So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm asprgillus niger hại lạc của chúng vụ xuân 2014 tại huyện nghi lộc nghệ an

86 564 1
So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm asprgillus niger hại lạc của chúng vụ xuân 2014 tại huyện nghi lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM Trichoderma VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus niger HẠI LẠC CỦA CHÚNG VỤ XUÂN 2014 TẠI HUYỆN NGHI LỘC - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM Trichoderma VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus niger HẠI LẠC CỦA CHÚNG VỤ XUÂN 2014 TẠI HUYỆN NGHI LỘC - NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH NGHỆ AN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THẢO ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tôi còn nhận được nhiều rất nhiều sự giúp đỡ quý báu khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Nông Lâm Ngư, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân đã động viên khích lệ tôi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Vinh, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4 1.1.1. Nghiên cứu thành phần bệnh trên lạc và tác hại của nấm Aspergillus niger đối với lạc 4 1.1.1.1. Nhóm bệnh héo rũ gây chết cây 4 1.1.1.2. Nhóm bệnh hại lá 12 1.1.1.3. Nhóm bệnh hại quả hạt 14 1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng Trichoderma phòng trừ bệnh hại Aspergillus sp. trên thế giới 15 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 1.2.1. Nghiên cứu về bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng Trichoderma phòng trừ bệnh hại Aspergillus tại Việt Nam 22 1.3. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết 23 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 iv 2.2.1. Phương pháp điều tra thành phần bệnh hại lạc tại huyện Nghi Lộc vụ xuân năm 2014 24 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của 8 chủng nấm Trichoderma thu ở 3 vùng miền khác nhau 24 2.2.3. Phương pháp đánh giá tỷ lệ và mức độ đối kháng của 8 chủng nấm Trichoderma với nấm Aspergillus niger bằng phương pháp nuôi kép 27 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của 3 chủng nấm Trichoderma đối với nấm A.niger trong điều kiện chậu vại. 29 2.2.4.1.Thử nghiệm sử dụng 3 chủng nấm Trichoderma phòng trừ nấm A.niger trong điều kiện chậu vại. 29 2.2.4.2. Xác định thời điểm bón chế phẩm Trichoderma cho cây lạc. 29 2.2.5. Thử nghiệm sử dụng 3 chủng Trichoderma phòng trừ bệnh thối gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger gây nên ngoài đồng ruộng 30 2.2.5.1. Thí nghiệm xử lý Trichoderma vào đất trộn với phân hữu cơ bón lót. 30 2.2.5.2. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm Trichoderma tưới ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc. 31 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Thành phần nấm bệnh gây hại trên lạc vụ Xuân năm 2014 tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An 33 3.2. Nghiên cứu, so sánh đặc điểm hình thái, sinh học của 8 chủng nấm Trichoderma thu ở 3 vùng miền khác nhau (miền Bắc, miền Trung và miền Nam) 38 3.2.1. Nghiên cứu về 8 chủng nấm đối kháng Trichoderma thu thập ở 3 vùng miền Bắc, miền Trung, miền Nam 40 3.2.2. Đặc điểm hình thái của 8 chủng nấm Trichoderma 39 3.2.3. Khả năng sinh bào tử của 8 chủng nấm Trichoderma 40 v 3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của 8 chủng nấm Trichoderma. 41 3.2.4.1. Sự phát triển 8 chủng Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 15 0 C. 41 3.2.4.2. Sự phát triển 8 chủng Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 25 0 C. 42 3.2.4.3. Sự phát triển 8 chủng Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 35 0 C 44 3.2.5. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng phát triển của các chủng nấm Trichoderma 45 3.2.6. Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma với loài nấm bệnh A. niger 46 3.2.7. Đánh giá khả năng đối kháng của 3 chủng nấm đối kháng Trichoderma đối với A. niger trong điều kiện chậu vại 47 3.2.8. Xác định thời điểm bón chế phẩm Trichoderma thích hợp để đạt hiệu quả phòng trừ nấm bệnh A. niger cao nhất 50 3.2.9. Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma với nấm bệnh A. niger trên đồng ruộng 50 3.2.9.1. Hiệu lực phòng trừ của 3 chủng nấm Trichoderma đối với A. niger khi bón lót 51 3.2.9.2. Tưới chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC ẢNH 60 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU 63 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT A. niger Aspergillus niger A. flavus Aspergillus flavus BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất bản CAM Coconut agar medium Ctv Cộng tác viên ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics F. oxysporum Fusarium oxysporum F. solani Fusarium solani PDA Potato Dextro Agar T. atroviride Trichoderma atroviride T. harzianum Trichoderma harzianum R. solani Rhizoctonia solani S. rolfsii Sclerotium rolfsii vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần nấm bệnh hại trên lạc ở huyện Nghi Lộc, vụ Xuân 2014 34 Bảng 3.2: Thành phần 8 chủng nấm Trichoderma nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái của 8 chủng nấm 39 Bảng 3.4: Khả năng sinh bào tử của các chủng nấm Trichoderma. 41 Bảng 3.5: Đường kính tản nấm của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 15 0 C 42 Bảng 3.6: Đường kính tản nấm của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 25 0 C 43 Bảng 3.7: Đường kính tản nấm của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 35 0 C 44 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng phát triển của các chủng nấm 45 Bảng 3.9: Khả năng đối kháng của 8 chủng nấm Trichoderma đối với nấm A. niger 46 Bảng 3.10: Khả năng đối kháng của Trichoderma đối với A. niger trong điều kiện chậu vại 47 Bảng 3.11: Hiệu lực trừ nấm A.niger của Trichoderma harzianum (Tri.011NL) ở các giai đoạn bón khác nhau 49 Bảng 3.12: Hiệu lực trừ nấm A. niger của nấm đối kháng Trichoderma harzianum (Tri.011NL) giai đoạn bón lót. 51 Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ của 3 chủng nấm Trichoderma harzianum (Tri.011NL) đối với bệnh thối gốc mốc đen A. niger hại lạc vụ xuân 2013 -2014 tại Nghi Lộc (tưới chế phẩm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau) 52 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sự phát triển của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 15 0 C 42 Hình 3.2: Sự phát triển của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 25 0 C 43 Hình 3.3: Sự phát triển của 8 chủng nấm Trichoderma ở ngưỡng nhiệt độ 35 0 C 44 Hình 3.4: Hiệu lực trừ của 3 chủng nấm Tri.05HN, Tri.011NL, Tri.ĐHCT đối với nấm bệnh A. niger hại lạc trong điều kiện chậu vại 48 Hình 3.5: Hiệu lực phòng trừ của Tri.011NL đối với A.niger ở các giai đoạn bón khác nhau 49 Hình 3.6. Hiệu lực phòng trừ của Tri.011NL đối với A.niger khi tưới ở các giai đoạn sinh trưởng của cây lạc 53 [...]... phần và mức độ nhiễm bệnh trên lạc vụ Xuân 2014 trên đất trồng lạc thu thập ở vùng Nghi Lộc - Nghệ An - Nghi n cứu và tuyển chọn chủng nấm Trichoderma phòng trừ Aspergillus niger gây bệnh thối gốc mốc đen trên lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An * Yêu cầu - Điều tra tình hình bệnh hại lạc ở các xã Nghi Trường, Nghi Phong - huyện Nghi Lộc vụ Xuân 2014 - Nghi n cứu, so sánh đặc điểm hình thái, sinh học của 8 chủng nấm. .. ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn to lớn, giúp tăng giá trị phẩm chất cho lạc xuất khẩu của tỉnh nhà Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm Trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm Aspergillus niger hại lạc của chúng vụ xuân 2014 tại huyện Nghi Lộc - Nghệ An 2 Mục đích và yêu cầu nghi n cứu *... Ý nghĩa khoa học - Đề tài cung cấp những số liệu khoa học về tình hình nhiễm nấm Aspergillus niger trên cây lạc tại Nghi Lộc và một số huyện phụ cận vụ Xuân 2014 * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được hiệu quả của hướng kiểm so t A niger trên cây lạc bằng biện pháp sinh học sử dụng nấm đối kháng Trichoderma, làm cơ sở khoa học cho việc giảm thiểu khả năng gây hại của nấm A niger trên cây lạc, bảo vệ sức... dạng cơ bản của các chủng nấm Trichoderma - Xác định tỷ lệ và cấp độ đối kháng của các chủng nấm Trichoderma thu thập được với nấm Aspergillus niger gây bệnh thối gốc mốc đen hại lạc - Kiểm so t sự phát sinh gây hại của nấm hại Aspergillus niger gây hại trên lạc bằng các chủng vi nấm Trichoderma 24 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Vật liệu nghi n cứu - 8 chủng nấm đối kháng Trichoderma. .. cho nấm gây bệnh teo lại và chết [32] + Ngược lại ở những điểm không có sự tiếp xúc của nấm Trichoderma với nấm gây bệnh vẫn chết thì các nhà nghi n cứu cho là tác động của chất kháng sinh của nấm Trichoderma sinh ra gây độc cho nấm gây bệnh [32] - Cơ chế kháng sinh (antibiotic): Nấm Trichoderma có khả năng sinh ra một số chất kháng sinh Khả năng sinh ra chất kháng sinh của các loài, chủng, các dạng sinh. .. thái, sinh học của 8 chủng nấm Trichoderma thu ở 3 vùng miền khác nhau (miền Bắc, miền Trung và miền Nam) - Đánh giá tỷ lệ và mức độ đối kháng của 8 chủng nấm Trichoderma với nấm Aspergillus niger bằng phương pháp nuôi kép - Thử nghi m sử dụng 8 chủng Trichoderma phòng trừ bệnh thối gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger gây nên trong điều kiện chậu vại, nhà lưới và ngoài đồng ruộng 4 Ý nghĩa khoa học và. .. người và vật nuôi, một trong số đó là nấm Aspergillus niger, gây bệnh héo rũ điển hình Hiện nay, áp dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ bệnh nấm hại đang là xu hướng được quan tâm bởi sự an toàn, hiệu quả, đảm bảo cho một nền nông nghi p bền vững, thân thiện với môi trường Trên 2 thế giới, nghi n cứu ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma để kiểm so t Aspergillus niger bằng “cạnh tranh sinh học hiện... lạc, ngô, hành tỏi, xoài, đậu đỗ, điều, v.v * Đặc điểm sinh học sinh thái của nấm A niger Nấm A niger hại trên lạc gây thối hạt, thối mầm và chết héo ở các giai đoạn sau [23] Theo một số tài liệu dạng tồn tại của nấm A niger (chủ yếu là bào tử) phổ biến ở trong hệ nấm đất và hệ nấm không khí của những vùng khí hậu nóng Vì vậy, giai đoạn mầm có thể bị nhiễm từ đất, từ không khí hoặc từ nguồn bệnh ban... người và bảo vệ môi trường 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghi n cứu ngoài nước 1.1.1 Nghi n cứu thành phần bệnh trên lạc và tác hại của nấm Aspergillus niger đối với lạc Bệnh hại lạc là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất lạc [26] Bệnh hại lạc là do một số lượng lớn các loài nấm, vi khuẩn, phytoplasma, hơn 20 virus và ít nhất 100 loài tuyến trùng, trong đó nhóm nấm. .. là hướng nghi n cứu ứng dụng đang được quan tâm Nghệ An là địa phương sản xuất lạc chuyên canh, ngoài sự phá hại của các loài bệnh hại thì đây cũng là vùng có nhiều tiềm năng về nguồn lợi nấm đối kháng Trichoderma, vì sự khắc nghi t của tự nhiên đã chọn tạo nên nhiều loài sinh vật đặc thù Hướng nghi n cứu ứng dụng các loài nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm so t sinh học nấm Aspergillus niger là . SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM Trichoderma VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus niger HẠI LẠC CỦA CHÚNG VỤ XUÂN 2014 TẠI HUYỆN NGHI LỘC - NGHỆ AN . tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm Trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm Aspergillus niger hại lạc của chúng vụ xuân. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM Trichoderma VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan