CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

68 569 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao động là nguồn lực không thể thiếu của một quốc gia, nó vừa là động lực của phát triển kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Lao động là nguồn lực không thể thiếu của một quốc gia, nó vừa là động lực của phát triển kinh tế vừa là mục tiêu mà phát triển kinh tế. Vì lao động là nguồn lực trong sản xuất vừa là người được hưởng trực tiếp các lợi ích của phát triển kinh tế… Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế về bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao và là lực lượng dân số chủ yếu. Trong quá trình CNH – HĐH đất nước hiện nay, sự phát triển kinh tế của đất nước và của từng địa phương ngoài những ảnh hưởng tích cựu đến nông nghiệp nông thôn, thì nó cũng những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất cũng như lao động nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Quá trình đô thị hóa ảnh hưởng đến nông nghiệp nông thôn làm đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, trong khi diện tích đất nông nghiệp của nước ta không nhiều, thậm trí còn ít hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới. Sự phát triển của nền kinh tế còn ảnh hưởng nhiều đến các mặt khác của nông nghiệp nông thôn, mà người bị ảnh hưởng trực tiếp là lao động nông nghiệp nông thôn. Các chính sách nhà nước đối với nông thôn như chính sách đất đai (nguồn lực đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp), chính sách về đào tạo nghề, chính sách hộ trợ vốn và công nghệ cho nông thôn trong sản xuất nông nghiệp, sự phát triển nông thôn… Ngoài ra là các chương trình, chính sách của các Doanh nghiệp và Đoàn thể, và ngay cả các bản thân người lao động ở địa phương cũng là nhân tố ảnh hưởng đến lao động nông nghiệp nông thôn. Vì vậy bài viết này muốn đi nghiên cứu, tìm hiểu thêm để trả lời câu hỏi chính sách của nhà nước hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến lao động nông nghiệp nông thôn, các doanh nghiệp hay đoàn thể ở địa phương đã những chính sách hay chương trình gì để hộ trợ cho lao động nông nghiệp nông thôn, bản thân những người lao động đã làm được gì và chưa làm được gì cho mình và cho những lao động nông nghiệp khác trong sự SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phát triển của nền kinh tế hiện nay. Những điều đó đã tạo nên bất ổn ở nông thôn, sự bất ổn đó biểu hiện trên các mặt đó là kinh tế, chính trị cũng như cả đời sống xã hội ở nông thôn. Để trả lời câu hỏi đó cần phải tìm ra thực trạng lao động nông nghiệp nông thôn hiện nay bất ổn như thế nào? Phân tích những tác động của các chính sách đến lao động nông nghiệp nông thôn về các phương diện như việc làm, thu nhập hay văn hóa… để từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục tình trạng xấu và phát huy những tác động tốt? SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN I. Lao động và vai trò của lao động 1. Khái niệm về nguồn lao động Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật, khả năng lao động, nguyện vọng tham gia lao động và những người không thuộc độ tuổi lao động ( trên độ tuổi lao động) nhưng vẫn đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Ở các nước khác nhau, việc quy định độ tuổi lao động cũng khác nhau, thậm chí ở các giai đoạn khác nhau thì việc quy định độ tuổi này cũng khác nhau. Đa số các nước quy định cận dưới (tuổi tối thiểu) của độ tuổi lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) sự khác nhau ( 60 tuổi, 64 tuổi…). Ở nước ta, theo quy định của Bộ luật Lao Động thì cận dưới độ tuổi lao động là 15, cận trên là 55 tuổi đối với lao động nữ và 60 tuổi đối với lao động nam. 2. Lao động nông nghiệp nông thôn Lao động nông nghiệp nông thôn là một bộ phận trong nguồn lao động, khả năng và nguyện vọng tham gia lao động, và làm việc trong các ngành nông nghiệpnông thôn. Lao động nông nghiệp nông thônlao động chủ yếu làm việc trong kinh tế hộ gia đình, lao động tự làm. Với mục đích là cùng với các thành viên khác trong gia đình làm tăng sản lượng hoặc thu nhập cho gia đình. Nông thôn là khu vực tỷ lệ gia tăng dân số nhanh, vì vậy cung lao động ở khu vực này tăng nhanh. Nhưng cầu lao động ở khu vực này lại tăng chậm do nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế và ngày càng bị hạn chế do tác động của sự phát triển kinh tế. SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Vai trò của lao động trong sản xuất Lao động vai trò vô cùng quan trọng, biểu hiện là qua hai vai trò chính sau: - Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Nó được coi là vai trò chủ động so với các yếu tố khác. Với vai trò này, lao động được xem xét trên hai mặt đó là chi phí và lợi nhuận. - Lao động còn là một bộ phận của dân số, là những người được hưởng thụ trực tiếp những lợi ích của quá trình phát triển kinh tế mang lại và cũng là người chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động xấu của nó. Các quốc gia hiện nay đều nhấn mạnh đến mục tiêu “phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát triển”. Tức là lao động được coi là động lực tăng trưởng kinh tế và tạo ra thay đổi căn bản cho xã hội. 4. Đặc điểm của lao động nông nghiệp nông thôn Lao động nông nghiệp nông thôn những đặc điểm là: Ngoài những vai trò của lao động thì nó những đặc điểm sau: - Tính mùa vụ: Trong các ngành kinh tế quốc dân thì không ngành nào phụ thuộc vào điều kiện thời tiết lớn như nông nghiệp. Vì vậy mà sản xuất nông nghiệp luôn mang tính mùa vụ. Dựa vào những kinh nghiệm sản xuất được truyền từ đời này qua đời khác mà việc sản xuất nông nghiệp được phân theo các mùa vụ khác nhau, và ngoài các mùa vụ này ra thì việc sản xuất nông nghiệp lại bị ngưng trệ do ảnh hưởng của thời tiết. Vì vậy lao động ở khu vực nông nghiệp nông thôn cũng mang tính mùa vụ. - Lực lượng đông đảo: Theo điều tra dân số thì khu vực nông thôn là khu vực tỷ lệ gia tăng dân số nhanh nhất so với các khu vực khác, tỷ lệ gia tăng dân số ở khu vực nông thôn thường cao gấp đôi so với khu vực thành thị. Khu vực này lại chiếm đa số dân số của cả nước, hiện nay nước ta vẫn khoảng hơn SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Trình độ chuyên môn không cao. Do xuất phát từ làm nông nghiệp được truyền từ đời này qua đời khác, do phong tục tập quán và điều kiện học tập ở nông thôn nên lao động ở khu vực này vẫn chủ yếu làm việc trong ngành nông nghiệp, và họ ít được đào tạo về chuyên môn. Vì vậy trong quá trình hội nhập của nền kinh tế trình độ chuyên môn của lao động nông nghiệp nông thôn tăng lên rất ít so với các khu vực khác. II. Lao động nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp 1. Lao động sản xuất nông nghiệp - Là những lao động chỉ tham gia sản xuất lương thực, hoặc chỉ lao động trong các ngành nông nghiệpnông thôn. Đó là các ngành như trồng trọt, chăn nuôi ở nông thôn. Những lao động này thường làm việc dựa vào kinh nghiệm được truyền qua các thế hệ, vốn sản xuất ít và chủ yếu là đầu tư ngắn hạn. Trình độ chuyên môn không cao, lao động chủ yếu dựa vào sức khỏe. Vì lao động sản xuất nông nghiệp nên tính chất của lao động nông nghiệp nông thôn cũng mang tính mùa vụ. Lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn cũng rất đông đảo. 2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp là ngành sản xuất lịch sử lâu đời nhất. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người bỏ săn bắn và hái lượm. Do tính chất lâu đời của nó mà nền kinh tế nông nghiệp thường được nói đến như nền kinh tế truyền thống. Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại nhưng sản xuất nông nghiệpnông thôn vẫn dựa vào những kinh nghiệm truyền thống được truyền từ hàng trăm ngàn năm nay để sản xuất. Vì xã hội ở nông thôn mang tính chất truyền thống quá lớn và xâu sắc như vậy nên rất khó thay đổi. Nông nghiệp cũng là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người, con người không thể thiếu những sản phẩm đó. Vì vậy ở bất cứ quốc gia nào cũng phải những chính sách để tự sản xuất các sản phẩm nông SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệp này hoặc là nhập khẩu lương thực. Nông nghiệp là ngành lịch sử lâu đời nhất so với các ngành khác nhưng việc sản xuất nông nghiệp lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố khách quan không thể khắc phục được. - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố, nhất là các nhân tố khách quan. Đầu tiên là đất đai, đất đai là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, nó đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp. Chất lượng của đất cũng ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lương thực hay hoa màu, nếu đất màu mỡ và phù hợp với loại cây được trồng thì năng suất đạt được sẽ rất cao. Nhưng đất bạc màu và không phù hợp với cây được trồng thì thể sẽ không cho thu hoạch hoặc năng suất rất thấp. Ngoài đất đai là yếu tố chủ đạo, thời tiết, khí hậu và nguồn nước sẵn cũng là nhân tố khách quan không thể thay đổi tác động đến sản xuất nông nghiệp. Thời tiết thuận lợi sẽ làm nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao chất lượng của sản phẩm, vì vậy nó phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và sản xuất nông nghiệp cũng phải dựa vào những kinh nghiệm được truyền từ hàng trăm nghìn năm ở từng vùng, với từng loại đất để kế hoạch sản xuất sao cho hiệu quả nhất. Cùng một loại cây trồng ở các vùng khác nhau, thời tiết khác nhau thì phải những kế hoạch sản xuất khác nhau để thể đạt được năng suất cao nhất. - Chủ yếu sản xuất những sản phẩm thiết yếu. Mặc dù phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên, nhưng sản phẩm của nông nghiệp tạo ra ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó là sản phẩm thiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Sản phẩm của nông nghiệp cũng là nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp như công nghiệp chế biến… Với nhu cầu của gia tăng dân số, sản xuất lương thực ngày càng càng cần phải nâng cao năng suất để đáp ứng nhu cầu của người dân. Vì vậy sản xuất nông nghiệp xu hướng ngày càng được chuyên môn hóa. SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - xu hướng ngày càng được chuyên môn hóa. Theo các thuyết về mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng thì khi thu nhập tăng lên tỷ trọng sản phẩm thiết yếu sẽ giảm dần. Tỷ lệ lao động cũng vậy, khi nền kinh tế chưa phát triển, nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều lao động nhất. Nhưng sau đó, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nông nghiệp sẽ được chuyên môn hóa và ứng dụng các khoa học kỹ thuật hiện đại cầu lao động cho sản xuất nông nghiệp sẽ giảm. Nông nghiệp lúc này chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa cây trồng vật nuôi. Và khi xã hội phát triển cao, nông nghiệp lúc này sẽ là nền nông nghiệp chuyên môn hóa, nông nghiệp thương mại hiện đại. III. Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động nông nghiệp nông thôn 1. Cung, cầu lao động nông nghiệp nông thôn • Cung lao động nông nghiệp nông thôn Cung lao động nông nghiệp nông thôn ngày càng tăng cả về quy mô và cấu. Cung lao động tăng sẽ làm áp lực việc làm tăng. Khu vực nông thôn là khu vực tỷ lệ gia tăng dân số nhanh nhất so với các khu vực khác. Tỷ lệ gia tăng dân số ở khu vực nông thôn thường cao gấp đôi so với thành thị. Khi dân số gia tăng, đồng thời với nó là số lao động nông nghiệp nông thôn cũng tăng lên. Mà sản xuất ở khu vực nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp thì bị giới hạn bởi các nguồn lực. Vì vậy áp lực việc làm đối với nông thôn ngày càng tăng. Cung lao động nông nghiệp nông thôn cấu thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế và địa phương. Nhưng tốc độ thay đổi cấu lao động ở khu vực này chậm hơn so với các khu vực khác trong nền kinh tế. Đối với thành thị, tỷ lệ gia tăng dân số chậm hơn so với các khu vực khác nên cung lao động ở khu vực này không lớn như ở các vùng khác. Ngược lại, đối với khu vực nông thôn tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến cung lao động ở khu vực này cũng tăng nhanh và với số lượng lớn. SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Cầu về lao động nông nghiệp nông thôn Cầu về lao động nông nghiệp nông thôn thì lại giảm do điều kiện sản xuất nông nghiệp ngày càng khó khăn nhất là sản xuất nông nghiệp thuần túy: Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa làm đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp. Diện tích đất thì hạn mà bất kỳ ngành nào trong nền kinh tế quốc dân cũng cần đất để làm địa điểm sản xuất. Vì vậy đồng thời với sự phát triển của các ngành khác nhau trong nền kinh tế mà diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Với những diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi thì số lao động cần thiết cho sản xuất nông nghiệp giảm đi. Vì vậy cầu lao động cho sản xuất nông nghiệp sẽ giảm khi quá trình CNH – HĐH ảnh hưởng đến nông thôn. Đô thị hóa đất nước làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm đi, trong khi khoa học kỹ thuật lại ngày càng phát triển, điều đó dẫn tới những lao động trước đây làm việc trong nông nghiệp giờ đây sẽ không đủ việc làm trong nông nghiệp. Nhưng họ lại trình độ chuyên môn không cao, nên việc tìm kiếm việc làm trong các ngành nghề khác càng khó khăn. Vì vậy khi đô thị hóa gia tăng, áp lực việc làm cho người lao động nông nghiệp nông thôn càng lớn. Vì vậy chính sách của nhà nước cần phải những chương trình đào tạo nghề và hướng nghiệp cho những lao động đang trong nguy thất nghiệp này. Chính sách của nhà nước chưa thực sự hướng đến mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động. Mặc dù cũng các chính sách được đặt ra để giải quyết việc làm cho người lao động, song các chính sách đó chưa được thực hiện hiệu quả và chưa hướng đến các mục tiêu chính là giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, các chính sách này thực hiện chưa thực sự hiệu quả, nguồn vốn cho các chính sách vẫn hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Một số các chính sách của nhà nước và địa phương ảnh hưởng xấu đến hội tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp nông thôn. Ví SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dụ như các chính sách phân bổ đất không hỗ trợ cho nông dân tích tụ đất phát triển kinh tế trang trại, hay nhà nước thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp, trong khi các khu công nghiệp đó lại không sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn ở khu vực này… Vì vậy để nền kinh tế phát triển một cách bền vững thì nhà nước cần quan tâm hơn đến lao động nông nghiệpnông thôn, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực này đồng thời nâng cao đời sống của nhân dân ở đây. Do trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tăng, điều này ảnh hưởng đến cầu lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Khoa học phát triển, trình độ công nghệ, kỹ thuật được nâng cao nên các công việc nặng nhọc trong sản xuất dần được thay thế bằng máy móc. Vì vậy người lao động trong sản xuất nông nghiệp được giải phóng sức lao động. Công việc nặng nhọc, cần đến sức khỏe đã được sự trợ giúp của máy móc, cầu về lao động giảm mà năng suất cây trồng vẫn được đảm bảo. Vì vậy lao động nông nghiệp cũng cần nắm bắt được những khoa học kỹ thuật mới để thể ứng dụng vào sản xuất, thời gian dư thừa thể phát triển các ngành nghề khác để tăng thu nhập… 2. Các chính sách về lao động nông nghiệp nông thôn • Các chính sách đất đai - Chính sách đất đai hiện nay tác động đến sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là nguồn lực bắt buộc phải có, vì vậy nhà nước và các quan chức năng phải chính sách phù hợp để quá trình CNH – HĐH đất nước không ảnh hưởng xấu đến diện tích và chất lượng của đất để tránh ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nông thôn. Chính sách đất đai vừa phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương lại vừa phát đảm bảo nông nghiệp phát triển một cách bền vững. Nếu chính sách đất đai ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp quá lớn, làm diện tích sản xuất nông nghiệp giảm đi làm nông SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệp suy giảm thì sẽ dẫn đến sản phẩm nông nghiệp tạo ra cũng giảm không đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội. Điều này không những làm nền kinh tế không những không đảm bảo được mục tiêu phát triển mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế trong dài hạn. Vì vậy bên cạnh chính sách đất đai trong quá trình CNH – HĐH đất nước thì nhà nước cần những chính sách đi kèm để sự phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng được bền vững. - Chính sách đền bù phải thỏa đáng để người nông dân mất đất thể chuyển đổi ngành nghề sản xuất mà không bị ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất. Chính sách đền bù phải đảm bảo được rằng người nông dân sau khi được đền bù thể tự tìm việc làm hoặc tự phát triển ngành nghề mới để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Để làm được điều này, thì sau khi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển ngành nghề khác thì nhà nước cần những chương trình đào tạo nghề, chính sách tạo việc làm mới, khuyến khích phát triển các ngành nghề mới cho nông dân sau khi mất đất làm việc. Ví dụ như các chương trình cho vay vốn phát triển chăn nuôi, hỗ trợ các gia đình phát triển nông nghiệp thương mại, phát triển các mô hình trang trại… • Các chính sách hỗ trợ về vốn và công nghệ - Các chương trình hỗ trợ về vốn và công nghệ cho nông dân sẽ giúp cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao hơn, năng suất cao hơn, góp phần phát triển ngành nông nghiệp ngày càng bền vững. Các chương trình hỗ trợ vốn cho nông nghiệp giúp nâng cao kỹ thuật sản xuất, giải phóng sức lao động cho nông dân và tiết kiệm thời gian cho người lao động. Các chương trình hỗ trợ vốn sẽ giúp nông dân thể phát triển mô hình kinh tế trang trại hoặc phát triển các ngành nông nghiệp khác mà việc sản xuất nông nghiệp vẫn hiệu quả. SV: Nguyễn Thị Hằng Lớp: KTPT 47B-QN 10 [...]... phát triển nên thu nhập của lao động nông nghiệp nông thôn khi đó cũng tăng lên Tuy nhiên đó không phải là tất cả các tác động của CNH, HĐH lên nông nghiệp nông thôn Ngoài những tác động tốt này còn những tác động xấu - Tác động xấu là diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, cầu về lao động nông nghiệp nông thôn giảm dẫn đến lao động nông nghiệp nông thôn tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng,... thiết của việc nghiên cứu lao động nông nghiệp nông thôn Từ những thuyết đã được đưa ra ở trên cho thấy, sự phát triển của nền kinh tế tất yếu sẽ tác động rất lớn đến nông nghiệp nông thôn, mà người chịu ảnh hưởng trực tiếp là các lao động nông nghiệp ở khu vực này Những tác động của sự phát triển kinh tế không chỉ mặt tốt mà còn những mặt bất lợi cho lao động nông thôn Đặc biệt, ở Bắc Ninh lao. .. lượng: Chất lượng lao động nông thôn của tỉnh trong những năm qua tăng lên rõ rệt, số lượng lao động đã qua đào tạo tăng lên, tỷ lệ lao động làm việc trong các doanh nghiệp, cơ sở doanh… cũng tăng lên Cùng với nó là tỷ lệ lao động thất nghiệp và tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành sản xuất nông nghiệp giảm xuống Tỷ lệ lao động nông nghiệp cũng như tỷ lệ các hộ sản xuất nông nghiệp thuần nông ngày càng... cao cho sản xuất nông nghiệp Khi đó đầu vào của nông nghiệp là giống, phân bón và kỹ thuật sản xuất… sẽ phát triển Mặt khác khi công nghiệp khí phát triển, nông nghiệp sẽ được giới hóa Đầu vào của nông nghiệp khi đó sẽ phát triển, giảm nhu cầu về lao động chân tay, lao động trong nông nghiệp khi đó cũng sự phát triển về trình độ chuyên môn cấu lao động nông nghiệp nông thôn lúc đó sẽ chuyển... 4 Tác động của CNH – HĐH đến lao động nông nghiệp nông thôn Quá trình CNH – HĐH là quá trình tất yếu diễn ra ở bất cứ quốc gia nào Trong quá trình CNH – HĐH đất nước những tác động tốt và tác động xấu đến nông nghiệp nông thôn - Tác động tốt đó là nông nghiệp nông thôn sẽ được giới hóa, hiện đại hóa nhờ sự phát triển của ngành công nghiệp tác động sang, năng suất của sản xuất nông nghiệp sẽ được... Bắc Ninh lao động nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng rất cao, và đây cũng là nơi biểu hiện rõ rệt về sự ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến người lao động nông thôn Vì vậy tôi quyết định nghiên cứu đề tài lao động nông nghiệp nông thôn hiện nay tại Bắc Ninh để nghiên cứu và tìm hiểu xem thực tế sự phát triển kinh tế ở Bắc Ninh đã những ảnh hưởng như thế nào đến lao động nông thôn và từ đó... nghiệp nông thôn sẽ không chỉ giúp tăng trình độ sản xuất của lao động tại đây mà còn giúp xã hội ở nông thôn phát triển theo hướng tích cực, tránh các tác động xấu của kinh tế thị trường… - Chính sách đào tạo nghề là một giải pháp giúp giải quyết việc làm cho người lao động thất nghiệpnông thôn Khi lao động nông nghiệp nông thôn được đào tạo nghề, những lao động này sẽ trình độ chuyên môn, các lao. .. hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn trên cơ sở gắn kết chặt chẽ giữa 3 khâu: sản xuất - chế biến - thị trường trong sản xuất nông nghiệp Chuyển đổi một cách bản cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, gắn quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn với công nghiệp hoá, đô thị hoá và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Theo quy... án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, với mục tiêu từ năm 2009, mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động nông nghiệp nông thôn, phấn đấu từ nay đến năm 2015 sẽ nâng tỷ lệ lao động được đào tạo từ 20%(năm 2010) lên 50% (năm 2020) Theo quyết định của Bộ LĐTB&XH, xây dựng sàn giao dịch, tư vấn việc làm tại Bắc Ninh Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của lao động nông thôn, nhà nước còn các chương... nhiều lao động nông nghiệp Khi đó tại vùng này lao động nông thôn sẽ phải tự tìm ra hướng giải quyết việc làm cho mình bằng cách tham gia vào các loại hình kinh tế khác hoặc đến các vùng khác để làm việc Như vậy ta thấy chất lượng của đất hay diện tích đất thể canh tác ảnh hưởng rất lớn đến số lượng cũng như chất lượng lao động nông nghiệp nông thôn Đồng thời cũng ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người . lao động nông nghiệp nông thôn • Cung lao động nông nghiệp nông thôn Cung lao động nông nghiệp nông thôn ngày càng tăng cả về quy mô và cơ cấu. Cung lao. SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN I. Lao động và vai trò của lao động 1. Khái niệm về nguồn lao động Nguồn lao động là bộ phận

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:27

Hình ảnh liên quan

Bảng: Quy hoạch cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh đến 2010 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Quy hoạch cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh đến 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng: Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh từ năm 2000 đến nay Đơn vị:  người - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh từ năm 2000 đến nay Đơn vị: người Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng: Số lượng và tỷ lệ lao động tham gia lực lượng lao động  chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh giai đoạn 2001-2004 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Số lượng và tỷ lệ lao động tham gia lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh giai đoạn 2001-2004 Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG: TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ TRONG TỈNH NĂM 2007 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

2007.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản từ 2000 đến 2008 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản từ 2000 đến 2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng: Diện tích các cây lương thực và hoa màu được trồng biến động qua các năm từ 2000 đến 2007 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Diện tích các cây lương thực và hoa màu được trồng biến động qua các năm từ 2000 đến 2007 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng: Sản lượng của ngành chăn nuôi từ năm 2000-2007 Đơn vị: nghìn con - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Sản lượng của ngành chăn nuôi từ năm 2000-2007 Đơn vị: nghìn con Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng: Dân số trong độ tuổi lao động phân theo các huyện trong tỉnh Đơn vị: người - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Dân số trong độ tuổi lao động phân theo các huyện trong tỉnh Đơn vị: người Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng: Trình độ lao động của của những người ở trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế thường xuyên - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Trình độ lao động của của những người ở trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế thường xuyên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu lao động tỉnh Bắc Ninh 2000 – 2005 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Cơ cấu lao động tỉnh Bắc Ninh 2000 – 2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng: Diễn biến tình hình kinh tế trang trại của tỉnh - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

ng.

Diễn biến tình hình kinh tế trang trại của tỉnh Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan