Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) – Thực trạng và giải pháp

94 661 8
Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống các thành viên trong đơn vị. 1.1.1. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Đầu tư là một phần không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư phát triển góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 1.1.2. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp buộc phải có một lượng vốn để đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị. Đây là hoạt động tạo tiền đề và cơ sở đầu tư vào hàng tồn trữ, đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư cho hoạt động marketing… 1.1.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng, sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan. Nhờ duy trì dự trữ, quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, tránh được sự thiếu hụt đứt quãng. 1.1.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Một trong những nhận thức rõ ràng về lý luận cũng như từ thực tế rằng nguồn nhân lực là tài sản quý báu nhất, quan trọng nhất trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp gồm có: đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, y tế; đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc; trả lương đúng đủ cho người lao động. 1.1.2.4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ Khi doanh nghiệp muốn tạo ra sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghê. Hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ (KHCN) cũng cho phép tạo ra các sản phẩm với chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn trong thời gian ngắn hơn. Đầu tư phát triển KHCN trong doanh nghiệp được chia thành: đầu tư phần cứng của KHKT - CN và đầu tư phần mềm của KHKT – CN. 1.1.2.5. Đầu tư cho hoạt động marketing Đầu tư cho hoạt động marketing là nhân tố cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp. Nhờ có marketing tiến hành dự bào nhu cầu sản phẩm tiêu thụ, dự tính các hoạt động của doanh nghiệp, hỗ trợ bán hàng thông qua quảng cáo, khuyến mại… Đầu tư cho hoạt động marketing gồm có: Đầu tư cho quảng cáo, đầu tư xúc tiến thương mại, đầu tư xây dựng thương hiệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của khoa kinh tế đầu tư trường đại học kinh tế quốc dân và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hùng, tôi đã thực hiện đề tài: “Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) – Thực trạng và giải pháp”. Để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường Đại học Kinh tế quốc dân. Xin chân thành cám ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hùng đã tận tình, chu đáo, hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song do lần đầu tiếp cận với thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân tôi chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dung SV: Nguyễn Thị Dung 1 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Dung 2 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Hùng trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam). Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề này là do em tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào. Nếu có sự sao chép từ các luận văn khác em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Tác giả chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Dung SV: Nguyễn Thị Dung 3 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNHH KHKT – CN KHCN DN SXKD KCN Công ty CP HC – NS FDI : : : : : : : : : Trách nhiệm hữu hạn Khoa học kỹ thuật – công nghệ Khoa học công nghệ Doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp Công ty cổ phần Hành chính - nhân sự Đầu tư trực tiếp nước ngoài DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Nguyễn Thị Dung 4 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng SV: Nguyễn Thị Dung 5 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống các thành viên trong đơn vị. 1.1.1. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Đầu tư là một phần không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư phát triển góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 1.1.2. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp buộc phải có một lượng vốn để đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị. Đây là hoạt động tạo tiền đề và cơ sở đầu tư vào hàng tồn trữ, đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư cho hoạt động marketing… 1.1.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng, sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan. Nhờ duy trì dự trữ, quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, tránh được sự thiếu hụt đứt quãng. 1.1.2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Một trong những nhận thức rõ ràng về lý luận cũng như từ thực tế rằng nguồn nhân lực là tài sản quý báu nhất, quan trọng nhất trong quá trình phát triển của SV: Nguyễn Thị Dung 6Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng các doanh nghiệp. Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp gồm có: đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, y tế; đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc; trả lương đúng đủ cho người lao động. 1.1.2.4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ Khi doanh nghiệp muốn tạo ra sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghê. Hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ (KHCN) cũng cho phép tạo ra các sản phẩm với chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn trong thời gian ngắn hơn. Đầu tư phát triển KHCN trong doanh nghiệp được chia thành: đầu tư phần cứng của KHKT - CN và đầu tư phần mềm của KHKT – CN. 1.1.2.5. Đầu tư cho hoạt động marketing Đầu tư cho hoạt động marketing là nhân tố cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp. Nhờ có marketing tiến hành dự bào nhu cầu sản phẩm tiêu thụ, dự tính các hoạt động của doanh nghiệp, hỗ trợ bán hàng thông qua quảng cáo, khuyến mại… Đầu tư cho hoạt động marketing gồm có: Đầu tư cho quảng cáo, đầu tư xúc tiến thương mại, đầu tư xây dựng thương hiệu 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp 1.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư Kết quả mà hoạt động đầu tư phát triển đạt được được thể hiện qua các chỉ tiêu, qua sự tăng lên về nguồn lực, tài sản vật chất và trí tuệ không chỉ cho doanh nghiệp mà còn là cho nền kinh tế. Một số chỉ tiêu kết quả gồm: a, Giá trị tài sản cố định huy động b, Hệ số huy động tài sản cố định c, Năng lực phục vụ sản xuất tăng thêm. 1.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư a, Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính - Doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. SV: Nguyễn Thị Dung 7Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng - Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư b, Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội. - Mức đóng góp ngân sách tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp. SV: Nguyễn Thị Dung 8Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng - Số việc làm tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. - Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu: - Mức thu nhập tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp 1.3.1. Lợi nhuận kì vọng * Lí thuyết của Keynes - Lợi nhuận kỳ vọng là khoản lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hi vọng sẽ thu được trong tương lai khi đưa ra quyết định đầu tư. Theo lí thuyết của Keynes, lợi nhuận kì vọng là 1 trong 2 nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết đầu tư của doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư kì vọng mang lại lợi nhuận cao sẽ kích thích doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh. Ngược lại, nếu lợi nhuận kì vọng thấp sẽ không mang lại động lực thúc đẩy doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư. * Một số yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kì vọng: Cung – cầu hàng hóa, mức độ rủi ro. 1.3.2. Lãi suất tiền vay Vốn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động đầu tư, do đó với tư cách là chi phí sử dụng vốn (hay giá của vốn) thì lãi suất ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu tài chính của dự án. 1.3.3. Chu kì kinh doanh - Chu kì kinh doanh là những dao động của nền kinh tế xung quanh xu thế tăng trưởng dài hạn, bao gồm cả những thời kì tăng trưởng nhanh xen kẽ với những thời kì suy thoái của nền kinh tế. 1.3.4. Tốc độ phát triển của sản lượng quốc gia Đây là một chỉ tiêu vĩ mô ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều yếu tố khác. Nhu cầu về sản lượng sản phẩm hay việc thay đổi sản lượng là nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm qui mô vốn đầu tư. 1.3.5. Đầu tư của Nhà nước Trong tổng đầu tư xã hội bao gồm đầu tư của nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp. SV: Nguyễn Thị Dung 9 Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng Tổng đầu tư xã hội = Đầu tư nhà nước + Đầu tư tư nhân Đầu tư nhà nước vừa là đòn bẩy kích thích đầu tư tăng cao góp phần làm cho tổng đầu tư xã hội tăng nếu hoạt động đầu tư nhà nước có hiệu quả. Trong trường hợp đầu tư nhà nước không đúng hướng,không phù hợp hoặc sử dụng vốn nhà nước không hiệu quả sẽ gây hiệu ứng ngược lại cho đầu tư tư nhân và khiến cho tổng đầu tư xã hội giảm sút, kéo nền kinh tế đi xuống. 1.3.6. Môi trường đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư * Môi trường đầu tư: Môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan,chủ quan, bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp hay các nhà đầu tư có mối liên hệ tương tác lẫn nhau,có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư. * Hoạt động xúc tiến đầu tư: Xúc tiến đầu tư là hoạt động do nước chủ nhà tiến hành để giới thiệu cơ hội đầu tư và các chính sách hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước 1.3.7. Thuế thu nhập doanh nghiệp Đây là loại thuế đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ phải chia sẻ với chính phủ một phần lợi nhuận của mình. Loại thuế đánh vào lợi nhuận theo cách này không làm thay đổi động cơ đầu tư nhưng lại cản trở đầu tư vì các doanh nghiệp phải trích khấu hao dựa trên chi phí lịch sử, tức là phần trích khấu hao được tính trên cơ sở giá mua tư bản ban đầu. SV: Nguyễn Thị Dung 10 Lớp: Đầu tư CLC K53 [...]... Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) 2.3.2.1 Hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) Thứ nhất, việc sử dụng vốn đầu tư phát triển còn chưa hiệu quả, một số nội dung đầu tư phát triển của Công ty vẫn chưa quan tâm và đầu tư đúng mức Thứ hai, quy trình đầu tư còn... TNHH Hanopro (Việt Nam) - Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) – Thực trạng và giải pháp là một đề tài nghiên cứu có mục tiêu sát thực với hoạt động đầu tư phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) cũng như đã rút ra được những tồn tại và nguyên nhân của hoạt động đầu tư phát triển. .. về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Phân tích thực trạng về đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro - (Việt Nam) giai đoạn 2012 – 2014 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động đâu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: Đầu tư CLC K53 21 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về mặt không gian phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH. ..Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH HANOPRO (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 2.1 Đặc điểm công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) được thành lập ngày 01/08/2006 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102039968 của sở Kế hoạch và Đầu tư thành... thiết đối với ngành công nghiệp hỗ trợ nói chung và lĩnh vực sản xuất băng keo của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) nói riêng 2 Tổng quan đề tài nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam), những kết quả và tồn tại xung quanh hoạt động đầu tư phát triển, từ đó đưa ra giải pháp đầy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty 3 Mục tiêu của... phát triển tại công ty TNHH Hanopro 2.3.1 Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển 2.3.1.1 Kết quả hoạt động đầu tư Giai đoạn 2012 – 2014, kết quả hoạt động đầu tư tại công ty TNHH Hanopro đã có nhiều dấu hiệu tích cực Việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển đã mở rộng quy mô, làm tăng năng suất lao động và lợi nhuận cho công ty a, Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty Hanopro (Việt Nam) b, Giá... hoạch đầu tư b Nguyên nhân khách quan Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong thời gian qua Giá cả nguyên vật liệu thời gian qua biến động CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH HANOPRO (VIỆT NAM) 3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển chung của công ty đến năm 2020 Về định hướng phát triển, công ty tiếp... sự đầu tư đổi mới của các ngành công nghiệp này để có thể tồn tại trên chính sân nhà và phát triển Đề tài nghiên cứu: Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) – Thực trạng và giải pháp được lựa chọn phân tích dựa trên ý nghĩa đó Công ty NHH Hanopro (Việt Nam) là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất băng keo Có thể nói, nội dung của đề tài là một vấn đề mang tính thời sự và. .. phương pháp luận và phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo ý kiến của các lãnh đạo công ty và thầy cô giáo, phân tích tình hình trên cơ sở lý thuyết đã được học để rút ra những đánh giá bước đầu về tình hình đầu tư phát triển của công ty 7 Kết cấu chuyên đề Chương 1: Lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam). .. đoạn 2012 – 2014 Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: Đầu tư CLC K53 22 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm . TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH HANOPRO (VIỆT NAM) 3.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) đến năm 2020 3.1.1. Định hướng phát triển chung của công ty đến năm 2020 Về định hướng phát. liên quan. c) Công tác lập kế hoạch đầu tư 2.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro 2.3.1. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển 2.3.1.1. Kết quả hoạt động đầu tư Giai đoạn. phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam). Thứ nhất, việc sử dụng vốn đầu tư phát triển còn chưa hiệu quả, một số nội dung đầu tư phát triển của Công ty vẫn chưa quan tâm và đầu tư đúng mức. Thứ

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

      • 1.1.1. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

      • 1.1.2. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

        • 1.1.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp

        • 1.1.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ

        • 1.1.2.4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

        • 1.1.2.5. Đầu tư cho hoạt động marketing

      • 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp

        • 1.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư

      • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp

      • 1.3.1. Lợi nhuận kì vọng

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH HANOPRO (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2012 – 2014

    • 2.1. Đặc điểm công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển

      • 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty

      • 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong công ty

      • 2.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển của công ty

      • a, Lĩnh vực kinh doanh

      • b, Quy mô, năng lực của doanh nghiệp

    • 2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam)

      • 2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư của công ty

      • 2.2.2. Vốn và nguồn vốn đầu tư

        • 2.2.2.1. Quy mô vốn đầu tư.

      • 2.2.3. Nội dung đầu tư phát triển tại công ty

        • 2.2.3.1. Đầu tư xây dựng cơ bản

        • 2.2.3.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ

        • 2.2.3.3. Đầu tư vào phát triển nhân lực

        • 2.2.3.4. Đầu tư vào hoạt động marketing

      • 2.2.4. Quản lý hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro(Việt Nam)

    • 2.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro

      • 2.3.1. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển

        • 2.3.1.1. Kết quả hoạt động đầu tư

      • 2.3.1.2. Hiệu quả đầu tư

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam).

        • 2.3.2.1. Hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam).

        • 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH HANOPRO (VIỆT NAM)

    • 3.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) đến năm 2020

      • 3.1.1. Định hướng phát triển chung của công ty đến năm 2020

      • 3.1.2. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam) đến năm 2020.

    • 3.2. Thuận lợi và khó khăn trong đầu tư phát triển của công ty TNHH Hanopro (Việt Nam).

      • 3.2.1. Thuận lợi

      • 3.2.2. Khó khăn

    • 3.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển tại công ty TNHH Hanopro (Việt Nam)

    • 3.3.1. Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn

      • 3.3.1.1. Tạo lập và tăng vốn chủ sở hữu

      • 3.3.1.2. Đa dạng hóa kênh huy động vốn đầu tư

      • 3.3.1.3. Duy trì và phát triển tốt các mối quan hệ của công ty

      • 3.3.2. Giải pháp sử dụng vốn hiệu quả

        • 3.3.2.1. Lựa chọn đầu tư trọng điểm vào những dự án mang lại hiệu quả chắc chắn, tạo lợi thế so sánh với doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực.

        • 3.3.2.2. Tăng cường đầu tư phát triển máy móc, thiết bị

        • 3.3.2.3. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực

        • 3.3.2.4. Nâng cao hiệu quả đầu tư vào hoạt động marketing

      • 3.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu tư

      • 3.3.3.1. Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư

      • 3.3.3.2. Hoàn thiện nghiệp vụ lập dự án đầu tư

      • 3.3.3.3. Hoàn thiện nghiệp vụ thẩm định dự án

    • 3.4. Kiến nghị

      • 3.4.1. Kiến nghị với nhà nước

      • 3.4.2. Kiến nghị với địa phương sở tại

      • a, Lĩnh vực kinh doanh

      • b, Quy mô, năng lực của doanh nghiệp

      • Tham dự hội nghị nhà cung cấp 2014 , hợp tác - phát triển cùng Tân Á Đại Thành: Ngày 24 tháng 09 năm 2014 diễn ra hội nghị nhà cung cấp 2014 hợp tác – phát triển cùng Tân Á Đại Thành, công ty Hanopro tham dự với tư cách là đại biểu danh dự, nhà cung cấp uy tín của tập đoàn Tân Á Đại Thành.

      • Tham gia hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 25 - VIETNAM EXPO 2015: Hội trợ thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 25 – Vietnam Expo 2015 do bộ công thương chủ trì, Cục xúc tiến thương mại Việt Nam chỉ đạo và công ty Vinexad tổ chức tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Việt Nam (VEFAC) – 148 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội với chủ đề “Hợp tác cùng cộng đồng kinh tế ASEAN”. Trong hội chợ lần này, các sản phẩm, thông tin về dịch vụ của Hanopro được trưng bày, cung cấp ở gian hàng số 52 tại nhà A3.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan