Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

15 794 2
Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Sự phát triển của xã hội diễn ra trong mâu thuẫn và thông qua các mâu thuẫn. Lê Nin viết: Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn, và những mâu thuẫn sống thì lại phong phú hơn nhiều, nhiều vẻ hơn nhiều và có một nội dung dồi dào hơn nhiều so với điều mà trí tuệ con ngời cảm thấy lúc ban đầu 1 Do vậy việc nhận thức đúng đắn và theo dõi quá trình phát triển của những mâu thuẫn là cơ sở để nhận thức tính giai đoạn của sự phát triển xã hội. Nhận thức sai mâu thuẫn là một nguồn gốc của bệnh chủ quan duy ý chí. Nhất là trong tình hình đất nớc ta đang trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy việc nghiên cứu những qui luật càng trở nên hết quan trọng. Có thể nói qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay qui luật mâu thuẫn là qui luật quan trọng nhất trong phép biện chứng duy vật. Qui luật này là hạt nhân của phép biện chứng . nớc ta hiện nay cũng đang có nhiều mâu thuẫn tồn tại chẳng nh mâu thuẫn giữa tính tự pháp của kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa, những mâu thuân đó không ngừng nảy sinh phát triển vì vậy chúng ta phải giải quyết những mâu thuẫn đó mới thực hiện thắng lợi đổi mới đất nớc. Nếu không kịp thời nhận thức và giải quyết những mâu thuẫn đó thì xã hội rơi vào tình trạng hết khó khăn, có thể xảy ra xung đột hoặc có nguy cơ mất xã hội chủ nghĩa. Có thể nói mâu thuẫn với những nội dung phức tạp, sâu sắc đó cũng chính là một trong vấn đề nóng bỏng, cập nhập đợc giới trí thức, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập tới và nghiên cú. Do vậy để hiểu rõ thêm và nắm chắc đợc các qui luật mâu thuẫn đang tồn tại đan xen trong tình hình nớc ta hiện nay và những cách giải quyết mâu thuẫn cho nên trong phạm vi bài này, em chỉ tập trung làm rõ quan điểm biện chứng về 1 V I Lê Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ 1981 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mâu thuẫn và bớc đầu vận dụng lí luận đó để phân tích mâu thuẫn trong quá trình đổi mới Việt Nam. Kết cấu phần nội dung có 2 phần : Phần 1 : Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn Phần 2 : Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế nớc ta hiện nay. Bài viết của em đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô giáo, trong đó có cô Trần Thảo Nguyên. Nhng với trình độ của một sinh viên mới làm tiểu luận lần đầu do vậy bài viết của em còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn nghiên cứu của các thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn Hà Nội 12 - 2001 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHần 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn I. nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn của sự vật tức là qui luật về sự thống nhất của các mặt đối lập, là qui luật căn bản của phép biện chứng duy vật, Lê Nin nói: Theo ý nghĩa vốn có, phép biện chứng là: nghiên cứu mâu thuẫn ngay trong bản chất của đối tợng 2 . Vũ trụ quan của phép biện chứng duy vật nghiên cứu sự phát triển của sự vật từ nội bộ của sự vật tức là coi sự phát triển của sự vật là sự động tất nhiên trong nội bộ sự vật, sự vận động của mỗi sự vật đều liên hệ ảnh hởng lẫn Nhau với những sự vật khác xung quanh. Nh Lê Nin nói: Muốn thật sự hiểu biết một đối tợng phải nắm giữ và nghiên cứu mọi mặt của nó, mọi mối liên hệ và môi giới của nó 3 . 1. Mâu thuẫnhiện tợng khách quan và phổ biến : Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng trongmâu thuẫn. Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vậ hiện tợng qui định. Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào một lợng siêu tự nhiên nào, kể cả ý chí của con ng- ời. Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là thể thống nhất đợc cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phat triển ngợc chiều Nhau đối lập Nhau. Sự liên hệ tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn Nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tợng.Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực : tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiều mâu thuẫn. 2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập : 2 V I Lê Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ 1981 3 V I Lê Nin : Toàn tập, nxb Tiến bộ 1981 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, mặt đối lập là sự khái quát những mặt những thuộc tính, những khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng. Nhng không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. - Thống nhất của các mặt đối lập : Lê Nin: Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện tạm thời, thoáng qua, tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn Nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển sự vận động là tuyệt đối 4 . Các mặt đối lập tác động qua lại lẫn Nhau, làm điều kiện tồn tại cho Nhau phát triển. Các mặt đối lập thâm nhập lẫn Nhau và có thể chuyển hoá lẫn Nhau trong điều kiện nhất định. - Giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đấu tranh không tách rời nhau trong đó thống nhất là tơng đối, tạm thời. Nó cũng giống nh đứng im là tơng đối. Còn đấu tranh là tuyệt đối vĩnh viễn cũng nh vận động là tuyệt đối. 3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập : Mọi ngời đều dễ dàng thừa nhận trong thực tế có sự chuyển hoá lẫn Nhau của các mặt đối lập. Theo quan niệm biện chứng : Hai mặt đối lập luôn tồn tại đồng thời một sự vật ( cùng tồn tại và cùng mất đi ) nhng vị trí, vai trò, hình thức tồn tại của hai mặt đối lập là sự chuyển hoá lẫn Nhau về vị trí, vai trò của hai mặt đối lập lúc này mặt này là chủ yếu nhng lúc khác lại là thứ yếu và ngợc lại. Các mặt đối lập đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn Nhau tạo thành sự vật mới. Lê Nin nói: Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập mà còn là những chuyển của mỗi qui định, chất đặc trng, thuộc tính sang mỗi cái khác ( sang cái đối lập với nó) 5 . Khi phân tích sự tiến hoá của giới tự nhiên FEnghen đã chỉ ra: Thông qua sự đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia hoặc lên hình thức cao hơn, đã qui định sự sống của giới tự nhiên 6 . 4. Mâu thuẫn là nguyên nhân, động lực cho sự phát triển : - Mâu thuẫn có tính khách quan, hơn nữa mâu thuẫn không có gì đáng sợ, mâu thuẫn còn là nguồn và động của mọi sự vận động và phát triển. Đi tìm động lực 4 Triết học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục 5 Triêt học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục 6 Triết học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 của sự vận động và phát triển không phải lực lợng bên ngoài mà chính ngay trong sự vật. Chẳng hạn nh mâu thuẫn bên trong là nhân tố quyết định sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát triển tác dụng tách dời với mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật. Ngoài ra còn có nhiều loại mâu thuẫn cũng tác động đến sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng. - Muốn thúc đẩy cho sự vật phát triển không phải lẩn tránh mâu thuẫn mà phải tìm đúng mâu thuẫn và đề ra cách thức giải quyết đúng mâu thuẫn sẽ thúc đẩy sự vật phát triển Nhanh chóng và đúng hớng. II. ý nghĩa, phơng pháp luận của qui luận mâu thuẫn : - Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến hình thành từ những cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có tự thân của tất cả các sự vật hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan. - Sự vật khác Nhau thì mâu thuẫn cũng khác Nhau, mỗi sự vật đều có nhiều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng của nó, quá trình phát triển của một mâu thuẫn mỗi giai đoạn của nó lại có những đặc điểm riêng. - Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 2. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế nớc ta hiện nay : I. thực chất công cuộc đổi mới kinh tế việt nam : 1. Quá trình đổi mới kinh tế việt nam : Sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta đã lựa chọn từ Đại hội VI đến nay đang trong từng bớc đi vào cuộc sống. Thực tiễn trong những năm qua chứng minh rằng sự lựa chọn ấylà đúng đắn. Một trong những vấn đề cơ bản góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đó là sự chuyển đổi mô hình kinh tế nớc ta từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng vì nó phù hợp với qui luật phát triển khách quan của xã hội. Đại hội VI của Đảng ( 12/ 1986 ) đã khởi xớng đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, lấy đổi mới kimh tế làm trọng tâm thực hiện những bớc chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lợc trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với Nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trớng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với những hợp phần hợp lí của nó mang bản sắc Việt Nam. Trong nhiều thập kỉ trớc năm 1986 nớc ta sản xuất hàng hoá thờng bị coi là tàn d của chủ nghĩa t bản cần đợc loại bỏ. Nhng đến cuối 1986, Đại hội VI mới chính thức thừa nhận kinh tế xã hội chủ nghĩa nớc ta là nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch, phát huy nó là giai đoạn tất yếu không thể bỏ qua và chính điều đó đã dẫn đến hàng loạt đổi mới táo bạo có tính hiệu quả trong thực tiễn. Ví dụ nh năm 1986 có hơn 10 triệu hộ gia đình làn đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản nông thôn thay cho 50 vạn hợp tác xã và tập đoàn sản xuất, qua đó tách quyền sở hữu ra khỏi quyền kinh doanh ruộng đất thành các thực thể kinh tế độc lập đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hoá. Điều đó đã tạo ra các chính sách thuế mới, khắc phục tình trạng lời giả, lỗ thật, vừa giúp cho ngân sách Nhà nớc khỏi phụ thuộc một chiều vào nguồn thuế đơn nhất của các xí nghiẹp quốc doanh. Nhng nớc ta hiện nay thì : - Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất rất thấp và không đồng đều. Nông nghiệp coi là mặt trận hàng đầu còn mang tính tự cấp tự túc, các quan hệ hàng hoá kinh tế cha phát triển. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Nền kinh tế còn nhiều thành phần. - Sự tồn tại kéo dài của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với hệ thống thể chế quản lí cũ. - Thực trạng kinh tế và thị trờng đang rối loạn và ngày càng nghiêm trọng trên mặt trận phân phối lu thông: lạm phát tăng, giá cả không ổn định, hệ thống quản lí kém v.v . 2. Nền kinh tế việt nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa : a. sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta : Về phơng diện kinh tế, có thể khái quát rằng lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Đó là thời đại kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp và thời đại kinh tế hàng hóa mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinh tế thị trờng. Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu còn kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá tự phát sẽ hằng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản . Quá trình phát triển của kinh tế thị trờngquá trình mở rộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất - kinh doanh. Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ trong đó nông nghiệp là ngành đợc u tiên hàng đầu. Việt Nam vẫn là nớc nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển. Vì vậy phát triển trở thành nhiệm vụ hàng đầu đối với toàn Đảng, toàn dân ta trong bớc đờng đi tới. Muốn vậy chúng ta phải chuyển nền kinh tế quốc dân sang nền kinh tế thị trờng cùng với việc thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Nhng bên cạnh việc chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa để đạt đợc mục tiêu dân giàu nớc mạnh 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hạnh phúc cho mọi ngời mà còn phải thiết lập đợc một kiểu tổ chức xã hội với nội dung công bằng và văn minh. B. Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta : Chúng ta chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là nội dung của nền kinh tế nớc ta trong hiện tại và tơng lai : - Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà nớc ta xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội hiện đại. - Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần cho nên cần có sự tham gia bởi bàn tay hữu hình của Nhà nớc trong việc điều tiết, quản lí nền kinh tế đó. - Nhà nớc quản lí nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là Nhà nớc của dân do dân và vì dân khác biệt về bản chất với các mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới. - Mở cửa hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh thế giới trên cở sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia. - Thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm công bằng xã hội và giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản thông qua phân phối thu nhập. II. Những mâu thuẫn nảy sinh mà phải giải quyết trong quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam : Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thì những mâu thuẫn không ngừng nảy sinh và phát triển. Nhất là trong tình hình hiện nay, nó càng trở nên sâu sắc. Do vậy chúng ta phải thừa nhận mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, nhận thức và giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và đổi mới chủ nghĩa xã hội. 1. Mâu thuẫn giữa cái yêu cầu đổi mới với cái cha đổi mới của kiến trúc thợng tầng và các mặt khác của đời sống xã hội: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhìn lại 10 năm đổi mới vừa qua những thành tựu đã đạt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đều bắt nguồn từ sự đổi mới t duy chính trị, t duy kimh tế của Đảng ta. Chính trị và đổi mới chính trị có vị trí và vai trò hết sức quan trọng đối với đổi mới và phát triển kinh tế. Sự tác động của chính trị đối với kinh tế biểu hiện trớc hết vai trò lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế. Nét nổi bật trong t duy chính trị đó là việc xác định chuyển nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu thuần nhất với hai hình thức : quốc doanh và tập thể ; tự túc tự cấp kế hoạch hoá tập trung và bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nhiệm vụ của chính trị là giải quyết thành công các quan hệ về lợi ích giữa ngời và ngời trong xã hội nhằm tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc rằng kinh tế và chính trị những vấn đề cơ bản của xã hội có giai cấp và Nhà nớc có mối quan hệ biện chứng lẫn Nhau. Trong mối quan hệ này, kinh tế giữ vai trò quyết định đối với chính trị. Theo quan điểm duy vật lịch sự thì nhân tố quyết định lịch sử xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất. Từ nhiều năm nay, trong nhận thức của chúng ta đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đã tồn tại nhiều quan niệm lạc hậu. Chúng ta đã có những nhận thức giáo điều máy móc, giản đơn về kế hoạch hoá, đặc biệt có định kiến sai lầm đối với quan hệ hàng hoá - tiền tệ và quan hệ thị trờng. T duy kinh tế cũ bám rễ trong xã hội và trong đội ngũ cán bộ nhất là trong một số ngời có trách nhiệm trực tiếp quản lí đã hình thành nếp nghĩ bảo thủ, thói quen e ngại đổi mới coi đó nh một dấu hiệu xa dời chủ nghĩa xã hội. Sự chậm đổi mới đã cản trở việc xây dựng chiến lợc kinh tế xã hội gây nên tình trạng thiếu nhất trí trong việc đánh giá cũng nh đa ra các giải pháp xử lí và đây là một trong các nguyên nhân gây nên những sai lầm thiếu sót trong lãnh đạo, quản lú kinh tế. Cho đến nay, tuy đã khẳng định phải đổi mới cơ chế quản lí song chúng ta vẫn gặp những khó khăn lúng túng nh cơ chế cũ vẫn còn đó trong khi cơ chế mới thì thiếu cơ sở pháp lí ; các nghị của Đảng thì chậm thể chế hoá ; kỉ cơng pháp luật không nghiêm . Vì vậy cần phải giải quyết những vấn đề đó thì mới đẩy mạnh đợc công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta. 2. Giải quyết mâu thuẫn cơ chế thị trờng với cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng việc đa ra cơ chế mới : 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thực tiễn những năm gần đây cho thấy đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc là phù hợp với qui luật khách quan, hợp lòng dân đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đây chính là nội dung của công cuộc đổi mới là con đờng, phơng thức xây dựng con ngời mới trong quá trình vận động biện chứng của xã hội. Do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ., nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, kinh tế trị trờng là điều kiện quan trọng đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất đẩy Nhanh tốc độ tăng trởng, bắt kịp bớc tiến của thời đại. Ta biết rằng từ năm 1986 trở về trớc dù thực tế vẫn thừa nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ nhng thực chất đó là kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa và chính nó đã làm cho các phạm trù của kinh tế hàng hoá vốn sống động, mềm dẻo nh giá trị, giá cả, lợi nhuận . bị hình thức hoá cao độ, không phản ánh đợc qui luật của thị trờng. Trong tình lúc đó mục đích hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp không phải vì lợi nhuận mà là phải hoàn thành tốt chỉ tiêu nhiệm vụ của cấp trên giao. Chính những quan điểm ấu trĩ đó về xây dựng và phát triển kinh tế là biểu hiện sai lầm chủ quan, duy ý chí, vi phạm qui luật khác quan mà đặc biệt là qui luật Quan hệ xã hội phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho sự trì trệ kéo dài nhng đồng thời làm xuất hiện yêu cầu cấp bách là phải chấn hng nó cho phù hợp với qui luật khách quan, xu thế thời đại ngày nay là chuyển sang kinh tế thị trờng. Có thể nói cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là do còn nhiều hình thức sở hữu khách Nhau về t liệu sản xuất. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa nền kinh tế hàng hoá phát triển cả trong điều kiện ngân sách Nhà nớc hạn hẹp. Nền kinh tế hàng hoá vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lí theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đó việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cờng quản lí của Nhà nớc về kinh tế - xã hội. 10 [...]... tới kinh tế, nó có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế hoặc là kìm hãm, cản trở sựu phát triển kinh tế Thực tế đã chứng minh trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, những vấn đề nóng bỏng của môi trờng sinh thái Việt Nam không nằm ngoài vấn đề môi trờng sinh 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thái toàn cầu của thế giới Sự tăng trởng kinh tế kéo theo sự khai thac quá. .. quyết Ta biết rằng tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội luôn có mối quan hệ tác động qua lại, trong đó tăng trởng kinh tế có vai trò to lớn không thể phủ nhận Tăng trởng kinh tế có thể là điều kiện để giải quyết công bằng xã hội nhng có thể đảm bảo công bằng xã hội đợc hay không còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, quan hệ sản xuất, trình độ phát triển v v Nói tóm lại, trong công cuộc đổi mới kinh tế ở. .. phát triển cao, giảm đợc lạm phát và trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, giữ vững ổn định xã hội Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế Nhng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta ,mâu thuẫn không ngừng chuyển đổinảy sinh : giữa cái quá khứ còn lạc hậu còn tồn tại với cái mới đang nảy sinh bớc đầu hình thành Do đó theo quan... hiểu, nghiên cứu nắm bắt tất cả các mâu thuẫn, biết phát hiện những mối liên hệ ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau giữa các mâu thuẫn, biết phân tích và nhận ra những mâu thuẫn chủ yếu cơ bản quyết định xu hớng phát triển kinh tế nớc ta và đồng thời đa ra đợc các cách giải quyết tốt nhất, khách quan các mâu thuẫn đó Trong khi nghiên cứu nền kinh tế thị trờng, chúng ta phải hạn chế đợc những nhợc điểm,... Một hành trang có ý nghĩa mà công cuộc đổi mới kinh tế trang bị cho chúng ta là sản xuất hàng hoá cùng với nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng hiện đã đợc chúng ta hiểu là không đối lập với chủ nghĩa xã hội Cái đợc lớn nhất từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng là con ngời trở nên năng động hơn Các chính sách kinh tế mớikinh tế thị trờng thực sự đã khơi dậy và... đờng lối đổi mới kinh tế đợc khởi xớng từ Đại hội lần thứ VI của Đảng thực sự đã đa lại những kết quả to lớn trong lĩnh vực kinh tế Việt Nam.Tuy đất nớc ta bị tàn phá vô cùng nặng nề trong nhiều năm chiến tranh và kém phát triển nhất trong số các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, lại bị cấm vận nhng nhờ đờng lối đổi mới kinh tế nên Việt Nam đã đạt đợc tốc độ phát triển cao, giảm đợc lạm phát và trở thành... công bằng văn minh Hiện nay, việc nghiên cứu những vấn đề mâu thuẫn đang tồn tại và không ngừng nảy sinh trong kinh tế nớc ta nói riêng ,trong xã hội Việt Nam nói chung vẫn là vấn đề trọng điểm đòi hỏi nhiều thời gian và công lao nghiên cứu,làm rõ hơn nữa Có thể nói, hiểu rõ và giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn đang tồn tại trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn phức tạp nớc ta hiện nay là một nhiệm vụ... cực của nó để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nớc Trong công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta hiện nay, Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng, quản lí điều tiết vĩ mô nhằm khắc phục những hạn chế, những mặt tiêu cực, những mặt trái của nền kinh tế thị trờng thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nớc, thực hiện dân giàu nớc mạnh... tính hiệu quả của sản xuất - kinh doanh đợc chú ý hơn Chính sự đổi mới một mặt làm cho kinh tế tăng trởng và ổn định song mặt khác nó cũng làm cho nhiều lĩnh vực xã hội suy giảm đáng lo ngại Nh môi trờng sống xấu đi, sự giảm xút về y tế, sự xuống cấp của giáo dục cùng sự gia tăng của các tệ nạn xã hội.Chính vì điều đó chúng ta không những đổi mới chính sách kinh tế mà còn đổi mới chính sách xã hội vì giữa... kinh tế nớc ta không chỉ chú trọng vào việc phát triển kinh tế mà còn phải quan tam đến các chính sách xã hội 4 Các mâu thuẫn nảy sinh trong bản thân cơ chế thị trờng : Kể từ Đại hội VI, đã có một sự đột phá lớn trong t duy kinh tế là nhận thức rõ ràng bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa chứ không thể bỏ qua sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng với chính sách phát triển nền kinh tế hang hoá . 2. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay : I. thực chất công cuộc đổi mới kinh tế ở việt nam : 1. Quá. Những mâu thuẫn nảy sinh mà phải giải quyết trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam : Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam thì những mâu thuẫn

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan