Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013

132 702 5
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 2014 ii ĐẠIHỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cao học là kết quả nghiên cứu của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu những kết quả kế thừa và phân tích đánh giá từ kết quả điều tra khảo sát thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo PGS. TS Đặng Văn Minh. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bầy trong luận văn này là hoàn toàn trung thực không chỉnh sửa và phần trích dẫn tài liệu được ghi rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Thị Bích ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Khoa học môi trường với đề tài: “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trường, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cũng như các thầy giáo, cô giáo ở các trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Mỏ Địa chất. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Đặng Văn Minh – Giảng viên hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm phát triển, Ứng dụng Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường – Liên Hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi được tham gia theo học và làm tốt nghiệp khóa học này. Tôi cũng xin cảm ơn Trung tâm Quan trắc Môi trường – Tổng cục Môi trường đã giúp đỡ tôi về việc cập nhật số liệu cũng như tài liệu để hoàn thiện luận văn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tới gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Bích iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 9 1.2. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới và trong nước 10 1.2.1. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông ở Việt Nam 12 1.3. Sông Nhuệ - Đáy và một số kết quả nghiên cứu về ô nhiễm trên dòng sông này 15 1.3.1. Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy 15 1.3.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước sông Nhuệ - Đáy 19 1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu tổng quan về ô nhiễm trên sông Nhuệ - Đáy 25 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 27 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 iv 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 28 2.2.2. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 28 2.2.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy trong khoảng thời gian 2000 đến 2013 28 2.2.4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Hà Nội. 29 2.3. Các phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.2. Phương pháp kế thừa 30 2.3.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và đánh giá 30 2.3.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 32 3.1.1. Tổng quan về sông Nhuệ - Đáy 32 3.1.2. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Nhuệ - Đáy 33 3.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội lưu vực sông Nhuệ - Đáy 42 3.2. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 44 3.2.1. Diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 – 2005 45 3.2.2. Diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2006 - 2010 49 3.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy năm 2013 56 3.2.4. Nhận xét chung về diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 - 2013 63 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội trong khoảng thời gian 2000 – 2013 67 3.3.1. Các yếu tố xã hội 67 3.3.2. Các yếu tố do sự phát triển kinh tế 73 3.3.3. Các yếu tố do đổ thải 76 3.3.4. Yếu tố dòng chảy 83 v 3.3.5. Yếu tố tác động do biến đổi khí hậu 84 3.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Hà Nội 85 3.4.1. Giải pháp quản lý 85 3.4.2. Giải pháp kỹ thuật 86 3.4.3. Giải pháp kinh tế, xã hội 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BOD5 : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học) CCN : Cụm công nghiệp COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DO : Oxy hòa tan HTMT : Hiện trạng môi trường KCN : Khu công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội KHCN : Khoa học công nghệ LVS : Lưu vực sông MPN/100ml : Most probable number 100 mililiters (số lượng vi sinh vật trong 100 ml) PE : Population equivalent (dân số tương đương) PTBV : Phát triển bền vững QLMT : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UNEP : United Nation Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) UNESCO : United Nation Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc) vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Nguồn gây ô nhiễm chính tác động đến môi trường sông Nhuệ - Đáy 19 Bảng 1.2. Các cơ sở công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy 20 Bảng 1.3. Tỷ lệ các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường LVS Nhuệ - Đáy 21 Bảng 3.1. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt theo 50 TCVN 5942-1995 và QCVN 08:2008/BTNMT 50 Bảng 3.2. Các điểm quan trắc năm 2006, 2010 trên sông Nhuệ, Đáy và các sông nội thành Hà Nội 51 Bảng 3.3. Giá trị trung bình kết quả quan trắc DO (mg/l) qua các năm 64 Bảng 3.4. Bảng giá trị trung bình chỉ số Coliform qua các năm quan trắc 66 Bảng 3.5. Diện tích các loại đất nông nghiệp liên quan đến lưu vực Nhuệ - Đáy 75 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Bản đồ phân đoạn ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 16 Hình 3.1. Sơ đồ lưu vực Sông Nhuệ - Đáy 34 Hình 3.2. Sơ đồ lưu vực Sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội 35 Hình 3.3. Biểu đồ kết quả quan trắc DO trên sông Nhuệ - Đáy năm 2005 46 Hình 3.4. Biểu đồ kết quả quan trắc BOD 5 trên các sông năm 2005 46 Hình 3.5. Kết quả quan trắc TSS trên các sông năm 2005 47 Hình 3.6. Biểu đồ giá trị trung bình DO trên các sông năm 2006, 2010 53 Hình 3.7. Biểu đồ giá trị trung bình BOD 5 trên các sông năm 2006, 2010 54 Hình 3.8. Biểu đồ giá trị trung bình NH 4 + trên các sông năm 2006, 2010 55 Hình 3.9. Biểu đồ kết quả quan trắc nhiệt độ năm 2013 trên các sông 57 Hình 3.10. Biểu đồ kết quả quan trắc pH năm 2013 trên các sông 57 Hình 3.11. Biểu đồ kết quả quan trắc DO năm 2013 trên các sông 58 Hình 3.12. Biểu đồ kết quả quan trắc COD năm 2013 trên các sông 59 Hình 3.13. Biểu đồ kết quả quan trắc BOD 5 năm 2013 trên các sông 59 Hình 3.14. Biểu đồ kết quả quan trắc Amoni (NH + 4 ) năm 2103 trên các sông 60 Hình 3.15. Biểu đồ kết quả quan trắc Fe năm 2013 trên các sông 61 Hình 3.16. Biểu đồ kết quả quan trắc TSS năm 2013 trên các sông 62 Hình 3.17. Biểu đồ kết quả quan trắc Coliform năm 2013 trên các sông 62 Hình 3.18. Biểu đồ giá trị trung bình BOD 5 qua các năm 65 Hình 3.19. Biểu đồ giá trị trung bình TSS qua các năm 65 Hình 3.20. Biểu đồ thể hiện dân số năm 2000 – 2013 68 Hình 3.21. Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn nước qua các năm 71 Hình 3.22. Biểu đồ thể hiện các hình thức đổ rác thải của hộ gia đình 72 Hình 3.23. Biểu đồ áp dụng các biện pháp xử lý môi trường ở cơ sở sản xuất 72 Hình 3.24. Biểu đồ thể hiện thời gian thành lập các cơ sở sản xuất 74 Hình 3.25. Biểu đồ thể hiện chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy 77 Hình 3.26. Biểu đồ thể hiện sự tác động của việc ô nhiễm nước sông 78 Hình 3.27. Biểu đồ nguồn nước cấp cho các hoạt động của cơ sở sản xuất 79 [...]... đến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013; - Diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013; - Sự thay đổi của một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000. .. ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá thực trạng và diễn biến của chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy từ giai đoạn 2000 đến 2013 Đồng thời xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy nhằm đề xuất các giải pháp giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu... 2000 – 2013; - Các yếu tố phát triển kinh tế, xã hội liên quan đến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013; - Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa bàn Hà Nội 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Thành phố Hà Nội; - Số liệu cần được phản ánh một cách trung thực, khách quan; - Lấy... cứu, điều tra các nguồn gây tác động ảnh hưởng đến môi trường nước sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và trên toàn lưu vực sông Nhuệ - Đáy nói chung gồm các tỉnh, thành: Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần đánh giá được thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Góp phần giúp cơ quan quản lý nhà nước về môi... diện tích lẫn dân số và cùng là thành phố có lưu vực lớn mà sông Nhuệ - Đáy chảy qua Chính các yếu tố cấu thành trên đã làm cho lưu vực chảy qua Hà Nội của sông Nhuệ - Đáy ngày càng trở nên ô nhiễm Việc điều tra, đánh giá diễn biến ô nhiễm môi trường nước và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ô nhiễm góp phần vào quản lý tài nguyên nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáycũng như các sông khác của lãnh thổ Việt Nam... lưu lượng nước tại các vùng này giảm trong khi đó các nguồn thải gây ô nhiễm thì ngày càng tăng cao 1.3 Sông Nhu - Đáy và một số kết quả nghiên cứu về ô nhiễm trên dòng sông này 1.3.1 Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy Lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội với chiều dài 114 km Các chi lưu của sông Đáy: sông Tích, sông Bùi, sông Thanh Hà Nói chung 85% lượng dòng chảy trên lưu vực sông Đáy. .. nhằm đánh giá hiện trạng môi trường tại các hệ thống sông kết quả như sau[16]:  Vùng lưu vực hệ thống sông phía Bắc Trong số các con sông đã khảo sát (gồm sông Đuống, sông Cà Lồ, Sông Cầu, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Bạch Đằng, sông Trới, sông Sinh, sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bần, sông Đáy, sông Nhuệ) không 13 có sông nào đạt quy chuẩn nước mặt loại A1 (nguồn cấp nước. .. mưa, nước bị ô nhiễm bởi các chất rửa trôi bề mặt lưu vực, hàm lượng các chất hữu cơ cao hơn Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B - Tại Ba Thá-Chương Mỹ: nước sông Đáy bị ảnh hưởng chủ yếu bởi nước tiêu nông nghiệp và một phần nước thải sinh hoạt của thị trấn Thanh Oai Mùa kiệt, nước sông bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ như COD =1 8-2 7 mg/l, vượt quá giới hạn cho phép nuớc mặt loại A từ 1. 8-2 .7... nước sông Nhuệ - Đáy gần đây, chất lượng nước sông đang bị ô nhiễm nặng, vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần Mẫu nước sông Nhuệ lấy tại Cầu Hà Đông cho thấy, hàm lượng ôxy hòa tan có trong nước thấp hơn quy chuẩn tới 7 lần, hàm lượng chất hữu cơ vượt tiêu chuẩn 10 lần, NH4 vượt quy chuẩn 35.6 lần Ở sông Đáy, mức độ ô nhiễm mang tính cục bộ, trong đó nặng nề nhất là đoạn cầu Hồng (Phủ Lý, Hà Nam-... vực Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy như: sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hoạt động sản xuất nông nghiệp Tất cả các các yếu tố trên theo thời gian đã làm tăng thêm sự ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước hai con sông này Hà Nội, sau khi đã sát nhập tỉnh Hà Tây và một phần tỉnh Hòa Bình đã trở thành Thành phố lớn . tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013; - Sự thay đổi của một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000. trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy năm 2013 56 3.2.4. Nhận xét chung về diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 - 2013 63 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nước sông Nhuệ. cực đến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua Hà Nội. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013; - Diễn

Ngày đăng: 22/07/2015, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan