Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông nhằm hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

141 5.6K 55
Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông nhằm hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ MINH TÂM SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ MINH TÂM SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hiền, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo – PGS TS Lê Văn Năm TS Lê Danh Bình dành thời gian đọc nhận xét cho luận văn - Quý thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học, Phịng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT giúp làm thực nghiệm sư phạm; gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.3 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học đại 10 1.3.1 Một số phương pháp dạy học đại 10 1.3.2 Một số kỹ thuật dạy học đại 17 1.4 Kỹ thuật mảnh ghép 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Mục tiêu 22 1.4.3 Tác dụng 22 1.4.4 Cách tiến hành 22 1.4.5 Một số lưu ý 23 1.5 Thực trạng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn hóa trường THPT 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Nội dung điều tra 24 1.5.3 Đối tượng điều tra 24 1.5.4 Phương pháp điều tra 25 1.5.5 Kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 27 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 THPT 27 2.1.1 Mục tiêu chương trình 27 2.1.2 Phân phối chương trình 27 2.1.3 Vai trị chương trình hóa học 11 với nhiệm vụ phát triển trí dục, đức dục 28 2.2 Thiết kế hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình hóa học 11 THPT 30 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 30 2.2.2 Quy trình thiết kế 30 2.2.3 Thiết kế hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học 30 2.3 Thiết kế số giáo án có tổ chức hoạt động sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình hóa học 11 THPT 54 2.3.1 Giáo án chương 2: “Nitơ – Photpho” 54 2.3.2 Giáo án chương 9: “Andehit – Xeton – Axit cacboxylic” 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.3 Phương pháp thực nghiệm 111 3.3.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 111 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 112 3.4 Tiến hành thực nghiệm 112 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 113 3.5.1 Kết thực nghiệm 113 3.5.2 Xử lý kết thực nghiệm 115 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 I Kết luận 120 II Kiến nghị 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC Phiếu điều tra 124 PHỤ LỤC Các đề kiểm tra đáp án thực nghiệm sư phạm 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 Đại học Sư phạm ĐHSP 02 Đối chứng ĐC 03 Giáo viên GV 04 Học sinh HS 05 Khoa học giáo dục KHGD 06 Khoa học kỹ thuật KHKT 07 Nhà xuất NXB 08 Phiếu học tập PHT 09 Phương pháp dạy học PPDH 10 Phương pháp giáo dục PPGD 11 Phương pháp khoa học kỹ thuật PPKHKT 12 Phương trình hóa học PTHH 13 Sách giáo khoa SGK 14 Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM 15 Thực nghiệm TN 16 Tính chất vật lí TCVL 17 Tính chất hóa học TCHH 18 Trung học phổ thơng THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cải cách giáo dục, đổi phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu nước ta thời đại ngày Ở nước giới nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi phương pháp dạy học theo nhiều hướng khác Năm học 2013 – 2014 năm thực kết luận Hội nghị Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong thư gửi ngành giáo dục khai giảng năm học 2013 – 2014, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhắc nhở: “Ngành giáo dục cần đổi mạnh mẽ công tác quản lý, chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá ” Trong giáo dục phổ thông, đổi phương pháp dạy học trọng tâm để nâng cao chất lượng dạy học Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Theo quan niệm việc dạy học, vai trị yếu giáo viên tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập HS, cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ Đó kiến thức, kĩ thái độ ứng xử hình thành người hoạt động tìm tịi, khám phá, nghiền ngẫm, trao đổi giao tiếp người Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Từ đó, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Khoa học hóa học với đặc thù môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra: “Ngành giáo dục – đào tạo phải đào tạo nên người đáp ứng yêu cầu đất nước công đổi mới” Vì vậy, mục tiêu giáo dục mơn hóa học trường phổ thông cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại, thiết thực gắn với đời sống người, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư kỹ thực hành hố học, để từ em có khả vận dụng kiến thức khoa học vào sống sản xuất Để đạt mục tiêu đó, q trình giảng dạy mơn hóa học đặc biệt trường trung học phổ thông, giáo viên không nắm vững kiến thức chun mơn mà cịn phải biết vận dụng kết hợp cách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác tiết buổi lên lớp Trong đó, việc lựa chọn, sử dụng kỹ thuật dạy học cho phù hợp yếu tố không phần quan trọng nhằm giúp người giáo viên đạt hiệu dạy học cao Bên cạnh đó, kỹ thuật dạy học tích cực cịn kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh; từ đó, góp phần giúp học sinh hình thành kỹ cần thiết sống Hiện nay, có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác nhau, chẳng hạn như: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật động não, kỹ thuật phịng tranh, … Mỗi kỹ thuật có ưu, khuyết điểm riêng việc áp dụng vào giảng lớp Trong đó, kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh, nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Kỹ thuật mảnh ghép tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào hoạt động với nhiệm vụ mức độ yêu cầu khác Trong kỹ thuật mảnh ghép địi hỏi học sinh phải tích cực, nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân Thơng qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập bạn lớp Đồng thời giúp hình thành học sinh kỹ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… Tuy nhiên, kỹ thuật cịn tương đối mẻ chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu Từ lý trên, chọn đề tài: “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn hóa lớp 11 trường trung học phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” Mục đích nghiên cứu  Nâng cao hiệu q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thơng  Hình thành kỹ năng, lực định hướng, giải hành động cho học sinh Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luận: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến kỹ thuật dạy học tích cực; nghiên cứu chiến lược, mục tiêu định hướng phát triển giáo dục  Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn hóa học nói chung kỹ thuật sử dụng mảnh ghép nói riêng  Xây dựng hoạt động dạy học cụ thể có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép  Xây dựng giáo án thực nghiệm  Thực nghiệm sư phạm  Xử lý kết thực nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: trình dạy học mơn hóa trường trung học phổ thông  Đối tượng nghiên cứu: việc vận dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn hóa trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp sở lý luận; thiết kế giảng có tổ chức hoạt động sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực, đặc biệt kỹ thuật mảnh ghép  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Dự  Điều tra, vấn, khảo sát phiếu câu hỏi thực trạng áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nói chung kỹ thuật mảnh ghép nói riêng q trình giảng dạy môn trường phổ thông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, trình hoàn thành luận văn “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn hóa lớp 11 trường trung học phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” đạt số kết sau đây:  Đã nghiên cứu làm sáng tỏ sở lí luận đề tài vấn đề: giới thiệu số phương pháp kỹ thuật dạy học đại; giới thiệu cụ thể kỹ thuật mảnh ghép  Đã điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy học mơn hóa nói chung sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nói riêng số trường trung học phổ thơng  Nghiên cứu, phân tích chương trình hóa học 11 THPT  Xây dựng ngun tắc, quy trình thiết kế hoạt động sử dụng kỹ thuật mảnh ghép; từ thiết kế số hoạt động dạy học cụ thể giảng chương trình hóa 11 có sử dụng mảnh ghép  Thiết kế giáo án có tổ chức hoạt động sử dụng mảnh ghép thiết kế  Đã tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra 396 lớp, trường, với số giáo viên dạy thực nghiệm 2, số học sinh tham gia thực nghiệm 198 Đã tiến hành xử lý kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép đáp ứng mục đích nghiên cứu:  Nâng cao hiệu trình dạy học hóa học trường trung học phổ thơng  Hình thành kỹ năng, lực định hướng, giải hành động cho học sinh  Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh Từ đó, góp phần giúp HS thêm u thích mơn hóa, nắm vững có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài đắn 120 II Kiến nghị Qua trình nghiên cứu hồn thành luận văn chúng tơi thấy:  Giáo viên cần có nghiên cứu biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng chương trình để tổ chức học với hoạt động phong phú, đa dạng nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo em việc tìm kiếm tri thức, đồng thời để hình thành phát triển HS số lực, kỹ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu đổi xã hội nay, góp phần phát huy tối ưu chất lượng dạy học hóa học trường THPT Đồng thời, tăng cường đầu tư vào tiết dạy cách công phu chu đáo hơn, đặc biệt nghiên cứu thiết kế hoạt động giảng dạy nói chung hoạt động có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nói riêng cách hiệu quả, phù hợp với bài, chương cụ thể  Cần tăng cường công tác bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên, đặc biệt cung cấp tài liệu chuyên môn, phương pháp dạy học để giáo viên nghiên cứu  Trường THPT cần khuyến khích, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để giáo viên phát huy hết khả sử dụng phương tiện dạy học mình, đáp ứng yêu cầu việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại  Cần có thêm cơng trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại nói chung kỹ thuật mảnh ghép riêng giảng dạy mơn hóa để GV tham khảo vận dụng 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Hố học, NXB Giáo Dục Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hồng Văn Cơi, Trịnh Văn Biều, Đào Vân Hạnh (1995), Thực trạng phương pháp dạy học hóa học trường THPT, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường PTTH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP – ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học (những vấn đề bản), NXB Giáo dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo Dục Kharlamop I.F (1978, 1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập 1,2, NXB Giáo dục – Hà Nội (Bản dịch tiếng việt) Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học hóa học đại, Chuyên đề Cao học thạc sĩ 10 Lê Văn Năm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học hoá học, Chuyên đề Cao học thạc sĩ 11 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lí luận dạy học hoá học, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà nội 12 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học, NXB Giáo Dục 13 Tống Đình Q (2000), Xác suất thống kê, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thơng, Chun đề Cao học thạc sĩ 15 Đặng Hùng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, NXB Giáo Dục 122 16 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Hoá học 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học Hố học trường phổ thơng, NXB Giáo Dục 18 Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2009), Sách tập Hoá học 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo Dục 21 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ban-hanh-Nghi-quyet-ve-doi-moi-can-bantoan-dien-giao-duc-va-dao-tao/324134.gd 22 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-duc/chu-tich-nuoc-yeu-cau-doi-moimanh-me-nganh-giao-duc-2872321.html 23 http://www.aao.hcmut.edu.vn/docs/quyche/luat_gd2005.html 24 http://dantri.com.vn/dien-dan/phuong-phap-dung-cac-manh-ghep-la-cach-dayhoc-tot-459984.html 25 http://violet.vn/ 123 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA Ở TRƯỜNG THPT Kính thưa q thầy/cơ! Để góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa; chúng tơi mong nhận từ q thầy/cơ ý kiến đóng góp việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại nói chung kỹ thuật “các mảnh ghép” nói riêng giảng dạy mơn hóa trường THPT Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: Nơi công tác: Số năm công tác: Thầy/Cô đánh dấu (X) vào đáp án phù hợp câu (có thể đánh dấu chọn nhiều đáp án câu) 1) Thầy/Cơ biết số phương pháp kỹ thuật dạy học đại? 2) Các phương pháp kỹ thuật dạy học đại thầy/cô hay sử dụng là: 124 3) Theo thầy/cô, hiệu việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại giảng dạy mơn hóa là: A phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh  B tăng khả tự học  C hình thành kỹ cho học sinh  D học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn  E giúp học sinh thêm yêu thích mơn hóa   Ý kiến khác: 125 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY CÓ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT “CÁC MẢNH GHÉP” (Dành cho GV) Kính thưa quý thầy/cô! Sau dự tiết dạy “Axit cacboxylic” lớp 11A10, thầy/cơ vui lịng cho biết số ý kiến sau đây: 1) Nhận xét thầy/cô hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật “các mảnh ghép” là: 2) Theo thầy/cô, kỹ thuật “các mảnh ghép” có ưu điểm hạn chế là:  Ưu điểm:  Hạn chế: 3) Tác dụng việc sử dụng kỹ thuật “các mảnh ghép” dạy học hóa học là: Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô đến dự với lớp! 126 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY CÓ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT “CÁC MẢNH GHÉP” (Dành cho HS) Các em HS thân mến! Sau học “Axit cacboxylic”, em cho biết số ý kiến sau: 1) Thái độ em mơn hóa (em đánh dấu X vào nhất): Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích   Lý do: 2) Cảm nghĩ em tiết dạy “Axit cacboxylic” có tổ chức hoạt động sử dụng kỹ thuật “các mảnh ghép” là: 3) Khi tham gia vào hoạt động, em nhận thấy khả tiếp thu nào? 127 PHỤ LỤC Các đề kiểm tra đáp án thực nghiệm sư phạm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau HS học xong “Axit cacboxylic”) ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Viết CTCT đọc tên thay đồng phân axit C4H9COOH Câu (1 điểm): Viết PTHH chứng minh a) Axit axetic có tính axit mạnh axit cacbonic b) Axit metanoic tham gia phản ứng nhóm – OH Câu (3,0 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) canxi axetat (1) (3) (2) (6) (4) tinh bột  glucozơ  ancol etylic  axit axetic  đồng (II) axetat  (5) etyl axetat Câu (2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất lỏng chứa lọ nhãn sau đây: Axit axetic, andehit axetic, ancol etylic, phenol benzen ĐÁP ÁN Câu Đáp án CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH: axit pentanoic Điểm 1,0đ CH3 – CH2 – CH – COOH: axit – metyl butanoic  CH3 CH3 – CH – CH2 – COOH: axit – metyl butanoic  CH3 CH3  CH3 – C – COOH: axit 2,2 – đimetyl propanoic  CH3 a) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O 1,0đ H 2SO4 ñ, t   b) HCOOH + CH3OH  HCOOCH3 + H2O  1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 128 H  ,t (1) (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6  enzim (2) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2  men giaám 0,5đ 0,5đ (3) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O  0,5đ (4) 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + 2H2O 0,5đ H 2SO4 ñ, t   (5) CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5+H2O  (6) 2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 0,5đ 0,5đ CH3COOH CH3CHO C2H5OH C6H5OH C H6 Quỳ tím Hóa đỏ x x x x AgNO3/ 1,25đ x x x  Ag NH3 ddBr2 x x  trắng Na lại  H2 CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,25đ C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + 3HBr 0,25đ C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2 0,25đ 129 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau HS học xong “Luyện tập: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic”) ĐỀ BÀI Câu (3,5 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) Etan  etyl clorua  ancol etylic  axit axetic  natri axetat (5) (6) (7) Andehit axetic Câu (1,5 điểm): Viết PTHH chứng minh a) Andehit axetic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử b) Axit metanoic có tính axit Câu (3,0 điểm) Từ đá vôi, than đá chất vô cần thiết, viết PTHH điều chế andehit axetic, axit axetic ancol etylic Câu (2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất lỏng chứa lọ nhãn sau đây: Axit axetic, andehit axetic, ancol etylic, phenol benzen ĐÁP ÁN Câu Đáp án askt (1) C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl  Điểm 0,5đ t0 0,5đ (3) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O  men giaám 0,5đ (4) CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 0,5đ (2) C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + NaCl  t0 0,5đ (6) CH3CHO + H2  C2H5OH  xt, t 0,5đ (7) CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH 0,5đ (5) C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O  xt, t a) CH3CHO + H2  C2H5OH  0,5đ CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH 0,5đ b) HCOOH + Na  HCOONa + 1/2H2 0,5đ 130 0,5đ t0 CaCO3  CaO + CO2  CaO + 3C  CaC2 + CO  0,5đ CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 0,5đ xt, t 0,5đ t0 C2H2 + H2O  CH3CHO  0,5đ xt, t CH3CHO + H2  C2H5OH  0,5đ men giaám C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O  CH3COOH Hóa đỏ CH3CHO C2H5OH x x C6H5OH x C H6 x Quỳ tím AgNO3/ x x x  Ag 1,25đ NH3 ddBr2 x x  trắng Na lại  H2 CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,25đ C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + 3HBr 0,25đ C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2 0,25đ 131 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Sau HS học xong chương 9: “Andehit – Xeton – Axit cacboxylic”) ĐỀ BÀI Câu (1,0 điểm) Viết phản ứng chứng minh a) Andehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa b) Axit propanoic có phản ứng nhóm – OH c) Axit axetic có tính axit mạnh axit cacbonic Câu (2,0 điểm) Thực chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) (4) (1) (2) (3) (6)  Natri axetat  metan  axetilen  andehit axetic  ancoletylic  axit axetic (5) (8) amoni axetat (7) metyl axetat Câu (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất lỏng sau: toluen, glixerol, hexan, axit axetic andehit fomic Câu (1,5 điểm) Từ khí thiên nhiên chất vô cần thiết, viết PTHH điều chế andehit fomic, amoni fomat, andehit axetic natri axetat Câu (2,5 điểm) Cho 32,76 g hỗn hợp A gồm etanol, phenol, axit axetic tác dụng với natri dư, thu 5,6 lít khí (đktc) Hỗn hợp A tác dụng vừa đủ 65 g dd NaOH 16% Tính % khối lượng chất A Câu (1,0 điểm) Cho 10,25 g hỗn hợp andehit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư, thu 43,2 g kết tủa Xác định CTPT hai andehit (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ag = 108) ĐÁP ÁN Câu Đáp án xt, t a) CH3CHO + H2  C2H5OH  CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH H 2SO4 ñ, t   b) C2H5COOH + CH3OH  C2H5COOCH3 + H2O  Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 132 c) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O 0,25đ CaO, t (1) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3  0,25đ 15000 (2) 2CH4  C2H2 + 3H2  0,25đ xt, t 0,25đ (3) C2H2 + H2O  CH3CHO  xt, t 0,25đ t0 0,25đ (4) CH3CHO + H2  C2H5OH  (5) C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O  men giaám (6) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O  0,25đ H 2SO4 ñ, t   (7) CH3COOH + CH3OH  CH3COOCH3 + H2O  0,25đ (8) CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH3COONH4+2Ag+2NH4NO3 0,25đ CH3COOH Hóa đỏ HCHO x C3H5(OH)3 C6H14 x x C6H5CH3 x Quỳ tím AgNO3/ x x x  Ag NH3 Na x x  H2 KMnO4, màu t lại HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 C3H5(OH)3 + 3Na  C3H5(ONa)3 + 3/2H2 t0 C6H5CH3 + 2KMnO4  C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O  1,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ t ,xt CH4 + O2  HCHO + H2O  0,25đ HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,25đ 15000 2CH4  C2H2 + 3H2  xt, t 0,25đ C2H2 + H2O  CH3CHO  0,25đ CH3CHO + 1/2O2  CH3COOH 0,52đ CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 0,25đ 133 C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2 x (mol) 0,25đ x/2 0,25đ C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2 y (mol) y/2 0,25đ CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 z (mol) z/2 0,25đ C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O y (mol) y 0,25đ CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O z (mol) z 0,25đ 46x + 94y + 60z = 32,76 0,25đ x/2 + y/2 + z/2 = 0,25 0,25đ y + z = 0,26  x = 0,24 y = 0,18 z = 0,08 0,25đ mC2H5OH = 11,04g  %mC2H5OH = 33,69% m C6H5OH = 16,92g  %m C6H5OH = 51,65% 0,25đ %m CH3COOH = 14,66% Cn H 2n CHO  2AgNO3  3NH3  H 2O  Cn H 2n COONH  2NH NO3  2Ag 0,25đ 0,2  0,4 nAg = 0,4 mol M 14n  30  51,25  n 1,52 0,25đ andehit no, đơn chức,  CH3CHO C2H5CHO 0,5đ 134 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ MINH TÂM SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ... CHƯƠNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 27 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 THPT... ? ?Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn hóa lớp 11 trường trung học phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu  Nâng cao hiệu trình dạy học hóa học

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan