Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học giải tích 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

103 2.4K 7
Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học giải tích 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr-êng ®¹i häc vinh HOÀNG THẾ ĐẠT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 bộ giáo dục và đào tạo tr-ờng đại học vinh HONG TH T THIT K V S DNG BN T DUY TRONG DY HC GII TCH 12 THEO HNG TCH CC HểA HOT NG HC TP CA HC SINH LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng phỏp dy hc b mụn Toỏn Mó s: 60.14.01.11 Ngi hng dn khoa hc: TS. TRN èNH CHU NGH AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm chân thành và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Đình Châu đã định hướng đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Toán học Trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn Toán-Vật lý-Tin học Trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh Hòa Bình. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giả trong quá trình học tập và triển khai thực hiện đề tài. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Hoàng Thế Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Tổng quan về Bản đồ tư duy 5 1.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học 15 1.3. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 24 1.4. Chương trình Giải tích 12 (Chương trình chuẩn) 28 1.5. Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học toán  một số trưng THPT 29 1.6. Kết luận chương 1 31 Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 33 2.1. Quy trình thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán 33 2.2. Tổ chức hoạt động dạy học bằng bản đồ tư duy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 36 2.3. Một số bài dạy Giải tích 12 – Ban cơ bản được thiết kế bằng bản đồ tư duy 41 2.4. Một số điểm cần lưu ý khi dạy học Giải tích 12 bằng bản đồ tư duy 77 2.5. Kết luận chương 2 78 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1. Mục đích thực nghiệm 79 3.2.Nội dung thực nghiệm 79 3.3. Tổ chức thực nghiệm 79 3.5. Kết luận chương 3 87 KẾT LUẬN 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐTD : Bản đồ tư duy HĐHT : Hoạt động học tập HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Trong luật giáo dục Việt Nam, năm 2005,  điều 24 Khoản 2 đã viết: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, cần phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII, 1997) khẳng định: “… Phải đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho ngưi học …”. 1.2. Đất nước ta đang trên con đưng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tình hình xã hội đã chuyển sang giai đoạn mới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ và có nhiều thành tựu có thể ứng dụng vào trong lĩnh vực giáo dục, trong đó có thành tựu của Tony Buzan. Theo Tony Buzan thì “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ” và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho bản đồ tư duy những rung động cộng hưng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. Chính vì vậy, việc dạy học với bản đồ tư duy mang lại hiệu quả cao, không những giúp học sinh phát triển tư duy môn Toán và là nền tảng tiếp cận các môn khoa học khác một cách dễ dàng, cũng như sau này khi ra đi học sinh biết cách tư duy lập kế hoạch cho công việc, cho cuộc sống tương lai. Điều này đã đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn hiện nay và đã được áp dụng thành công tại một số địa phương  nước ta. 1.3. Ở trưng phổ thông, dạy toán là dạy hoạt động toán học. Học sinh phải hoạt động tích cực để tự chiếm lĩnh tri thức cho bản thân. Trong khi đó, thi gian học tập của học sinh trong nhà trưng chỉ có hạn do đó học vấn nhà trưng trang bị không thể thâu tóm được mọi tri thức mong muốn. Chương trình, sách giáo khoa Toán trung học phổ thông hiện hành nói chung và 2 chương trình Giải tích 12 nói riêng đã có nhiều thay đổi theo hướng giảm dần việc cung cấp tri thức kiểu có sẵn, mà thay vào đó là việc cung cấp các thông tin và yêu cầu học sinh phải thông qua hoạt động để hình thành tri thức mới. Nhưng qua tìm hiểu thực tế cho thấy, việc học tập toán của học sinh còn nhiều bất cập, phần lớn học sinh cho rằng môn Toán là môn học khó và trừu tượng, nên đa số các em chưa tích cực tự giác trong học tập và chưa có sự hứng thú đối với môn Toán. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh có khả năng tự học, tiếp nhận kiến thức một cách sâu sắc, có thể tự bổ sung những kiến thức mới cần thiết cho bản thân hay làm thế nào để phát triển một ý tưng mới? Do đó, việc dạy học bằng bản đồ tư duy được xem như là một công cụ hữu ích trong giảng dạy toán học  trưng phổ thông cũng như  các cấp, bậc học cao hơn. 1.4 Môn Giải tích 12 THPT là môn học có nhiều chủ đề phù hợp để dạy học bằng bản đồ tư duy. Mặt khác, đối với đối tượng là học sinh cuối cấp THPT, việc tiếp xúc với phương pháp dạy học mới, với phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giúp HS học tập tốt hơn, rèn luyện khả năng tự học, có thể tự bổ sung những kiến thức mới cần thiết để tự hoàn thiện bản thân mình, làm nền tảng vững chắc cho học sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi đại học và  những lớp học tiếp theo. Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học toán, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua dạy học sử dụng bản đồ tư duy. Vì những lý do trên đây chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Giải tích 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh” 2. Mục đích nghiên cứu Tổng quan một số vấn đề về cơ s khoa học của việc dạy học bằng BĐTD và đề xuất quy trình, biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Giải tích 12 bằng BĐTD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu về tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. 3 3.2. Tổng quan một số vấn đề về bản đồ tư duy trong dạy học. 3.3. Tìm hiểu về tổng quan chương trình Giải tích 12 THPT hiện hành. 3.4. Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học Toán bằng BĐTD  trưng THPT hiện nay. 3.5. Thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Giải tích 12  trưng THPT. 3.6. Khảo nghiệm sư phạm để bước đầu đánh giá tính khả thi của phương án đề xuất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động dạy và học bằng BĐTD trong dạy học Giải tích 12 – Chương trình chuẩn  trưng THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Giải tích 12 – Chương trình chuẩn bằng BĐTD. - Khảo sát thực tế tại trưng THPT Nguyễn Trãi, tỉnh Hòa Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chủ trương và chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Toán trưng THPT. + Nghiên cứu về BĐTD, về tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bộ môn môn Toán. + Nghiên cứu SGK, sách bài tập, sách giáo viên, sách tham khảo bộ môn Toán Giải tích 12 – Chương trình chuẩn  trưng THPT. 5.2. Điều tra, quan sát + Dự gi quan sát biểu hiện tính tích cực của học sinh trong gi Toán khi dạy học bằng BĐTD. + Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra giáo viên và học sinh về: - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động dạy học bằng BĐTD cho học sinh trong các gi học Toán  trưng THPT…. 4 - Tìm hiểu việc vận dụng dạy học bằng BĐTD của giáo viên trong dạy học Toán  trưng THPT hiện nay. 5.3. Thực nghiệm Thực nghiệm tại lớp 12, trưng THPT Nguyễn Trãi để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Giải tích lớp 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán. 7. Đóng góp của luận văn 7.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. 7.2. Tổng quan được một số vấn đề về vai trò BĐTD, cách thức tổ chức hoạt động dạy học môn Toán vận dụng BĐTD theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán trong giai đoạn hiện nay. 7.3. Thiết kế được một số BĐTD theo chương trình ban cơ bản phân môn Giải tích 12 và cách thức vận dụng vào dạy học. 7.4. Có thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Giải tích 12  trưng THPT. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần M đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ s lý luận và thực tiễn. Chương 2. Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Giải tích 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về Bản đồ tư duy Trong một thế giới bùng nổ thông tin như hiện nay thì học tập chăm chỉ vẫn chưa phải là giải pháp tối ưu, bi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề không chỉ là học cái gì mà còn là học như thế nào và sử dụng công việc gì. Các phương pháp luận học tập đã đem lại thành công cho chúng ta trong quá khứ đang gặp nhiều thách thức. Chúng ta vẫn ghi chép thông tin theo dòng và cột một cách ngăn nắp, tuy nhiên bộ não lưu giữ thông tin dưới dạng các tua gai lan tỏa về mọi hướng như hình rễ cây. Với cách ghi chép truyền thống này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não – não trái, mà chưa sử dụng chức năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thưng đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của chúng ta khi ghi nhận thông tin. Bản đồ tư duy (Mindmap) là phương pháp tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, khai thác cả hai khả năng của não bộ là ghi nhớ theo trình tự nhất định và liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Bằng cách dùng giản đồ ý, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. Đây là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, đã và đang đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh ngạc trên toàn thế giới nhất là trong lĩnh vực giáo dục và kinh doanh. Lập bản đồ tư duy là một cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Các bản đồ tư duy không chỉ cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với nhau. Nó giúp liên kết các ý tưng và tạo những kết nối với các ý khác. Trong giáo dục, việc áp dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu có tác dụng tích cực trong việc nâng cao tính chủ động, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, kích thích tư duy sáng tạo, giúp học sinh [...]... 24 1.3 Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 1.3.1 Tính tích cực học tập của học sinh I F Kharlamop khẳng định: Học tập là quá trình nhận thức tích cực , ở đó tính tích cực không chỉ tồn tại như một trạng thái, một nét tính cách cụ thể mà nó còn là kết quả của quá trình tư duy, là mục đích cần đạt của quá trình dạy học và nó có tác dụng nâng cao không ngừng hiệu quả học tập của học sinh Theo. .. hành động riêng và trở thành phẩm chất bền vững của cá nhân 1.3.2 Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Theo tác giả Thái Duy Tiên, nếu tính tích cực là một phẩm chất của nhân cách liên quan đến sự nỗ lực hoạt động của học sinh, thì tích cực hóa là việc làm của người thầy "Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo và của các nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động. .. An thì bản chất của tích cực hóa hoạt động học tập của HS chính là quá trình GV sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tính chủ động, tính độc lập sáng tạo của HS trong quá trình học tập Theo chúng tôi, tích cực hóa hoạt động học tập của HS là quá trình người GV sử dụng các PPDH, các hình thức tổ chức dạy học, các biện pháp dạy học, các phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm... bút dạ quang +Cần nắm vững nội dung kiến thức của nhóm bài đã học 1.2.4 Ứng dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Giải tích 12 Trong dạy học Giải tích 12, ngoài các ứng dụng nêu trên, BĐTD còn được ứng dụng vào phân tích, giải quyết vấn đề trong dạy học những kiến thức cơ bản, bài tập và tóm tắt nội dung kiến thức theo đề cương, theo chương Trong quá trình chuyển hóa một nội dung kiến thức nào đó thành BĐTD... việc tiếp thu và nhớ bài của các em rất khó khăn Nhằm hướng các em đến phương pháp học tích cực và tự chủ, nâng cao kỹ năng trí tuệ và khả năng tư duy mạch lạc, chúng tôi xin trình bày một công cụ học tập mới - Bản Đồ Tư Duy 1.1.1 Bản đồ tư duy Bản đồ tư duy (Mindmap) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy là hình thức “ghi chép” nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tư ̉ng, hệ thống hóa một chủ đề... tối đa so với tiềm năng và bản chất của mỗi người, so với vốn tri thức, vốn kinh nghiệm và điều kiện thực tế của HS [25] Như vậy, với quan niệm này thì tích cực hóa hoạt động của HS là quá trình phát huy những năng lực sẵn có của HS Khi quan niệm về tính tích cực hóa hoạt động học tập của HS, tác giả Nguyễn Như An: Tích cực hóa hoạt động học tập của HS là hoạt động có mục đích của người GV nhằm hoàn... dụng nếu HS sử dụng cho những bài ôn tập, tổng kết chương Tóm lại, việc sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và phương pháp giảng dạy của GV HS sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy GV sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng... chuyển biến vị thế của người học từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động, một chiều, bảo sao nghe vậy trở thành một chủ thể năng động, tích cực, sáng tạo, tự giác, tự lực tiến hành các hành động học tập của mình ở cấp độ hoạt động cá nhân Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong dạy học môn Toán ở trường THPT như: - Cá nhân hóa việc học: Sử dụng các biện pháp... bài tập khác nhau với những đối tư ng khác nhau, trong đó có bài tập bắt buộc và bài tập tự chọn - Tích hợp trong dạy học: Tích hợp bộ môn Toán với các bộ môn khác như Vật lý, Tin học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS 28 - Sử dụng kỹ thuật tư ng tác đa phương tiện để kích thích quá trình học tập ở HS: Sử dụng các phương tiện dạy học nhằm cung cấp thông tin cho HS Công nghệ thông tin trong dạy. .. mạch kiến thức của bài Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng BĐTD trong dạy học 31 Từ những phân tích trên cho thấy rằng việc sử dụng BĐTD trong việc tổ chức HĐNT cho HS trong dạy học là hết sức cần thiết Với việc sử dụng BĐTD, HS sẽ ghi chú nội dung bài học một cách tích cực, chủ động, từ đó tăng khả năng hiểu bài, ghi nhớ của HS trong dạy học Bên cạnh đó, HS còn sử dụng BĐTD trong việc đưa . TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 33 2.1. Quy trình thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán 33 2.2. Tổ chức hoạt động dạy học bằng bản đồ tư duy theo hướng tích cực hóa hoạt. trạng của việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học toán  một số trưng THPT 29 1.6. Kết luận chương 1 31 Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH 12 THEO HƯỚNG TÍCH. chức hoạt động dạy học Giải tích 12 bằng BĐTD theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu về tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

Ngày đăng: 20/07/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan