Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ (hóa học 9) theo hướng phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học cơ sở

213 2.5K 10
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ (hóa học 9) theo hướng phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Khoa Hóa học trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường thầy giáo TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THCS Lộc Hưng, THCS Thị Trấn Trảng Bàng, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Trương Thị Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG .10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC [8],[14],[19],[33],[42] 10 1.1.1 Vấn đề nhận thức .10 1.1.1.1 Con đường biện chứng trình nhận thức 10 1.1.1.2 Diễn biến trình nhận thức 11 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua mơn hóa học 11 1.1.2.1 Năng lực nhận thức 11 1.1.2.2 Những nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh 12 1.3 BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY [8],[17],[20],[21],[32],[43] .25 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 25 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thơng 26 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 26 1.3.2.2 Ý nghĩa tư tưởng 27 1.3.2.3 Ý nghĩa phát triển 27 1.3.2.4 Ý nghĩa giáo dục 28 1.3.2.5 Ý nghĩa giáo dục kỹ thuật tổng hợp .28 1.3.2.6 Ý nghĩa đánh giá phân loại học sinh 28 1.3.3 Phân loại tập hoá học .28 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Nội dung điều tra 30 1.4.5 Kết điều tra 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG .33 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ (HÓA HỌC 9) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH 33 2.1 NỘI DUNG CẤU TRÚC PHẦN HĨA VƠ CƠ (HĨA HỌC LỚP THCS)[40],[41], [42] .33 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình phần hóa vơ hóa học 33 2.1.2 Hệ thống kiến thức phần hóa vơ cơ( hóa học THCS) 36 2.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ (HĨA HỌC THCS) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH[2],[26],[29], [31],[37],[39] 39 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn 39 Khi xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS dựa vào nguyên tắc sau: 39 2.2.1.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu mơn học 39 2.2.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học .40 2.2.1.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 40 2.2.1.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 40 2.2.1.5 Hệ thống tập phải củng cố kiến thức cho HS 41 2.2.1.6 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS .41 2.2.2 Hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh phần vô (Hóa học 9) 41 2.2.2.1 Hệ thống tập hố học chương 1: Các loại hợp chất vơ 42 Bài 7: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ 67 2.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 CHƯƠNG .129 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 130 3.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN .131 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 3.7 XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .132 3.8 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .135 TIỂU KẾT CHƯƠNG 137 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 PHẦN PHỤ LỤC 145 BÀI 19- 20: SẮT - HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP .161 Câu 429: (Mức 2) Dụng cụ làm gang dùng chứa hoá chất sau ? 163 A Dung dịch H2SO4 loãng B Dung dịch CuSO4 .163 C Dung dịch MgSO4 D Dung dịch H2SO4 đặc, nguội .163 Câu 430: (Mức 2) Kim loại dùng để làm FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 là: 163 A Dung dịch CuSO4 dư B Dung dịch FeSO4 dư 163 Tuần dạy: 03 - Ngày dạy: 3.9.2013 187 Bài - Tiết 5: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT .187 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS 188 Tuần dạy 14 – Ngày dạy: 14.11.2013 .192 Bài 22 – Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI .192 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 193 Tuần dạy 15 - Ngày dạy: 26.11.2013 198 Bài 23-Tiết 29: THỰC HÀNH 198 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 198 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 199 I/ Tiến hành thí nghiệm 199 Tuần dạy 15-Ngày dạy 28.11.2013 201 Bài 25-Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 202 1/ MỤC TIÊU 202 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 202 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 205 ĐỀ 206 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN .212 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Chữ viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Phương trình hóa học Tính chất vật lí Tính chất hóa học Sách giáo khoa Dung dịch Phản ứng hóa học Điều kiện tiêu chuẩn Đối chứng Thực nghiệm Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chữ viết tắt HS GV PTHH TCVL TCHH SGK dd PƯHH Đktc ĐC TN Nxb ĐHQG TP HCM PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm phát triển Mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trong cơng đổi địi hỏi nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Vì báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ XI [4] khẳng định:“Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người Yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục gần cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh khơng cao đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động HS, lực nhận thức, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Trong trình giảng dạy trường THCS nhiệm vụ phát triển lực nhận thức tư cho HS nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng tất mơn, Hóa học môn khoa học thực nghiệm đề cập đến nhiều vấn đề khoa học, góp phần rèn luyện nhận thức tư cho HS nhiều góc độ Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát huy lực nhận thức tư học sinh nhiều biện pháp, phương pháp khác Trong sử dụng hướng dẫn giải tập hóa học phương pháp dạy học hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức lực tư HS Trong xu hướng của lý luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trị HS q trình dạy học, địi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực (HS lĩnh hội điều khiển tự lĩnh hội kiến thức) Do địi hỏi GV cần nghiên cứu tập hóa học, sở hoạt động tư HS, từ đề phương pháp sử dụng tập hóa học giảng dạy tập nêu vấn đề nhận thức, hướng dẫn học sinh tự giải vấn đề, thơng qua mà phát huy lực nhận thức bồi dưỡng tư hóa học cho HS Trong q trình giảng dạy hóa trường THCS chúng tơi nhận thấy phần hóa vơ có nội dung kiến thức phong phú đa dạng xuyên suốt từ lớp hết chương hóa lớp Vấn đề tập hóa học có nhiều tác giả trong, ngồi nước, nhiều tài liệu đề cập Nhưng điều quan trọng việc lựa chọn, sử dụng có hiệu chúng giảng dạy, song với “hệ thống câu hỏi tập phần vô nhằm phát huy lực nhận thức tư cho học sinh trường trung học sở” nhiều vấn đề cần nghiên cứu Bên cạnh nhiều tượng hóa học đòi hỏi vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề nên có nhiều khả để phát huy lực nhận thức tư (nhất tư hóa học) cho HS phần giải vấn đề nêu mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ (HĨA HỌC 9) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần vơ (hóa học lớp 9) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THCS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài: - Lý luận nhận thức tư học sinh trình dạy học - Lý luận tập hóa học * Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần vơ (hóa học lớp 9) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh * Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh * Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập xây dựng khả áp dụng tập vào q trình tổ chức dạy học hóa học trường THCS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước Giáo dục -Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí dạy học, giáo dục học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài Đặc biệt trọng đến sở lí luận tập hóa học ý nghĩa, tác dụng loại tập hóa học dùng để phát triển lực nhận thức tư hoạt động dạy học 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trường THCS thực trạng việc sử dụng tập hóa học giảng dạy hóa học nói chung - Thăm dị lấy ý kiến giáo viên giải pháp xây dựng hệ thống tập hóa học củng cố phát triển kiến thức sử dụng vào q trình tổ chức hoạt động dạy học 4.3 Thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng hệ thống tập tuyển chọn xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hóa học để phát triển lực nhận thức tư để tổ chức vào hoạt động dạy học 4.4 Phương pháp thống kê tốn học Xử lí kết thực nghiệm thống kê toán học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THCS 5.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hóa vơ (hóa học lớp THCS) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trình phát triển lực nhận thức tư cho học sinh - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hóa vơ (hóa học lớp THCS) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh - Đã lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi lí thuyết tập phần vô mức độ nhận thức khác theo dạng khác nhau: hệ thống câu hỏi lí thuyết, hệ thống tập phân tích dạng tập có tác dụng phát huy lực nhận thức tư cho HS - Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống tập việc soạn giáo án giảng nghiên cứu tài tiệu TNSP đánh giá hiệu việc sử dụng chúng - Nội dung luận văn giúp cho thân giáo viên đồng nghiệp có thêm số tư liệu việc giảng dạy môn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC [8],[14],[19],[33],[42] 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.1.1 Con đường biện chứng trình nhận thức Nhận thức trình phản ánh biện chứng giới thực khách quan vào não người thông qua hoạt động thực tiễn Q trình Lênin khái qt sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Khi bàn đường biện chứng trình nhận thức, Lênin khẳng định đường nhận thức khơng phải đường thẳng Vì q trình nhận thức phức tạp quanh co Trong q trình phát triển vơ tận nhận thức, thơng qua việc nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn, làm cho người gần với tự nhiên, khơng thâu tóm trọn vẹn, hồn tồn đầy đủ 10 3.2.HS: Mẫu tường trình thí nghiệm 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1) Ổn định tổ chức kiểm diện (1') - Ổn định lớp - Kiểm diện HS 4.2) Kiểm tra miệng: (khơng có) 4.3) Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ 1(1'): Giới thiệu học thực NỘI DUNG BÀI HỌC số phản ứng hóa học nhơm sắt với chất khác Từ khắc sâu thêm kiến thức tính chất hóa học nhơm sắt HĐ 2(20'): Tiến hành thí nghiệm Mục tiêu: HS hiểu cách tiến hành thí I/ Tiến hành thí nghiệm nghiệm biết làm thí nghiệm qui trình ∆ GV nêu qui định buổi thực hành kiểm tra chuẩn bị ∆ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy bột nhơm mịn tờ bìa, khum 1/ Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm tờ bìa chưa bột nhơm, rắc nhẹ bột nhôm tên với oxi lửa đèn cồn Quan sát tượng xảy ra, cho biết trạng thái, màu sắc chất tạo thành Viết phương trình Hiện tượng: bột nhơm cháy sáng tạo phản ứng hố học thành chất rắn màu trắng t → Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3 viên Quan sát nhận xét tượng viết phương trình phản ứng ∆ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt 199 lưu huỳnh (theo tỉ lệ 7:4 khối lượng) vào ống 2/ Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt nghiệm Đun nóng ống nghiệm lửa với lưu huỳnh đèn cồn Quan sát tượng, cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột (sắt lưu huỳnh) Hiện tượng: Trước thí nghiệm: chất tạo thành sau phản ứng Giải thích - Bột sắt có màu trắng xám, bị nam viết PTPỨ Làm thí nghiệm châm hút - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt Quan sát nhận xét tượng viết phương - Khi đun hỗn hợp lữa đèn trình phản ứng cồn, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt Sau thí nghiệm: Sản phẩm tạo thành để nguội chất rắn màu đen, khơng có tính ∆ Nêu vấn đề: Có lọ không nhãn đựng kim nhiễm từ (không bị nam châm hút) loại riêng biệt: Al, Fe Hãy nêu cách làm PTHH: Fe + S t  → FeS - Lấy bột kim loại Al, Fe vào ống nghiệm 3/ Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe đựng - Nhỏ -5 giọt ddNaOH vào ống nghiệm lọ không dán nhãn ∆ Yêu cầu HS tiến hành TN , quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng Hiện tượng; - Có khí khơng màu - Ống nghiệm có khí ống nghiệm chứa kim loại Al - Ống nghiệm khơng có tượng ống nghiệm chứa Fe PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + HĐ 3(20'): HS viết tường thí nghiệm 3H2 Mục tiêu: HS viết tường trình thí nghiệm II/ Tường trình thí nghiệm 200 ∆ u cầu HS viết bảng tường trình thí nghiệm Viết tường trình thí nghiệm TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết (3') ∆ Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng TN HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng TN ∆ Nhận xét đánh giá buổi thực hành 5.2 Hướng dẫn học tập(1') * Đối với học tiết học này: Hồn chỉnh mẫu tường trình thí nghiệm nộp * Đối với học tiết học tiếp theo: Xem 25: ‘’Tính chất phi kim” => Dự đốn xem phi kim có tính chất hóa học nào? Viết PTHH minh họa Tuần dạy 15-Ngày dạy 28.11.2013 201 Bài 25-Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 1/ MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: *HS biết được: - Tính chất vật lý phi kim - Tính chất hố học phi kim: Tác dụng với kim loại, với hidro với oxi * HS hiểu sơ lược mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu số phi kim 1.2 Kĩ năng: * HS thực được: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hóa học phi kim - Tính lượng phi kim hợp chất phi kim phản ứng hóa học * HS thực thành thạo: Viết số phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa phi kim 1.3 Thái độ: * Thói quen: Cẩn thận viết PTHH * Tính cách: Giáo dục HS lịng u thích môn học lưu ý số phi kim độc 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Tính chất hóa học chung phi kim 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tranh phóng to TN khí hidro cháy khí clo 3.2.HS: Bảng nhóm 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức kiểm diện (1') - Ổn định lớp - Kiểm diện HS 4.2) Kiểm tra miệng: 4.3) Tiến trình học (35') HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ 1(1'): Giới thiệu học: Yêu cầu HS kể NỘI DUNG BÀI HỌC 202 vài nguyên tố phi kim mà em biết =>phi kim có tính chất vật lí hóa học nào? => nội dung hơm tìm I/.Tính chất vật lí phi kim hiểu HĐ 2(7'): Tìm hiểu tính chất vật lí - Ở nhiệt độ thường, phi kim tồn phi kim trạng thái: Mục tiêu:HS biết tính chất vật lí + Trạng thái khí: C, S, P phi kim + Trạng thái lỏng: Br2 ∆ Giới thiệu số vật thể tượng + Trạng thái rắn: Cl2, O2, N2, H2 tự nhiên( vd: than, dung dịch iot, khí - Phần lớn nguyên tố phi kim không oxi, photpho…) dẫn điện, dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng  Phi kim tồn trạng thái nào? có tính chất chảy thấp vật lí nào? - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2 II/ Tính chất hoá học phi kim ∆ Giới thiệu số phi kim độc HĐ 3(27'): Tìm hiểu tính chất hóa học phi kim Mục tiêu: HS biết TCHH phi kim hiểu sơ lược mức độ hoạt động hóa học số phi kim ∆ Đặt vấn đề: Từ lớp đến em làm quen với nhiều phản ứng hố học có tham gia phản ứng phi Tác dụng với kim loại: - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại kim ∆ Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung tạo thành muối: t 2Na + Cl2  → "Viết tất PTPỨ mà em biết có chất tham gia phản ứng phi kim" 2Al + 3S 2NaCl t  Al2S3 → Thảo luận nhóm viết PTPỨ vào bảng - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành nhóm Đưa PTPỨ lên bảng ∆ Hướng dẫn HS xếp phân loại PTPỨ oxit: t 2Cu + O2  2CuO → 203 theo TCHH phi kim 2.Tác dụng với hidrô: ∆ Treo tranh thí nghiệm khí hidro cháy - Oxi td với hidrơ: khí clo diễn giảng tranh t 2H2 + O2  → 2H2O Quan sát TN tranh - Clo tác dụng với hidrô: Nhận xét tượng Khí Clo phản ứng mạnh với hiđrơ tạo ∆ Yêu cầu HS viết PTPỨ thành khí hiđro clorua khơng màu, khí ∆ Thơng báo ngồi nhiều phi kim khác tan nước tạo thành axit C, S, Br2 tác dụng với hiđrô tạo thành clohiđric (làm cho quỳ tím hố đỏ) hợp chất khí ∆ Yêu cầu HS rút nhận xét: H2 + Cl2 2HCl t  → Không màu vàng lục không màu Gọi HS mô tả lại tượng phản ứng Nhận xét: Phi kim phản ứng với hiđrô đốt lưu huỳnh đốt photpho oxi Viết tạo thành hợp chất khí PTPỨ 3/ Tác dụng với oxi: S ∆ Thuyết trình theo SGK dẫn vàng phản ứng hóa học minh họa 4P + O2 t  → không màu + 5O2 không màu t  → đỏ SO2 2P2O5 trắng 4/ Mức độ hoạt động hoá học phi kim: - Mức độ hoạt động hoá học phi kim xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđrô - Phi kim hoạt động mạnh: F2, O2, Cl2 - Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết (8') Câu 1: Nêu tính chất hóa học phi kim Viết PTHH minh họa Đáp án câu 1: -Tác dụng với kim loại 204 Vd: 2K + Cl2 → 2KCl Mg + S → MgS - Tác dụng với oxi: C + O2 → CO2 - Tác dụng với hidro : H2 + Cl2 → 2HCl Bài tập: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hoá sau: H2S (1) S (2) (7) ( 3) ( 4) SO2  SO3  → → FeS ( 5) ( 6) H2SO4  → K2SO4  BaSO4 → ( 8)  H2S → Đáp án tập: 1) S + H2 → H2S 2) S + O2 → SO2 3) 2SO2 + O2 4) SO3 + H2O → H2SO4 5) H2SO4 + 2KOH → 6) K2SO4 + BaCl2 7) Fe + S 8) FeS + H2SO4 → → 2SO3 → K2SO4 + 2H2O BaSO4 +2KCl FeS → FeSO4 + H2S 5.2 Hướng dẫn học tập (1') *Đối với học tiết học này: Học làm tập -> SGK/76 *Đối với học tiết học tiếp theo: Xem "Clo" Hãy dự đốn tính chất hóa học clo viết PTHH minh họa Phụ lục: PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề Kiểm Tra 45 phút- Bài số 205 Câu 1: ĐỀ ĐÁP ÁN (3đ) Cho oxit sau: K2O, Câu 1: Mỗi PTPỨ 0,25đ x = 1,5đ Fe2O3 , CO, SO3, CaO Hãy cho biết Oxit a) Những oxit tác dụng với nước là: tác dụng với: K2O, SO3 , CaO a) Nước (0,75đ) PTHH: Viết phương trình phản ứng xảy K2O + H2O → 2KOH SO3 + H2O → H2SO4 CaO + H2O b) Dung dịch axit clohidric → Ca(OH)2 b) Những oxit tác dụng với dung dịch axit clohidric là: K2O , CaO , Fe2O3 (0,75đ) PTHH: K2O + 2HCl → CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2KCl + H2O Câu 2: (2đ) Viết PTPƯ thực chuỗi Câu 2: Mỗi PTPỨ 0,5đ x = 2đ biến hoá hoá học sau: S ( 1) ( 2) ( 3)  SO2  → → H2SO3  → ( 4) Na2SO3  SO2 → 1) S + O2 2) SO2 + H2O → SO2 → 3) H2SO4 + Na2O → H2SO4 Na2SO3 + H2O 4)Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 3: (2đ) Câu 3: (2đ) Bằng phương pháp hố học Hồ tan chất rắn Cao P2O5 vào nước nhận biết hai chất rắn màu trắng CaO tạo thành hai dung dịch: → P2O5 Viết phương trình phản ứng PTHH: CaO + H2O P2O5 + 3H2O minh hoạ Ca(OH)2 → 2H3PO4 Câu 4: (3đ) Hoà tan hoàn toàn 9,3 g Câu 4: Natri oxit vào nước, thu 300 g dung a) dịch Hãy tính: a) Nồng độ phần trăm dung dịch thu b) Tính thể tích khí cacbonic (đo đktc) n Na 2O = 9,3 62 = 0,15 (mol) Na2O + H2O → 2NaOH 0,15 0,3 (0,5đ) (0,5đ) (mol) (0,25đ) m NaOH = 0,3 40 = 12 (g) (0,25đ) 206 12 tác dụng vừa đủ với dung dịch nói C% 100 = (%) NaOH = 300 để thu muối natri cacbonat b) Na CO (0,25đ) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (0,5đ) Cho biết: Na = 23 ; C = 12 ; O = 16 0,15 0,3 (mol) (0,25đ) VCO2 = 0,15 22,4 = 3,36 (l) (0,5đ) Đề Kiểm Tra 45 phút - Bài số ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Dãy chất sau tác dụng với dung dịch KOH? A CO2, H2S, NO, HCl C CO2, HCl, Na2O, CuO B CO2, SO2, CaO, Na2O D Fe2O3, SO2, CO2, Na2O Câu 2: Để phân biệt dung dịch HCl, H2SO4 dùng thuốc thử sau đây? A Qùy tím C Dung dịch NaOH C NaCl D Dung dịch BaCl2 Câu 3: Trong sơ đồ phản ứng sau: A HCl B NaOH → C t CuO →    → A chất chất sau: A Cu B CuO C Cu(OH) D CuSO4 Câu 4: Điều không đúng? A CaO oxit bazơ C SO2 oxit axit B Al2O3 axit lưỡng tính D Các axit phi kim thường oxit axit Câu 5: Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa 80ml dung dịch NaOH 0,5M là: A 320ml B 80ml C 160ml D 40ml Câu 6: Kim loại đồng tác dụng với A Dung dịch HCl C Dung dịch H 2SO4 lõang B Dung dịch H2SO4 đặc nóng D Dung dịch NaOH II/ TỰ LUẬN(7đ) 207 Câu 1: (2,5đ) Cho chất sau: CuO, SO 3, Na2O, Fe2O3, P2O5 Trong số chất chất tác dụng với: a) Nước? b) Dung dịch HCl c) Dung dịch NaOH d) Viết phương trình hóa học xảy Câu (2,5đ) Hoàn thành PTPƯ sau: → a) ? + Zn b) ? + Al(OH)3 → ? c) + P2O5 → ? + ? → ? + H2O → ? + ? ? d) SO2 e) Fe2O3 + HNO3 ZnCl2 + ? + H2O Trong phản ứng trên, phản ứng phản ứng trung hịa? Câu 3: (2đ) Hịa tan hồn tồn 5,6g Fe vào dung dịch HCl 14,6% Hãy tính: a) Thể tích khí H2 sinh (đktc) b) Khối lượng dung dịch HCl dùng c) Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng (Cho NTK: H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16 ) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: A Câu 2:D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: B II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Viết pthh đạt 1đ a) Với nước: SO3, Na2O, P2O5 SO3 + H2O → H2SO4 Na2O + H2O → 2NaOH P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 b) Với dung dịch HCl: Viết pthh đạt 1đ Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 208 c) Với NaOH: Viết pthh đạt 1đ SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O Câu 2: Zn → ZnCl2 a) 2HCl + b) 6HCl + 2Al(OH)3 → 2AlCl3 + 6H2O 0,5đ c) 3H2O + P2O5 d) SO2 e) Fe2O3 + H2 0,5đ → 2H3PO4 + 2NaOH → Na2SO3 0,5đ + H2O + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 0,5đ + 3H2O 0,5đ Câu 3: a) nFe = 2HCl 0,2 5,6 = 0,1 mol 56 + 0,5đ Fe → FeCl2 + H2 0,1 0,1 0, (1mol) Thể tích khí H2 thu được: V H = 0,1.22,4 = 2,24 l 1đ b) Khối lượng dung dịch HCl dùng: mdd = 0,2.36,5.100 = 50g 14,6 0,75đ Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 50 + 5,6 – 0,1.2 = 55,4g 0,75đ Đề Kiểm Tra 45 phút - Bài số ĐỀ BÀI Câu 1: Kim loại dùng làm đồ trang sức có ánh kim đẹp, kim loại: A Ag, Cu B Au, Pt C Au, Al D Ag, Al Câu 2: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: 209 A K , Al , Mg , Cu , Fe B Cu , Fe , Mg , Al , K A Cu , Fe , Al , Mg , K D K , Cu , Al , Mg , Fe Câu 3: Cho 5,4 gam nhơm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí (ở đktc) là: A.4,48 lít B.6,72 lít C.13,44 lít D.8,96 lít Câu 4: Đồ vật làm kim loại khơng bị gỉ A Để nơi có nhiệt độ cao B Ngâm nước lâu ngày C Sau dùng xong rửa sạch, lau khô D Ngâm dung dịch nước muối Câu 5: Dãy phi kim tác dụng với A Si, Cl2, O2 B H2, S, O2 C Cl2, C, O2 D N2, S, O2 Câu 6: Dãy phi kim xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần A Cl, S, P, Si B S, P, Cl, Si C Cl, Si, P, S D S, Si, Cl, P Câu 7: R nguyên tố phi kim, hợp chất R với hiđro có cơng thức chung RH chứa 5,88% H khối lượng R nguyên tố A C B N C P D S Câu 8: Chất dùng để điều chế clo phịng thí nghiệm A Mangan đioxit axit clohiđric đặc B Mangan đioxit axit sunfuric đặc C Mangan đioxit axit nitric đặc D Mangan đioxit muối natri clorua Câu 9: Có sơ đồ chuyển hố sau: MnO2 → X → FeCl3 → Fe(OH)3 X A Cl2 B HCl C H2SO4 D H Câu 10: Hợp chất sau phản ứng với nước clo ? (Chương 3/ 26/ mức 2) A NaOH B NaCl C CaSO4 D Cu(NO3)2 Câu 11: Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh 23,4 gam muối kim loại hoá trị I Kim loại 210 A K B Na C Li D Rb Câu 12:Cặp chất sau tác dụng với ? A HCl KHCO3 B Na2CO3 K2CO3 C K2CO3 NaCl D CaCO3 NaHCO3 Câu 13: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl dùng A 0,50 lít B 0,25 lít C 0,75 lít D 0,15 lít Câu 14: Có lọ đựng hóa chất: Cu(OH) 2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết lọ cần dùng hóa chất ? A NaCl B NaOH C H2SO4 D CaCl Câu 15: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng muối hỗn hợp ban đầu A 10,6 gam 8,4 gam B 16 gam gam C 10,5 gam 8,5 gam D 16 gam 4,8 gam Câu 16: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A K, Ba, Mg, Fe, Cu B Ba, K, Fe, Cu, Mg C Cu, Fe, Mg, Ba, K D Fe, Cu, Ba, Mg, K Câu 17: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P Hãy thứ tự xếp theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần A Mg, Al, K, F, P, O B Al, K, Mg, O, F, P C K, Mg, Al, F, O, P D K, Mg, Al, P, O, F Câu 18: Biết X có cấu tạo nguyên tử sau: điện tích hạt nhân 13+, có lớp electron, lớp ngồi có electron Vị trí X bảng tuần hồn A chu kỳ 3, nhóm II B chu kỳ 3, nhóm III C chu kỳ 2, nhóm II D chu kỳ 2, nhóm III Câu 19: Một hợp chất khí R với hiđro có cơng thức RH Trong R chiếm 91,1765% theo khối lượng Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm ? 211 A Chu kỳ 2, nhóm III B Chu kỳ 3, nhóm V C Chu kỳ 3, nhóm VI D Chu kỳ 2, nhóm II Câu 20: Cơng nghiệp silicat cơng nghiệp sản xuất A đá vôi, đất sét, thủy tinh B đồ gốm, thủy tinh, xi măng C hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh D thạch anh, đất sét, đồ gốm ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM (20 câu x 0,5 = 10 (điểm) CÂU ĐÁP B ÁN CÂU 11 ĐÁP B ÁN 10 C B C B A D A C A 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C A C D B B B PHỤ LỤC 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi Quý Thầy – Cô ! Hiện thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần vơ (Hóa học 9) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh” Chúng xin gởi đến quý Thầy - Cô “phiếu tham khảo ý kiến” với mong muốn tìm hiểu thực trạng giải pháp sử dụng tập sau nhằm nâng cao chất lượng q trình day học phần vơ hóa học 212 Thầy - Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Rất mong giúp đỡ quý Thầy- Cô Xin chân thành cảm ơn! I- THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : Trường THCS Tỉnh : Số năm công tác : năm II- CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Theo Thầy - Cô việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học có tầm quan trọng ? khơng cần thiết bình thường cần thiết cần thiết Thầy - Cô đánh mức độ cần thiết việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trường phổ thơng ? Hiện khơng cần thiết bình thường cần thiết cần thiết Thầy – Cô thường sử dụng tập vào lúc tiết học ? Khi nội dung kiến thức hết thừa thời gian Khi kiểm tra cũ Khi kiểm tra cũ củng cố Trong tất khâu tiết học : hỏi cũ, giảng mới, củng cố Theo Thầy- Cô tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết có tác dụng Mức độ từ đến (1là mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) Rèn luyện lực tư cho học sinh Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích Rèn luyện kĩ thực hành, thí nghiệm hóa học Rèn luyện phương pháp giải tập Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Tạo hứng thú, làm cho học sinh u thích mơn hóa Tạo đa dạng, phong phú cho hệ thống tập hóa học Tác dụng khác 213 ... học phần vơ hóa học theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho HS THCS CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ (HÓA HỌC 9) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CHO HỌC... luận tập hóa học * Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần vơ (hóa học lớp 9) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh * Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập hóa học. .. triển lực nhận thức tư cho học sinh - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hóa vơ (hóa học lớp THCS) theo hướng phát triển lực nhận thức tư cho học sinh - Đã lựa chọn, xây dựng hệ thống câu

Ngày đăng: 20/07/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 1.1. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC [8],[14],[19],[33],[42]

    • 1.1.1. Vấn đề cơ bản nhận thức

      • 1.1.1.1. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức

      • 1.1.1.2. Diễn biến của quá trình nhận thức

      • 1.1.2. Năng lực nhận thức và những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức của học sinh qua bộ môn hóa học

        • 1.1.2.1. Năng lực nhận thức

        • 1.1.2.2. Những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức của học sinh

        • 1.3. BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY [8],[17],[20],[21],[32],[43]

          • 1.3.1. Khái niệm về bài tập hóa học

          • 1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông

            • 1.3.2.1. Ý nghĩa trí dục

            • 1.3.2.2. Ý nghĩa tư tưởng

            • 1.3.2.3. Ý nghĩa phát triển

            • 1.3.2.4. Ý nghĩa giáo dục

            • 1.3.2.5. Ý nghĩa giáo dục kỹ thuật tổng hợp

            • 1.3.2.6. Ý nghĩa đánh giá phân loại học sinh

            • 1.3.3. Phân loại bài tập hoá học

            • 1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY

              • 1.4.1. Mục đích điều tra

              • 1.4.2. Nội dung điều tra

              • 1.4.5. Kết quả điều tra

              • 2.1. NỘI DUNG CẤU TRÚC PHẦN HÓA VÔ CƠ (HÓA HỌC LỚP 9 THCS)[40],[41],[42]

                • 2.1.1. Mục tiêu dạy học chương trình phần hóa vô cơ hóa học 9

                • 2.1.2. Hệ thống kiến thức phần hóa vô cơ( hóa học 9 THCS).

                • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng và tuyển chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan