Kiến trúc giao thức của 4G – LTE

44 1.1K 6
Kiến trúc giao thức của 4G – LTE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến trúc giao thức của 4G – LTE

CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AMPS Advanced Mobile Phone Sytem Hệ thống điện thoại di động tiên tiến BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DL- SCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GSM GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung HSCSD High Speed Circuit Switched Data Số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao HSDPA High Speed Downlink Package Access Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao MAC Medium Access Control Điều khiển truy cập môi trường MCCH Multicast Control Channel Kênh điều khiển multicast MCH Multicast Channel Kênh multicast MIMO Multiple input Multiple Output Đa nhập đa xuất MTCH Multicast Traffic Channel Kênh lưu lượng multicast PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi PCH Paging channe Kênh tìm gọi PDCP Packet Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói PDU Protocol Data Unit Đơn vị dữ liệu giao thức PHY Physical layer Lớp vật lý DTCH Dedicated Traffic Channel Kênh lưu lượng dành riêng RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến SDU Service Data Unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ TACS Total Access Communication Sytem Hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp UL-SCH Uplink shared channel Kênh chia sẻ đường lên DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1: Lộ trình phát triển thông tin di động từ 1G lên 4G……………………… 12 2 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN Hình 2.1: Kiến trúc mô hình LTE theo TR 23.822 ……………………………….15 Hình 2.2: Lộ trình phát triển thông tin di động từ 1G lên 4G……………………. 18 Hình 2.3: Lộ trình phát triển thông tin di động từ 1G lên 4G……………………. 19 Hình 3.1 – Kiến trúc giao thức LTE (đường xuống)……………………………… 25 Hình 3.2: Sơ đồ mô tả các thành phần của phần mềm PDCP:…………………… 26 Hình 3.3: Phân đoạn và hợp đoạn RLC…………………………………………… 27 Hình 3.4:Thí dụ về sắp xếp các kênh logic lên các kênh truyền tải ……………….31 Hình 3.5 : Việc lựa chọn đinh dạng truyền dẫn trong đường xuông (bên trái ) và đường lên ( bên phải )………………………………………………………… 32 Hình 3.6 Giao thức hybrid-ARQ đồng bộ và không đồng bộ…………………… 38 Hình 3.7 : Nhiều tiến trình hybrid – ARQ song song…………………………… 38 Hình 3.8 – Mô hình xử lý lớp vật lý đơn giản cho DL-SCH……………………….41 Hình 3.9 – Mô hình xử lý lớp vật lý đơn giản cho UL-SCH …………………… 42 Bảng 2 : So sánh công nghệ kỹ thuật dùng trong WiMAX và 3G LTE……………19 Bảng 3. Dịch vụ và ứng dụng của LTE …………………………………………….21 BẢNG PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN LỚP PHẦN THỰC HIỆN GHI CHÚ 3 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1 ĐÀM THẢO PHƯƠNG L10CQVT11B + Chương 1 + Chương 2 + Hoàn thiện slide. NT 0947266518 2 PHẠM THỊ THUẬN L10CQVT11B + Mở đầu chương 3 và 3.1 + 3.2 + Hoàn thiện bản text. 0944582179 3 TRẦN SỸ KHOẢN L10CQVT11B + Chương 2 : 3.3 và 3.4 + In ấn 0947266484 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay ngành viễn thông có những bước phát triển rất nhanh, hình thành môi trường cạnh tranh lớn giữa các nhà khai thác mạng phục vụ nhu cầu về thông tin cho con người ngày càng đòi hỏi cao hơn. Chất lượng các dịch vụ ngày càng trở thành chìa khóa để có thể dẫn tới thành công. Song song với xu thế này, nhu cầu 4 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN ngày càng gia tăng đối với các dịch vụ truyền thông mới, đủ khả năng đáp ứng việc cung cấp dịch vụ hoặc tăng tính cạnh tranh. ITU công bố chuẩn IMT-2000 cho hệ thống 3G năm 1992, tuy nhiên sau đó 4G mới là đích đến của truyền tải dữ liệu không dây. LTE được xem như “người kế thừa” xuất sắc của thế hệ công nghệ mạng 3G hiện tại, dựa trên nền tảng WCDMA, HSDPA, HSUPA, và HSPA. LTE cập nhật công nghệ UMTS để cải thiện một cách đáng kể tốc độ truyền dữ liệu hai chiều. Nhận thấy công nghệ LTE là công nghệ mới triển vọng nhất cho việc tiến lên 4G nên nhóm chúng em chọn đề tài tìm hiểu về LTE : “ Kiến trúc giao thức của 4G – LTE ”. Nội dung báo cáo gồm có: • Chương 1: Tiến trình phát triển của các hệ thống thông tin di động từ 1G lên 4G. • Chương 2: Giới thiệu về công nghệ và mục tiêu thiết kế LTE. • Chương 3: Kiến trúc giao thức 4G-LTE Chúng em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Viết Đảm, khoa Viễn thông 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông! Trong quá trình làm đề tài do còn nhiều hạn chế về kiến thức nên nhóm chúng em không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để đề tài nhóm chúng em được tốt hơn. Chúng em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10/06/2012 Nhóm sinh viên thực hiện : ( Nhóm 25) 5 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 1G LÊN 4G. 1.1.Mạng thông tin di động 1G : Là mạng thông tin di động không dây cơ bản đầu tiên trên thế giới. Nó là hệ thống giao tiếp thông tin qua kết nối tín hiệu analog được giới thiệu lần đầu tiên vào những năm đầu thập niên 80s. Nó sử dụng các ăng-ten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối theo tín hiệu analog tới các trạm thu phát sóng và nhận tín hiệu xử lý thoại thông qua các module gắn trong máy di động. Chính vì thế mà các thế hệ máy di động đầu tiên trên thế giới có kích thước khá to và cồng kềnh do tích hợp cùng lúc 2 module thu tín hiện và phát tín hiệu. Mặc dù là thế hệ mạng di động đầu tiên với tần số chỉ từ 150MHz nhưng mạng 1G cũng phân ra khá nhiều chuẩn kết nối theo từng phân vùng riêng trên thế giới: NMT (Nordic Mobile Telephone) được sử dụng ở các nước Bắc Âu, Tây Âu và Nga. Một số công nghệ khác như AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem – hệ thống điện thoại di động tiên tiến) được sử dụng ở Mỹ và Úc; TACS (Total Access Communication Sytem – hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp) được sử dụng ở Anh, C-45 ở Tây Đức, Bồ Đào Nha và Nam Phi, Radiocom 2000 ở Pháp; và RTMI ở Italia. Những điểm yếu của thế hệ 1G là dung lượng thấp, xác suất rớt cuộc gọi cao, khả năng chuyển cuộc gọi không tin cậy, chất lượng âm thanh kém, không có chế độ bảo mật…do vậy hệ thống 1G không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng . 1.2.Mạng thông tin di động 2G: Năm 1982, hội nghị quản lý bưu điện và viễn thông ở Châu Âu (CEPT – European Conference of Postal and Telecommunications ad minstrations) thành lập 1 nhóm nghiên cứu, GSM – Group Speciale Mobile, mục đích phát triển chuẩn mới về thông tin di động ở Châu âu. Năm 1987, 13 quốc gia ký vào bản ghi nhớ và đồng ý giới thiệu mạng GSM vào năm 1991. 6 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN Năm 1988, Trụ sở chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI – European Telecommunication Standards Institute ) được thành lập, có trách nhiệm biến đổi nhiều tiến cử kỹ thuật GSM thành chuẩn European. Thế hệ thứ hai 2G của mạng di động chính thức ra mắt trên chuẩn GSM của Hà Lan, do công ty Radiolinja (Nay là một bộ phận của Elisa) triển khai vào năm 1991. Sự phát triển kỹ thuật từ FDMA -1G, 2G - là kết hợp FDMA và TDMA.Tất cả các chuẩn của thế hệ này đều là chuẩn kỹ thuật số và được định hướng thương mại, bao gồm: GSM, iDEN, D-AMPS, IS-95, PDC, CSD, PHS, GPRS, HSCSD, WiDEN và CDMA2000 (1xRTT/IS-2000). Trong đó khoảng 60% số mạng hiện tại là theo chuẩn của châu Âu. Mạng 2G chia làm 2 nhánh chính: TDMA (Time Division Multiple Access- đa truy cập phân chia theo thời gian) và CDMA ( đa truy cập phân chia theo tần số) cùng nhiều dạng kết nối mạng tuỳ theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị cũng như hạ tầng từng phân vùng quốc gia: • GSM (TDMA-based), khơi nguồn áp dụng tại Phần Lan và sau đó trở thành chuẩn phổ biến trên toàn 6 Châu lục. Và hiện nay vẫn đang được sử dụng bởi hơn 80% nhà cung cấp mạng di động toàn cầu. • CDMA2000 – tần số 450 MHZ cũng là nền tảng di động tương tự GSM nói trên nhưng nó lại dựa trên nền CDMA và hiện cũng đang được cung cấp bởi 60 nhà mạng GSM trên toàn thế giới. • IS-95 hay còn gọi là cdmaOne, (nền tảng CDMA) được sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ và một số nước Châu Á và chiếm gần 17% các mạng toàn cầu. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này thì có khoảng 12 nhà mạng đang chuyển dịch dần từ chuẩn mạng này sang GSM (tương tự như HT Mobile tại Việt Nam vừa qua) tại: Mexico, Ấn Độ, Úc và Hàn Quốc. • PDC (nền tảng TDMA) tại Japan 7 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN • iDEN (nền tảng TDMA) sử dụng bởi Nextel tại Hoa Kỳ và Telus Mobility tại Canada. • IS-136 hay còn gọi là D-AMPS, (nền tảng TDMA) là chuẩn kết nối phổ biến nhất tính đến thời điểm này và được cung cấp hầu hết tại các nước trên thế giới cũng như Hoa Kỳ. * Thuận lợi và khó khăn của 2G : Ở công nghệ 2G tín hiệu kĩ thuật số được sử dụng để trao đổi giữa điện thoại và các tháp phát sóng, làm tăng hiệu quả trên 2 phương diện chính : - Thứ nhất, dữ liệu số của giọng nói có thể được nén và ghép kênh hiệu quả hơn so với mã hóa Analog nhờ sử dụng nhiều hình thức mã hóa, cho phép nhiều cuộc gọi cùng được mã hóa trên một dải băng tần. - Thứ hai, hệ thống kĩ thuật số được thiết kế giảm bớt năng lượng sóng radio phát từ điện thoại. Nhờ vậy, có thể thiết kế điện thoại 2G nhỏ gọn hơn; đồng thời giảm chi phí đầu tư những tháp phát sóng. - Hơn nữa, mạng 2G trở nên phổ biến cũng do công nghệ này có thể triển khai một số dịch vụ dữ liệu như Email và SMS. Đồng thời, mức độ bảo mật cá nhân cũng cao hơn so với 1G. Tuy nhiên, hệ thống mạng 2G cũng có những nhược điểm, ví dụ, ở những nơi dân cư thưa thớt, sóng kĩ thuật số yếu có thể không tới được các tháp phát sóng.Tại những địa điểm như vậy, chất lượng truyền sóng cũng như chất lượng cuộc gọi sẽ bị giảm đáng kể. 1.3.Mạng thông tin di động 2,5 G 2,5G chính là bước đệm giữa 2G với 3G trong công nghệ điện thoại không dây. Khái niệm 2,5G được dùng để miêu tả hệ thống di động 2G có trang bị hệ thống 8 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN chuyển mạch gói, bên cạnh hệ thống chuyển mạch kênh truyền thống.Trong khi các khái niệm 2G và 3G được chính thức định nghĩa thì khái niệm 2,5G lại không được như vậy. Khái niệm này chỉ dùng cho mục đích tiếp thị. Trong đó : • HSCSD = High Speed Circuit Switched Data: số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao • GPRS = General Packet Radio Service: dịch vụ vô tuyến gói chung: Hệ thống GPRS - bước đầu tiên hướng tới 3G. Mở rộng kiến trúc mạng GSM. Truy cập tốc độ cao và hiệu quả tới những mạng chuyển mạch gói khác (tăng tới 115kbps) • EDGE = Enhanced Data Rates for GSM Evolution: tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GSM: EDGE có thể phát nhiều bit gấp 3 lần GPRS trong một chu kỳ. Đây là lý do chính cho tốc độ bit EDGE cao hơn. ITU đã định nghĩa 384kbps là giới hạn tốc độ dữ liệu cho dịch vụ để thực hiện chuẩn IMT-2000 trong môi trường không lý tưởng. 384kbps tương ứng với 48kbps trên mỗi khe thời gian, giả sử một đầu cuối có 8 khe thời gian. 2,5G cung cấp một số lợi ích của mạng 3G (ví dụ chuyển mạch gói), và có thể dùng cơ sở hạ tầng đang tồn tại của 2G trong các mạng GSM và CDMA. GPAS là công nghệ được các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông GSM sử dụng. Và giao thức, như EDGE cho GSM, và CDMA 2000 1x-RTT cho CDMA, có thể đạt chất lượng như các dịch vụ 3G (vì dùng tốc độ truyền dữ liệu 144Kb/s), nhưng vẫn được xem như dịch vụ 2,5G bởi vẫn chậm hơn vài lần so với dịch vụ 3G thật sự. 9 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN 1.4.Mạng thông tin di động 3G : Là thế hệ truyền thông di động thứ ba, tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trước đó. Nó cho phép người dùng di động truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại ( tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips… Với 3G, di động đã có thể truyền tải dữ liệu trực tuyến, online, chat, xem tivi theo kênh riêng Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu. Giá tần số cho công nghệ 3G rất đắt tại nhiều nước, nơi mà các cuộc bán đầu giá tần số mang lại hàng tỷ Euro cho các chính phủ. Bởi vì chi phí cho bản quyền về các tần số phải trang trải trong nhiều năm trước khi các thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên một khối lượng vốn đầu tư khổng lồ là cần thiết để xây dựng mạng 3G. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã rơi vào khó khăn về tài chính và điều này đã làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G tại nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi yêu cầu về bản quyền tần số được bỏ qua do phát triển hạ tâng cơ sở IT quốc gia được đặt lên làm vấn đề ưu tiên nhất. Và cũng chính Nhật Bản là nước đầu tiên đưa 3G vào khai thác thương mại một cách rộng rãi, tiên phong bởi nhà mạng NTT DoCoMo. Tính đến năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G, và mạng 2G đang dần dần đi vào lãng quên trong tiềm thức công nghệ tại Nhật Bản. Công nghệ 3G cũng được nhắc đến như là một chuẩn IMT-2000 của Tổ chức Viễn thông Thế giới (ITU). Ban đầu 3G được dự kiến là một chuẩn thống nhất trên thế giới,nhưng trên thực tế thế giới 3G đã bị chia thành 4 phần riêng biệt: UMTS (W-CDMA) • UMTS (Universal Mobile Telecommunication System), dựa trên công nghệ truy cập vô tuyến W-CDMA, là giải pháp nói chung thích hợp với các nhà khai thác dịch vụ di động (Mobile network operator) sử dung GSM, tập trung chủ yếu ở châu Âu và một phần châu Á (trong đó có Việt Nam). UMTS được tiêu chuẩn hóa bởi tổ chức 3GPP, cũng là tổ chức chịu trách nhiệm định nghĩa chuẩn cho GSM, GPRS và EDGE. 10 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM [...]... cao HDTV, chơi game online… Các cuộc thử nghiệm và trình diễn này chứng tỏ khả năng thương mại hóa LTE đã đến rất gần CHƯƠNG 3 : KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA 4G- LTE Tổng quan về kiến trúc giao thức LTE cho đường xuống được minh họa trong hình 3.1 Kiến trúc giao thức LTE liên quan đến đường lên tương tự với kiến trúc đường xuống ,và cũng có một số sự khác biệt về sự lựa chọn định dạng truyền tải (transport... Trước khi truyền đi qua giao diện vô tuyến, những gói IP đến (incoming IP packets) sẽ đi qua nhiều phần tử 24 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN Hình 3.1 – Kiến trúc giao thức LTE (đường xuống) Giao thức hội tụ số liệu gói (Packet Data Convergence Protocol-PDCP): thực hiện việc nén tiêu đề IP (IP header) để làm giảm số lượng bit cần thiết cho việc truyền dẫn thông qua giao diện vô tuyến... các giao thức RLC và MAC của LTE cũng như là tổng quan về lớp vật lý khi được nhận từ lớp MAC 3.1 PDCP: Packet Data Convergence Protocol - Giao thức hội tụ số liệu gói Hình 3.2: Sơ đồ mô tả các thành phần của phần mềm PDCP: Giao thức hội tụ số liệu gói (Packet Data Convergence Protocol-PDCP): thực hiện việc nén tiêu đề IP (IP header) để làm giảm số lượng bit cần thiết cho việc truyền dẫn thông qua giao. .. trước: Hệ thống LTE phải cùng tồn tại và có thể phối hợp hoạt động với các hệ thống 3GPP khác Người sử dụng LTE sẽ có thể thực hiện các cuộc gọi từ thiết bị đầu cuối của mình và thậm chí khi họ không nằm trong vùng phủ sóng của LTE Do đó, cho phép chuyển giao các dịch vụ xuyên suốt, trôi chảy trong khu vực phủ sóng của HSPA, WCDMA hay GSM/GPRS/EDGE Hơn thế nữa, LTE hỗ trợ không chỉ chuyển giao trong hệ... đối với LTE là độ trễ trên giao tiếp vô tuyến phải khoảng chừng 5 ms để độ trễ truyền từ UE này đến UE kia tương đương với độ trễ ở các mạng đường dây cố định  Sẽ không còn chuyển mạch kênh : Tất cả sẽ dựa trên IP Một trong những tính năng đáng kể nhất của LTE là sự chuyển dịch đến mạng lõi hoàn toàn dựa trên IP với giao diện mở và kiến trúc đơn giản hóa Sâu xa hơn, phần lớn công việc chuẩn hóa của 3GPP... động – đó chính là nền tảng cho kết nối 4G sắp tới đây Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây Các nghiên cứu đầu tiên của NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G có thể nhận dữ liệu với tốc độ 100 Mbit/s khi di chuyển và tới 1 Gbit/s khi đứng yên, cũng như cho phép người sử dụng có thể tải và truyền lên các hình ảnh, video clips chất lượng cao Với cách nhìn nhận này, 4G sẽ... phí cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối Hình 2.1: Kiến trúc mô hình LTE theo TR 23.822 2.2 Mục tiêu thiết kế LTE :  Tăng tốc độ truyền dữ liệu : Trong điều kiện lý tưởng dung lượng truyền trên kênh đường xuống (downlink) có thể... chọn LTE, chỉ có 30% đi theo 802.16e Khảo sát cho thấy các nhà khai thác di động ở Bắc Mỹ và Tây Auu nghiêng về LTE, trong khi các nước mới phát triển ( đặc biệt ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương ) thì ủng hộ WiMax Trong cuộc đua 4G, WiMax và LTE hiện là hai công nghệ sáng giá nhất.Liệu hai công nghệ này có thể cùng tồn tại độc lập hay sẽ sát nhập thành một chuẩn chung? Hiệu năng của WiMax và LTE tương... đổi kiến trúc mạng lõi đang tồn tại sang hệ thống toàn IP Trong 3GPP.Chúng cho phép cung cấp các dịch vụ linh hoạt hơn và sự liên hoạt động đơn giản với các mạng di động phi 3GPP và các mạng cố định EPC dựa trên các giao thức TCP/IP – giống như phần lớn các mạng số liệu cố định ngày nay- vì vậy cung cấp các dịch vụ giống PC như thoại, video, tin nhắn và các dịch vụ đa phương tiện Sự chuyển dịch lên kiến. .. eNodeB, và nó chỉ có một phần tử MAC cho một tế bào, cho cả đường lên và đường xuống.Phần giao thức hybrid ARQ có mặt trong cả đầu cuối • 25 GVHD: NGUYỄN VIẾT ĐẢM CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN phát và thu của giao thức MAC Khối MAC cung cấp các dịch vụ cho RLC dưới dạng các kênh logic • Lớp vật lý (Physical layer – PHY): điều khiển việc mã hóa / giải mã,điều chế / giải điều chế, ánh xạ đa anten (multi . chiều. Nhận thấy công nghệ LTE là công nghệ mới triển vọng nhất cho việc tiến lên 4G nên nhóm chúng em chọn đề tài tìm hiểu về LTE : “ Kiến trúc giao thức của 4G – LTE ”. Nội dung báo cáo gồm. Tiến trình phát triển của các hệ thống thông tin di động từ 1G lên 4G. • Chương 2: Giới thiệu về công nghệ và mục tiêu thiết kế LTE. • Chương 3: Kiến trúc giao thức 4G- LTE Chúng em xin trân. nhất của LTE là sự chuyển dịch đến mạng lõi hoàn toàn dựa trên IP với giao diện mở và kiến trúc đơn giản hóa. Sâu xa hơn, phần lớn công việc chuẩn hóa của 3GPP nhắm đến sự chuyển đổi kiến trúc

Ngày đăng: 21/07/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

    • Hình 3.3: Phân đoạn và hợp đoạn RLC…………………………………………… 27

    • BẢNG PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 1G LÊN 4G.

        • 1.1.Mạng thông tin di động 1G :

        • 1.2.Mạng thông tin di động 2G:

        • 1.3.Mạng thông tin di động 2,5 G

        • 1.4.Mạng thông tin di động 3G :

        • 1.5.Mạng thông tin di động thế hệ 3.5G :

        • 1.6.Mạng thông tin di động 4G :

        • CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ

        • VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ LTE

          • 2.1. Giới thiệu về công nghệ LTE:

          • 2.2. Mục tiêu thiết kế LTE :

          • 2.3. Lộ trình phát triển công nghệ LTE và các công nghệ khác:

            • 2.3.1.WiMAX

            • 2.3.2.So sánh công nghệ kỹ thuật dùng trong WiMAX và 3G LTE:

            • 2.3.3.Dịch vụ, ứng dụng và tương lai không xa cho công nghệ LTE:

            • Các dịch vụ LTE :

            • CHƯƠNG 3 : KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA 4G-LTE

              • 3.1. PDCP: Packet Data Convergence Protocol - Giao thức hội tụ số liệu gói

              • 3.2. RLC: radio link control - điều khiển liên kết vô tuyến

              • Hình 3.3: Phân đoạn và hợp đoạn RLC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan