ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

147 908 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Khơng có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng, … 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh : Nắm vững lý thuyết: - Thế đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn ? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự…ở SGK ) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như: Nội dung thơng tin quan trọng văn bản? Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản? Sửa lỗi văn bản… B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào?  Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: - Nắm có loại? Khái niệm Đặc trưng Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lơ gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngơn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, khơng mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lơi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngơn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thơng có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gianĐịa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II, Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết *Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích Hành – cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương III Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết : Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… V Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: - So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đại- xưng; Nói giảmnói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… - Có kĩ nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn thơ văn xuôi phân tích tốt giá trị việc sử dụng phép tu từ văn VI.Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Phần 2: Luyện tập thực hành I Gợi ý số tác phẩm chương trình lớp 11: GV Gợi ý ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau: 1.“Xin lập khoa luật” (Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ): - Bản điều trần Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì? - Nội dung thể hế nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hồn cảnh xã hội, điều trần nhằm mục đích gì? “Về luân lý xã hội nước ta”(Trích Đạo đức luân lý Đông Tây- Phan Châu Trinh ) - Bài diễn thuyết Phan Châu Trinh có nội dung gì? - Nội dung thể nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hoàn cảnh xã hội, diễn thuyết tác giả nhằm mục đích gì? Trong đọan văn : “Tiếng nói người bảo vệ qúi báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đè thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọnh giải phóng giống nịi….Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…” ( Trích “Tiếng mẹ đẻ- Nguồn giải phóng dân tộc bị áp ”- Nguyễn An Ninh ) a/ Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? b/ Nội dung đoạn trích gì? c/ Đoạn trích diễn đạt theo phương thức nào? d/ Xác định phong cách ngơn ngữ văn bản? Đoạn trích: “Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tương xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián Trong không khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sang đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên bà đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gong, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trằng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực…” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Mơ tả cảnh tượng gì? b/ Cảnh tượng có hàm chứa nhiều yếu tố tương phản? Đó yếu tố gì? c/ Đoạn văn trình bày theo phương thức nào? I Gợi ý số tác phẩm chương trình văn học lớp 12: “Tun ngơn độc lập” – Hồ Chí Minh a/ Hồn cảnh đời? Mục đích sáng tác? b/ Xác định phong cách ngơn ngữ văn bản? Cho đoạn văn: “Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ song hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? b/ Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? c/ Xác định phương thức biểu đạt? Trong “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo: a/ Việc chữ đầu câu thơ khơng viết hoa có dụng ý nghệ thuật gì? b/ Tìm phân tích ý nghĩa biểu đạt hai hình tượng đàn Lorca? c/ Thủ pháp nghệ thuật để khắc họa hai hình tượng đàn Lorca? III/ Luyện tập phần đọc hiểu với văn sách giáo khoa: *Ngữ liệu dùng thơ, trích đoạn báo lời nói, lời nhận xét tác giả việc, kiện *Cách thức đề: - Sẽ cố tình viết sai tả, sai cấu trúc ngữ pháp yêu cầu học sinh sửa lại cho - Xác định hình thức ngơn ngữ biểu đạt, phương thức liên kết ngữ liệu - Ý nghĩa chữ, hình ảnh ngữ liệu đưa ra? - Nêu ý nghĩa nhan đề? (Hoặc đặt tên cho đoạn trích) - Nhận xét mối quan hệ câu? Từ mối quan hệ nội dung đoạn? - Từ hai câu ngữ liệu, yêu cầu viết 200 từ xung quanh nội dung ấy? - Nêu nội dung văn bản? Nội dung chia thành ý? - Nếu thơ: + Xác định thể thơ, cách gieo vần? + Biện pháp nghệ thuật sử dụng? Giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật ấy? + Cảm nhận nhân vật trữ tình? + Hiểu câu thơ văn bản? - Nếu văn xuôi: + Đưa nhiều nhan đề khác nhau, yêu cầu học sinh chọn nhan đề nêu ý nghĩa? + Chỉ phép liên kết? Biện pháp nghệ thuật để biểu đạt nội dung? *Một số ví dụ Trong phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước phiên thảo luận cấp cao Đại Hội đồng LHQ khóa 68 có đoạn: “Thưa quý vị! Đã phải trải qua chiến tranh ngoại xâm tàn bạo đói nghèo cực nên khát vọng hịa bình thịnh vượng Việt Nam cháy bỏng Chúng ln nỗ lực tham gia kiến tạo hịa bình, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tinh Việt Nam sẵn sàng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ Chúng tơi sẵn lịng đóng góp nguồn lực, dù cịn nhỏ bé, tri ân bạn bè quốc tế giúp giành giữ độc lập, thống đất nước, khỏi đói nghèo Việt Nam mãi đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…” a/ Xác định phong cách ngôn ngữ chức đoạn văn? b/ Phương thức liên kết? c/ Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn? Trong đoạn văn: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh – “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”) a/ Nội dung đoạn văn? b/ Phương thức trình bày? Phong cách ngôn ngữ chức sử dụng đoạn? c/ Thái độ, quan điểm trị Bác? Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Chứng kiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chứng kiến dòng chảy yêu thương dân tộc giành cho Đại tướng, nhiều người bày tỏ xúc động sâu sắc Thượng tá Dương Việt Dũng chia sẻ: “Sự Đại tướng mát lớn lao gia đình nhân dân nước Nhưng qua đây, thấy mừng người đến viếng Đại tướng cựu chiến binh mà đơng hệ trẻ, có khơng em cịn nhỏ gia đình đưa viếng… Có nhiều cụ già yếu đến, người xe lăn đến thành kính Chưa tơi thấy người ta thân với vậy.” (Theo Dân trí) a/ Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? b/ Nội dung văn trên? Hãy đặt tên cho văn bản? c/ Viết nghị luận xã hội tin (không 600 từ) Phần 3: Một số đề mẫu hướng dẫn cách giải: I/ Đề 1: Đọc đoạn văn trả lời cho câu hỏi dưới: “Tnú không cứu sống vợ, Tối đó, Mai chết Cịn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, khơng kịp che cho Nhớ khơng, Tnú, mày khơng cứu sống vợ mày Cịn mày bị chúng bắt, mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại Cịn tau lúc tau đứng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau khơng nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! ” 1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn? (Phong cách ngôn ngữ đoạn văn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ)) 3/ Câu nói “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì? (Câu nói cụ Mết – già làng – câu nói đúc rút từ đời bi tráng Tnú từ thực tế đấu tranh đồng bào Xô Man nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung: giặc dùng vũ khí để đàn áp nhân dân ta ta phải dùng vũ khí để đáp trả lại chúng - Thực tế, chưa cầm vũ khí đánh giặc, dân làng Xô Man chịu nhiều mát: anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết trận mưa roi sắt, Tnú bị đốt cụt mười đầu ngón tay… Vì đường cầm vũ khí đánh trả kẻ thù tất yếu.) II/ Đề 2: Cho đoạn thơ: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền biển”) 1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? (- Đoạn thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn - Tác dụng: diễn đạt nhịp nhàng âm điệu song biển sóng long người yêu.) 2/ Nội dung hai đoạn thơ gi? (Tình yêu thuyền biển cung bậc tình yêu) 3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung? ( - Biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng nhiều ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình u chàng trai gái Tình yêu nhiều cung bậc, thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng… - Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhân hóa Biện pháp gắn cho vật vô tri trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ tâm trạng đôi lứa yêu.) III/ Đề 3: Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sơng Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin cịn chút sau để dành Tình u nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi (Lê Đình Cánh) 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần? (Thể thơ lục bát; vần chân vần lưng) 2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng? (Đoạn thơ giúp liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao) 3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật tác phẩm mà em vừa liên hệ câu (Câu thơ cho thấy tình yêu có sức mạnh cảm hóa người làm cho người trở nên thực trở nên người Trong tương quan với “Chí Phèo” Nam Cao, câu thơ Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí khiến phần Người ngủ quên tronng thức thức tỉnh Chí khơng quỷ mà khao khát quay làm người lương thiện nhờ cảm nhận hương vị tình yêu) 4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sẳc tác phẩm Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa hai câu thơ với chi tiết nghệ thuật ấy? (“Bát cháo hành” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao với lớp nghĩa: - Nghĩa cụ thể: Một cách chữa cảm, giải độc dân gian - Nghĩa liên tưởng: Biểu yêu thương, chăm sóc ân cần; Biểu tình người; Một ẩn dụ tình yêu thương đưa Chí Phèo từ quỷ trở với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương cứu rỗi cho linh hồn khổ hạnh.”) Một số tập gợi ý tham khảo I/ Văn học chương trình (Có thể gặp kì thi THPT quốc gia năm 2015) Bài 1: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li 10 Giải thích ý kiến: - “Bài thơ xây dựng thành cơng hình tượng người nghệ sĩ Lorca”: Ý kiến khẳng định hình tượng trung tâm thơ Thanh Thảo khắc họa thành cơng, người nghệ sĩ Tây Ban Nha – P.G Lorca với tài vĩ đại số phận oan khuất - “Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại mình”: Ý kiến khẳng định thơ cách mà Thanh Thảo bộc lộ niềm ngưỡng mộ, thấu hiểu tri âm sâu sắc với Lorca – người mà Thanh Thảo tôn vinh “người thầy vĩ đại” Phân tích- chứng minh: a “Bài thơ xây dựng thành cơng hình tượng người nghệ sĩ Lorca” - Lorca – người nghệ sĩ tự đơn: hình ảnh người nghệ sĩ Lorca xây dựng phông văn hóa đặc trưng đất nước Tây Ban Nha với âm tiếng đàn ghita, loài hoa tử đinh hương thơm ngát, trận đấu bị tót dội kiêu hùng, văn hóa gốc du mục người yêu tự … đơn (vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn, lang thang miền đơn độc…) - Lorca – người nghệ sĩ có số phận oan khuất: hình ảnh Lorca giây phút bị điệu bãi bắn tựa du ca thảo nguyên Gredana bát ngát, đồng thời kinh hoàng chết ập đến bất ngờ oan ức Trong giây phút bi phẫn đời, người nghệ sĩ gắn với đàn ghita – vật bất li thân với âm tiếng đàn kết đọng thành hình, thành sắc, thành khối, vỡ òa ròng ròng máu chảy Đó nỗi oan khuất bi đát số phận người nghệ sĩ Lorca - Lorca – người nghệ sĩ với nghệ thuật mình: tiếng đàn so sánh cỏ mọc hoang khơng chơn cất nghệ thuật Lorca Lorca bơi qua dịng sơng định mệnh ghita màu bạc tưởng tượng Thanh Thảo, thực chất vào cõi b Bài thơ tiếng long tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại - Tiếng nói thấu hiểu, cảm thơng, xót thương cho người nghệ sĩ tài có số phận oan khuất - Tiếng nói cảm phục, ngợi ca trước tài năng, lĩnh phi thường, sáng tạo nghệ thuật vĩ đại Lorca - Tiếng nói khẳng định sức sống bất diệt Lorca nghệ thuật ông c Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu ngắt câu, khơng viết hoa đầu dịng tạo cho thơ có hình thức đàn với khúc dạo đầu, khúc hòa tấu, khúc cao trào khúc vĩ - Dấu ấn thơ tượng trưng, siêu thực ngơn ngữ hình ảnh thể tìm tòi, đổi thơ Thanh Thảo sau 1975 - Sử dụng thành công nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác với trường liên tưởng rộng, phóng túng Bình luận: - Hai ý kiến đề cập đến phương diện nội dung khác thơ Đàn ghita Lorca Ý kiến thứ đề cập đến hình tượng trung tâm thơ người nghệ sĩ Lorca Ý kiến thứ hai đề cập đến hình tượng tác giả thơ tiếng nói tri âm Lorca Th Thảo 133 - Hai ý kiến tưởng chừng đối lập lại thống nhât, bổ sung cho tạo nên giá trị nội dung, tư tưởng thơ Đàn ghita Lorca, thể tài lòng nhà thơ Thanh Thảo Đề : Cảm nhận hình tượng tiếng đàn thơ “ Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo Hướng dẫn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm hình tượng tiếng đàn - Hình tượng tiếng đàn hình tượng trung tâm, xuyên suốt thơ, xây dựng độc đáo, công phu, sáng tạo, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực - Tác giả không trực tiếp miêu tả âm tiếng đàn mà tập trung miêu tả giới tưởng tượng cảm xúc mà tiếng đàn gợi lên Dường quan niệm Thanh Thảo, tiếng đàn âm tiếng lòng Lorca, phản chiếu sống tâm hồn Lorca - Hệ thống hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng để gợi tiếng đàn ghi ta Lorca hình ảnh có khả gợi mở tranh sống mn màu mn vẻ mà có sức ám ảnh => Nói tiếng đàn mà dùng từ khơng miêu tả trực tiếp âm thanh: "nâu", "trịn", "vỡ tan" hình ảnh nhìn khơng có mối liên hệ với "bọt nước", "bầu trời cô gái ấy", "lá xanh biết mấy", "bọt nước vỡ tan", "ròng ròng máu chảy", "cỏ mọc hoang" tạo nên giao thoa mà đầy gợi cảm giữâm hình ảnh - Đây cách hình tượng hóa tiếng đàn theo kiểu siêu thực Nhà thơ cảm nhận tiếng đàn qua giác quan khác nhau, điều tạo nên dịng cảm xúc kì lạ, sống động, bỏng cháy lịng người đọc Những hình ảnh vừa gợi nỗi niềm tha thiết vừa gợi mát, đổ vỡ Hình tượng thơ âm vang thể niềm xót thương nỗi đau nhà thơ trước chết nghệ sĩ tài hoa trước mong manh nghệ thuật - Ý nghĩa tượng trưng: + Tiếng đàn tượng trưng cho Lorca, nhà thơ lớn, nghệ sỹ lớn, tài nhân cách lớn + Tiếng đàn bất tử, nghệ thuật hình ảnh người nghệ sỹ Lorca sống với thời gian Nghệ thuật: + Hình ảnh tượng trưng, nhuốm màu sắc siêu thực + Giàu nhạc điệu, mang dáng dấp ca khúc: tượng cườm nhạc vào thơ + Ngôn từ mẻ, giàu sức gợi HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM DỌN VỀ LÀNG (NÔNG QUỐC CHẤN) Đọc- hiểu văn bản: Nội dung 134 - Cuộc sống khổ nhục nhân dân Cao- Bắc- Lạng, tội ác giặc: phân tích nỗi khổ nhân dân tội ác kẻ thù gây Chú ý chi tiết giặc cướp phá, bắn giết, sống li tán - Niềm vui giải phóng: ý câu thơ diễn tả niềm vui, hình ảnh so sánh, tâm trạng nhân vật trữ tình Nghệ thuật Lựa chọn từ ngữ, cách nói đồng bào dân tộc Ý nghĩa văn Hình ảnh quê hương Cao- Bắc – Lạng năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN ĐÌNH THI) Đọchiểu văn bản: Nội dung - Mùa thu gợi nhớ (bảy câu thơ đầu): Từ mùa thu tại, tác giả đưa ta với mùa thu Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám Chú ý hình ảnh “sáng mát trong”, “hương cốm mới”, cảm giác “ chớm lạnh”, âm thanh” xao xác”,…những câu thơ đậm màu sắc hội họa giàu nhạc điệu, nhân vật trữ tình thống nỗi buồn, lưu luyến quyêt tâm - Mùa thu tại: Phân tích hình ảnh “trời thu thay áo mới”, “ trời xanh”, “núi rừng’, “ đồng ruộng”, “dòng sông”,…để thấy mùa thu cách mạng mang niềm vui đến cho người Con người làm chủ Nhân vật trữ tình gắn bó với vận mệnh dân tộc, vui buồn đất nước - mạnh vùng lên đất nước: Thảo luận để cảm nhận sức mạnh dân tộc dồn nén, tích tụ quật khởi vùng lên Chú ý câu thơ diễn tả tội ác mà kẻ thù gây Sức mạnh dân tộc biểu qua hình ảnh khái qt “ Ơm đất nước người áo vảiRũ bùn đứng dậy sáng lịa” Nghệ thuật Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc Ý nghĩa văn Từ mùa thu thiên nhiên, nhà thơ thể niềm vui sướng, tự hào người làm chủ đất nước khẳng định sức sống dân tộc BÁC ƠI (TỐ HỮU) Đọchiểu văn bản: Nội dung - Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời: Thiên nhiên dường đồng cảm với tâm trạng đâu đớn người Cảnh vật xung quanh vắng lặng Chú ý cách sử dụng hình ảnh thơ, từ ngữ, cách ngắt nhịp để làm rõ ý ( “Đời tuôn nước mắt, trời tn mưa”, “ ướt lạnh vườn rau”, “ Phịng lạnh, rèm bng, tắt ánh đèn”) 135 - Lịng biết ơn ca ngợi tình yêu thương người Bác: Phân tích suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc tác giả người đời Chủ tịch HCMngười Việt Nam đẹp Chú ý hình ảnh so sánh, từ ngữ sử dụng thơ (“ Bác sống trời đất ta, “ lúa, nhành hoa”, “Ơm non sơng, kiếp người,…) Khẳng định tâm theo đường Bác: Chú ý phân tích câu thơ “ u Bác lịng ta sáng hơn” để thấy sức mạnh giáo dục gương đạo đức HCM Nghệ thuật Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu nhiều biện pháp tu từ Ý nghĩa văn Bài thơ Bác điếu văn bi hùng thể niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc người đời Chủ tịch HCM TỰ DO (Trích- P.Ê-luy-a) Đọchiểu văn Nội dung Hướng tự do, ca ngợi chiến đấu cho tự Bài thơ khúc hát tự cho người, dân tộc Chú ý phân tích từ “ trên” Từ “trên” xuất liên tiếp, gắn với khơng gian khác Đặc biệt, cần phân tích câu thơ “ Tôi viết tên em” để thấy tâm trạng nhân vật trữ tình tha thiết với tự Nghệ thuật Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xốy trịn Ý nghĩa văn Bài thơ thể tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết người dân nô lệ hướng tới tự sống họ bị bọn phát xít giày xéo Tác phẩm thực khúc ca tự thiết tha, cháy bỏng ĐÒ LÈN (NGUYỄN DUY) Đọchiểu văn bản: Nội dung - Nhân vật trữ tình hồi tưởng sống lam lũ, tần tảo người bà vơ tư đến vơ tâm mình: tuổi thơ người cháu sống giới truyện cổ tích bình n sống lam lũ đời thường, người cháu không thấy nỗi vất vả, cực nhọc bà, thành vô tâm, yêu bà thương bà Chú ý chi tiết câu cá, bắt chim sẻ, níu váy bà xem lễ hội Phân tích hai câu thơ: “ Tơi suốt hai bờ hư- thực- bà tiên, Phật, thánh, thần” để làm rõ nội dung Đặc biệt cần nhấn mạnh: thực chiến tranh phá vỡ giới mộng mơ hồn nhiên, vơ tư tuổi thơ, buộc nhân vật trữ tình phải nhìn thẳng vào thật khốc liệt đời sống - Sự thức tỉnh người cháu: Để nhận chân lí đời, người phải trải nghiệm thực tiễn nhiều phải nuối tiếc Chú ý khổ thơ cuối với kiện “tôi 136 lính”, hình ảnh dịng sơng “ bên lở bên bồi” Nhân vật trữ tình nhận ra: sống quanh ta vĩnh hằng, người tồn mãi, từ thương bà Nghệ thuật Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, từ ngữ giản dị mà tinh tế, tâm trạng nhân vật trữ tình thể sâu sắc Ý nghĩa văn Bài thơ giúp ta nhận thức sâu sắc: Mỗi cá nhân hướng nguồn cội mình; nhìn thẳng vào thật nhiều nghiệt ngã để rút chân lí đời MỘT SỐ DẠNG ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ Câu 1: (2,0 điểm): Cho văn sau: Văn “Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thuỷ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy máng trũng Mai Sao - Chi Lăng chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang Sông chảy qua thành phố Bắc Giang (tên cũ Phủ Lạng Thương) điểm cuối thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Sơng Thương có chiều dài 157 km, diện tích lưu vực: 6.640 km² Giá trị vận tải 64 km, từ Phả Lại, tỉnh Hải Dương đến thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” (wikipedia.org) Văn “Mai đành xa sơng Thương tóc dài Vạn kiếp tình u anh gửi lại Xuân xuân lẽ im lặng Hạ chưa nắng Côn Sơn Mai đành xa sông Thương thật thương Mắt nhớ người, nước in bóng Mây trơi chiều, chim kêu giọng Anh náo động anh.” (Sơng Thương tóc dài – Hồng Nhuận Cầm) a.(1,0 điểm): Hai văn khác phương diện sau: Loại văn bản, tình cảm, thái độ tác giả, ngôn ngữ, biệp pháp nghệ thuật? b.(1,0 điểm): Từ khác đó, em hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm thơ? Câu 2: (3,0 điểm): Viết luận khoảng 600 từ với chủ đề: im lặng lên tiếng Câu (5 điểm) 137 Từ hai tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, anh (chị) trình bày suy nghĩ mối quan hệ nghệ thuật sống Đề 2: Câu I (2,0 điểm) “…Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược.” (Trích Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Vì sao? Hãy nêu nội dung đoạn trích Chỉ dặc sắc nghệ thuật đoạn trích nêu hiệu chúng Câu II (3,0 điểm) Diễn giả tiếng Nick Vujicic – chàng trai khuyết tật kỳ diệu giới nói:“Nếu tơi thất bại thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ ?” Anh (chị) đối thoại với Nick nào? Hãy trình bày quan điểm văn nghị luận khoảng 600 từ Câu III (5,0 điểm) Anh (chị) phân tích so sánh trỗi dậy sức sống đêm tình mùa xn đêm mùa đơng cắt dây trói cứu A Phủ nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm 138 Đề 3: Câu (2,0 điểm) Đọc hiểu : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt chín trái đầu xuân Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, cịn đủ sức soi đường, Con cần vượt Cho gặp lại mẹ yêu thương (Trích Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Nêu ý đoạn thơ? Ý nghĩa từ, cụm từ “máu rỏ”, “chín trái đầu xuân” đoạn thơ ? Hãy cho biết hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? Câu (3,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình” (Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu chuyện Câu :(5.0đ) Nhận định thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc anh hùng ca kháng chiến người kháng chiến ” Qua đoạn trích Việt Bắc sách giáo khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Hết Họ tên học sinh: SBD: 139 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: Câu Ý a b 2 Nội dung Điểm Đọc 02 văn trả lời câu hỏi 2,0 - Sự khác biệt văn bản: Văn 01 văn khoa học Văn 0,25 02 văn nghệ thuật - Tình cảm, thái độ tác giả: Văn 01 thái độ tác giả 0,25 trung hịa, khơng biểu lộ Văn 02 văn nghệ thuật nên thái độ, tình cảm tác giả thể rõ: yêu thương, nuối tiếc, xao xuyến trước chia li - Ngôn ngữ biện pháp nghệ thuât: Văn sử dụng ngôn ngữ khoa 0,5 học, văn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Văn không sử dụng biện pháp nghệ thuật Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật (Điệp từ, ẩn dụ ) - Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật, khơng 0,5 có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc điểm: Tính hình tượng với biện pháp 0,5 nghệ thuật so sánh, ẩn dụ; Tính truyền cảm tính cá thể hóa Bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề im lặng lên tiếng 3,0 Yêu cầu chung -Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ kiến qua trình làm - Với “đề mở”, thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến mình, phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực xã hội Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến 0,5 Im lặng: trạng thái trật tự, khơng phát tiếng động, tiếng nói Im lặng hiểu phương châm sống, phản ứng người cảnh định Lên tiếng: Cất tiếng nói phương châm sống, phản ứng cảnh định Bàn luận 2,0 140 3 -Yêu cầu luận, thí sinh phải làm rõ khía cạnh vấn đề: Khi cần im lặng, cần lên tiếng Phương châm sống tích cực, phương châm tiêu cực -Dù theo khuynh hướng phải có lập luận, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, tích cực Liên hệ: cần có lối sống tích cực (khơng im lặng trước xấu ) Từ tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô) Chiếc thyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), trình bày mối quan hệ nghệ thuật sống Vài nét tác giả, tác phẩm -Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống mĩ, đồng thời người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau 1975 Giai đoạn trước ngịi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh; đổi nghệ thuật viết truyện Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sác Nguyễn Minh Châu thời kì sau Tác phẩm thể quan điểm tác gia mối quan hệ nghệ thuật sống -Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Văn phong ông vừa giản dị, sáng vừa đôn hậu,thâm trầm, sâu sắc Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể suy tư nhà văn nghệ thuật đời -Truyện ngắn Chiếc thyền xa dựng lên tình truyện độc đáo–tình nhận thức–với vỡ lẽ, “bừng tỉnh” hai nhân vật Phùng Đẩu sống, mối quan hệ nghệ thuật với sống - Thông điệp mối quan hệ nghệ thuật với sống: + Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, xa rời sống, nghệ thuật khơng có giá trị + Người nghệ sĩ phải có nhìn đa diện nhiều chiều sống, phải thấu hiểu sống, cảm nhận nỗi đau khổ đồng loại -Trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” kịch Vũ Như Tô thể bi kịch sâu sắc Vũ Như Tơ - Thơng qua bi kịch đó, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định: + Nghệ thuật không ngược lại lợi ích nhân dân + Người nghệ sĩ phải giải mối quan hệ nghệ thuật sống, phải đứng lập trường nhân dân, phải trả lời câu hỏi, tác phẩm hướng đến ai? Dùng để làm gì? +Phải nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân để người dân thưởng thức nghệ thuật chân Nhận xét: -Nghệ thuật phải xuất phát từ đời sống, phục vụ sống -Người nghệ sĩ phải đứng lập trường nhân dân, thấu hiểu, cảm thông 141 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 0,5 đời sống nhân dân - Nâng cao đời sống nhân dân Hướng dẫn chấm Đề CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - PCNN luận 0,25 - Vì đoạn văn thể quan điểm trị người viết 0,25 cách cơng khai, dứt khốt Đoạn văn có sử dụng nhiều thuật ngữ trị, hệ thống luận điểm chặt chẽ, giọng văn đanh thép, hùng hồn, giàu sức thuyết phục, Đoạn văn tố cáo tội ác thực dân Pháp mặt trị Đặc sắc nghệ thuật: Biệp pháp liệt kê, ý liệt kê viết thành đoạn văn để tô đậm ấn tượng + điệp từ “chúng” + lặp cú pháp + ẩn dụ + ngơn ngữ giàu hình ảnh + dẫn chứng toàn diện, chi tiết tiêu biểu + giọng văn hùng hồn, đanh thép Hiệu nghệ thuật: làm bật tội ác điển hình, tồn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, nhiều thực dân Pháp 0,5 0,5 0,5 I.Yêu cầu chung - Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận xã hội - Dung lượng khoảng 600 từ II.Yêu cầu cụ thể Thí sinh có cách viết khác nhau, phải hướng tới ý sau đây: - Giải thích 0,5 + Thất bại thân người khơng làm điều mong muốn, khơng đạt mục đích đề ra… +Ý kiến Nick muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều tránh khỏi, sau lần thất bại người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin lịng lạc quan tích cực, khơng lùi bước trước khó khăn, biết vượt lên - Bàn luận + Trong sống, người có ước muốn, mục đích để vươn tới 0,5 Trên đường vươn tới mục đích, bạn bị thất bại nhiều 142 III nguyên nhân… + Điều quan trọng đứng trước thất bại không bỏ cuộc, dũng 0,5 cảm đương đầu với thử thách, biết đứng dậy làm lại từ đầu có động lực, niềm tin… + Câu nói Nick đánh thức dậy lòng dũng cảm, tự tin 0,5 để mạnh dạn đối mặt với thử thách đời Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua giới hạn sống kỳ tích “Nơi có ý chí, nơi có đường” - Bài học nhận thức hành động: + Câu nói bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên 0,5 đắn: Hãy làm lại sau lần thất bại, không bỏ cuộc, dũng cảm, lạc quan, nỗ lực vươn lên, không đầu hàng số phận… Bản lĩnh thép dẫn bước thành công + Trả lời Nick: Bạn làm lại bạn thất bại? Bạn cán đích 0,5 cách mạnh mẽ? (HS cần liên hệ với tinh thần cầu tiến) I.Yêu cầu chung Thí sinh có kĩ viết văn nghị luận văn học Đảm bảo kiến thức Hành văn sáng, lưu lốt II.u cầu cụ thể Thí sinh có cách viết khác nhau, phải hướng tới ý sau đây: Vài nét nhà văn Tơ Hồi truyện Vợ chồng A Phủ 0,5 Phân tích so sánh trỗi dậy sức sống đêm tình mùa xuân đêm mùa đơng cắt dây trói cứu A Phủ: a) Phân tích * Khái quát nhân vật: - Mị cô gái trẻ đẹp Số phận Mị tiêu biểu cho số phận người 0,5 phụ nữ nghèo miền núi ngày trước: có phẩm chất tốt đẹp, đáng hưởng hạnh phúc lại bị đày đọa sống nô lệ - Bị vùi dập đến người gái tiềm tàng sức sống mãnh liệt * Đêm tình mùa xuân: 0,5 - Mùa xuân năm thật đặc biệt: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng vàng ửng…” Ngày tết Mị uống rượu Mị ngồi bên bếp lửa “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” 0,5 “lịng Mị sống ngày trước” Tiếng sáo đánh thức tâm hồn Mị, đánh thức khứ, đưa Mị trở với mùa xuân cũ Vị ngào khứ nhắc nhớ vị cay đắng Mị thấm thía đau khổ, lại nghĩ đến chết - Hiện khứ, thân phận khát vọng giao tranh gay gắt 0,5 Mị Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng “Mị muốn chơi” Mị thay váy áo chuẩn bị chơi Hành động Mị không khác loạn 143 - Sức sống trào dâng mãnh liệt đến mức bị A Sử trói đứng 0,5 vào cột nhà, Mị khơng biết bị trói, vùng bước theo tiếng sáo gọi bạn yêu người mộng du Những vết trói đau thít, tiếng chân ngựa đạp vách, Mị thổn thức nghĩ khơng 0,25 ngựa - Tơ Hồi khám phá phát đằng sau tâm hồn câm lặng tâm hồn khát khao sống, khát khao yêu, đằng sau rùa ni xó cửa cịn có người * Đêm đơng cứu A Phủ 0,25 - Mấy đêm liền, nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Tâm hồn Mị trở lại với câm lặng, vô cảm từ sau đêm tình 0,25 mùa xuân - Cho đến nhìn thây dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại dịng 0,25 nước mắt nỗi khổ - Thương dẫn đến thương người cảnh ngộ, Mị chấp nhận chịu trừng phạt nhà thống lý định cắt dây trói cứu A Phủ 0,5 - Khi A Phủ chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối sau chạy theo A Phủ “Ở chết mất” Hành động diễn cách tức thời, hành động bất ngờ tất yếu Mị cắt đay trói cứu A Phủ đồng thời tự giải cho Hành động hồn tồn 0,25 phù hợp với tính cách Mị - người gái giàu sức sống b) So sánh: * Giống nhau: - Sự trỗi dậy sức sống hai lần có sở tính mạnh mẽ, khơng dễ chấp nhận số phận Mị Cả hai lần Mị 0,25 khỏi trạng thái vơ cảm ngày thường - Hai tình khẳng định tài phân tích tâm lí nhân vật chiều sâu nhân đạo ngịi bút Tơ Hồi * Khác nhau: - Lần thứ nhất, Mị nhận tác động theo chiều hướng tích cực từ ngoại cảnh Lần thứ hai khơng có hỗ trợ - Ở lần trỗi dậy thứ nhất, thân Mị định giải thoát chốc lát Còn lần thứ hai mạnh mẽ, liệt Mị giải khỏi ràng buộc cường quyền lẫn thần quyền Với hành động này, Mị chiến thắng số phận Lưu ý: Nếu thi sinh có kỹ làm tốt, đạt yêu cầu kiến thức cho điểm tối đa 144 Đề 3: Câu : Đọc hiểu :(2,0 điểm) - Nêu ý đoạn thơ ? (0.5 đ) Tây Bắc kháng chiến mười năm có ý nghĩa lớn lao,vĩ đại,nhất văn nghệ sĩ tiền chiến - Ý nghĩa từ “máu rỏ”: “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ ? (0.5 đ) + Ý nghĩa từ “máu rỏ”: Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc nơi “máu rỏ”’, tức nơi mà ông đồng đội chiến đấu + Ý nghĩa cụm từ : “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ : mảnh đất bị tàn phá tự hồi phục lại - Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? (1.0 đ) Nhớ kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, nhà thơ lại xúc động, bồi hồi thổ lộ: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau cịn đủ sức soi đường” Tác giả tự ví kháng chiến rực rỡ, sục sôi “ngọn lửa”- lửa niềm tin sắt đá người chiến sĩ vào chiến thắng ngày mai, lửa yêu nước bừng cháy lòng người Việt Nam Và sức mạnh lửa đủ soi đường cho bao hệ mai sau, hệt kim nam chân lý lòng yêu nước Câu (3,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình” (Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu chuyện Yêu cầu a, Về kĩ năng: - Viết thể thức văn nghị luận, kiểu nghị luận xã hội - Bố cục phần cân đối, lập luận chặt chẽ; luận điểm rõ ràng - Diễn đạt lưu loát, dẫn chững xác thực; liên hệ mở rộng tốt - Trình bày đẹp; sai lỗi câu, từ, tả b, Về kiến thức: Học sinh trình bày nhiều cách cần làm rõ yêu cầu sau: b1/ Giới thiệu vấn đề nghị luận: (0,5 điểm) b2/ Phân tích, bàn luận vấn đề: * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (0,5 điểm) - Chiếc vết nứt: Biểu tượng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc - Con kiến dừng lại chốc lát để suy nghĩ định đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên : biểu tượng cho người biết 145 chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua khả  Câu chuyện ngắn gọn hàm chứa bao ý nghĩa lớn lao sống Con người cần phải có ý chí, nghị lực, thông minh, sáng tạo lĩnh mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ, học cách sống đối đầu dũng cảm; học cách vươn lên nghị lực niềm tin * Suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện: (1.0 điểm) - Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người đời + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, vượt khỏi toan tính dự định người Vì người cần phải dũng cảm đối mặt, chấp nhận thử thách để đứng vững, phải hình thành cho nghị lực, niềm tin, kiên trì, sáng tạo để vượt qua + Khi đứng trước thử thách đời cần bình tĩnh, linh hoạt, nhậy bén tìm hướng giải tốt + Khó khăn, gian khổ điều kiện thử thách tơi luyện ý chí, hội để người khẳng định Vượt qua nó, người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa (làm sáng tỏ dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, xác đáng như: Anh Nguyễn Ngọc Kí, danh họa Lê-ơ-na Đơ-vanh-xi, anh thương binh tàn không phế, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù xâm lược ) - Không phải có thái độ tích cực để vượt qua sóng gió đời Có người nhanh chóng bi quan, chán nản; có người than vãn, bng xi; có người ỷ lại, hèn nhát, chấp nhận, đầu hàng, đổ lỗi cho số phận cho dù khó khăn chưa phải tất (Dẫn chứng)  Ta cần phê phán người có lối sống b3/ Khẳng định vấn đề rút học sống: (0,25 điểm) - Cuộc sống lúc phẳng, thuận buồm xi gió Khó khăn, thử thách, sóng gió lên lúc Đó qui tất yếu sống mà người phải đối mặt - Phải có ý thức sống phấn đấu, không đàu hàng, không gục ngã mà can đảm đối đầu, khắc phục để tạo nên thành cho đời b4/ Liên hệ thân: (0,25 điểm) - Cần phải rèn luyện ý chí, nghị lực, lạc quan, hi vọng có niềm tin vào sống Cần thái độ sống trước thử thách đời Câu 3: (5 điểm) Nhận định thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc anh ca kháng chiến người kháng chiến ” Qua đoạn trích Việt Bắc sách giáo khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Yêu cầu nội dung: a)Về kĩ năng: - Hs biết cách phân tích thơ để chứng minh cho nhận định;biết xây dựng luận điểm,lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ vế đề - Hành văn trơi chảy,bài làm có bố cục,thuyết phục 146 b)Về kiến thức:Hs phải đảm bảo ý sau: - MB: Giới thiệu chung Tố Hữu,về giá trị thơ Việt Bắc, đồng thời nhấn mạnh “VB tình ca đồng thời hùng ca kháng chiến người kháng chiến”(0,5đ) -TB: + Luận điểm 1: Việt Bắc tình ca…(2.0 đ) - Việt Bắc ca ngợi tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán Cách Mạng;ca ngợi lối sống ân nghĩa ân tình đồng bào Việt Bắc (*Tình cảm lưu luyến vấn vương thể qua đoạn đầu thơ:lối hát đối đáp giao duyên;sử dụng đại từ nhân xưng ta đầy thân mật;biện pháp điệp ngữ “mình có nhớ,mình có nhớ…” * Lối sống ân nghĩa ân tình thể qua hàng loạt kỉ niệm tác giả năm tháng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ đồng bào Việt Bắc”bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng…”) - Việt Bắc tình ca ca ngợi vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc: (Thông qua kỉ niệm cảnh người Việt Bắc: Cảnh Việt Bắc đẹp, hài hoà đường nét màu sắc, âm thanh, hài hoà cảnh người Con người Việt Bắc đẹp lối sống, đẹp lao động ”mình có nhớ ta…ân tình thuỷ chung”) + Luận điểm 2: Việt Bắc hùng ca…(2.0 đ) - Phần sau thơ Việt Bắc anh hùng chiến đấu: khung cảnh sử thi,giọng điệu dồn dập, âm hưởng hào hùng,những hoạt động sơi nổi…góp phần diễn tả sức mạnh khí chiến đấu kháng chiến.(“những đường Việt Bắc ta…tàn lửa bay”) - Sức mạnh kháng chiến bắt nguồn từ lòng căm thù “miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai”,từ tinh thần đoàn kết “đất trời ta chiến khu lịng”,từ lối sống ân tình “mình ta đắng cay bùi”… - Một dân tộc vượt qua đau thương để lập hàng loạt chiến công, để Việt Bắc trở thành địa vững cho Cách Mạng - KB: Khẳng định lại Việt Bắc tình ca hùng ca ca ngợi kháng chiến người kháng chiến, khẳng định vị thí thơ mãi sau.(0,5đ) * Trên sở ý chính, tuỳ vào cách làm hs mà GV cho điểm phần.Khuyến khích ý tưởng sáng tạo hs 147 ... Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn? (Phong cách ngôn ngữ đoạn văn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ) )... Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung văn bản? Suy nghĩ hình ảnh phao văn ? Gi ý: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Văn nói - Hoàn cảnh gia đình chị... trí) a/ Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? b/ Nội dung văn trên? Hãy đặt tên cho văn bản? c/ Viết nghị luận xã hội tin (không 600 từ) Phần 3: Một số đề mẫu hướng dẫn cách giải: I/ Đề 1: Đọc

Ngày đăng: 20/07/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 4: Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấỵ?

  • Đề 5: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích để chứng minh cho ý kiến trên

  • Đề 12: Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan