Bình Minh ,xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội biện phát khống chế” 2.1.2 Mục

Ngày đăng: 22/07/2015, 04:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan