Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn trong dạy học lịch sử việt nam từ 1930 đến 1975 (lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn) ở tỉnh hà tĩnh

186 899 4
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn trong dạy học lịch sử việt nam từ 1930 đến 1975 (lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn) ở tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH VN Sử DụNG TàI LIệU LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG THàNH VĂN TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM Tõ 1930 §ÕN 1975 (LíP 12 - TRUNG HäC PHỉ THÔNG - CHƯƠNG TRìNH CHUẩN) TỉNH Hà TĩNH LUN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH NGUYN TH VN Sử DụNG TàI LIệU LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG THàNH VĂN TRONG DạY HọC LịCH Sử VIƯT NAM Tõ 1930 §ÕN 1975 (LíP 12 - TRUNG HọC PHổ THÔNG - CHƯƠNG TRìNH CHUẩN) TỉNH Hà TÜNH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT THỤ NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin q trình cảm ơn thầy giáo tổ môn Phương pháp khoa lịch sử Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp gia đình người giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, với tình cảm chân thành lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS TRẦN VIẾT THỤ - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp vui lịng góp ý, dẫn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .16 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .17 Giải thuyết khoa học 18 Đóng góp luận văn .18 Ý nghĩa luận văn 18 Cấu trúc luận văn 19 NỘI DUNG 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC Ở TRƯƠNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Quan niệm tài liệu lịch sử địa phương thành văn .20 1.1.2 Phân loại tài liệu lịch sử địa phương thành văn 21 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông .23 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử dân tộc trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 28 1.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn vấn đề tồn 34 Chương NỘI DUNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH VĂN HÀ TĨNH CẦN KHAI THÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH 38 2.1 Mục tiêu, nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1975 (lớp 12 THPT, chương trình chuẩn) 38 2.1.1 Mục tiêu môn Lịch sử trường Trung học phổ thông 38 2.1.2 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1975 (lớp 12 - THPT - Chương trình chuẩn) 41 2.2 Nội dung số tài liệu lịch sử địa phương thành văn Hà Tĩnh cần khai thác sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1975 45 2.2.1 Những tiêu chí lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương thành văn sử dụng dạy học lịch sử dân tộc 45 2.2.2 Nội dung tài liệu lịch sử địa phương thành văn Hà Tĩnh khai thác dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1975 trường THPT 46 Chương BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930 ĐẾN 1975 (LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TỈNH HÀ TĨNH .88 3.1 Nguyên tắc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử dân tộc THPT .88 3.1.1 Tài liệu lịch sử địa phương thành văn phải đảm bảo tính Đảng, tính khoa học, tính bản, điển hình 88 3.1.2 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn phải xuất phát từ mục đích đổi phương pháp dạy học, phải phát huy lực nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 90 3.1.3 Nội dung tài liệu lịch sử địa phương thành văn phải đảm bảo yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển nhân cách lực hoạt động nhận thức cho học sinh .93 3.1.4 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn phải phù hợp đặc điểm tâm lý học sinh, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với thực tiễn dạy học trường THPT .94 3.2 Một số biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành văn Hà Tĩnh dạy học lịch sử dân tộc trường THPT Hà Tĩnh (chương trình chuẩn) 96 3.2.1 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn Hà Tĩnh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1975 nội khóa .96 3.2.2 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn Hà Tĩnh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1975 hoạt động ngoại khóa 111 3.3 Thực nghiệm sư phạm 119 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 119 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .119 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 119 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 120 3.3.5 Kết thực sư phạm 120 3.3.6 Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội GS TS : Giáo sư - Tiến sĩ NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó Giáo sư - Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông UBNDCM : Uỷ ban nhân dân cách mạng 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, thực tế đáng buồn chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng chưa cao, khơng nói cịn nhiều yếu bật cập Khơng ngành giáo dục mà toàn xã hội quan tâm, tìm nhiều giải pháp nhằm khắc phục để mơn Lịch sử làm trịn nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển học sinh Bộ mơn Lịch sử trường THPT có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đất nước thời kỳ đổi Dưới lãnh đạo Đảng, lịch sử địa phương thành văn phận hữu cơ, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định Tài liệu lịch sử địa phương thành văn với tài liệu khác lịch sử địa phương phận hợp thành nên tri thức lịch sử dân tộc hợp thành mức độ tổng hợp khái qt hóa mức độ cao Vì việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử dân tộc góp phần cụ thể hóa lịch sử dân tộc, vừa làm bật tính riêng lẻ, đặc trưng địa phương làm cho học sinh dễ nhìn nhận vấn đề Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn địa phương dạy học lịch sử Việt Nam tạo biểu tượng sinh động, chân thực kiện, tượng lịch sử cho học sinh Thơng qua giúp em hình thành khái niệm thuật ngữ, nắm kết luận khoa học mang tính khái qt Bên cạnh sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn cịn có tác dụng quan trọng mặt giáo dục, giáo dưỡng, tư cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử dân tộc cách linh hoạt nơi học sinh, sinh lớn lên 172 anh bị Tây bắt, ông vội quê thăm dị tình hình Phong trào Cách mạng thu hút ông lại, tham gia hoạt động quê nhà Tháng - 1930, kết nạp vào Đảng Đại hội Đảng huyện Nghi Xuân khóa đầu tiên, tháng 10 1930, ông bầu vào huyện ủy Đầu 1931, ông bị bắt, tù khổ sai Ra tù tiếp tục hoạt động Bị bắt lại tháng - 1939, đày Đắc Tô - trước sau bị năm tù Trong tổng khởi nghĩa Nghi Xuân, ông giao phụ trách cơng tác chinh sát, sau hoạt động ngành công an Trần Thị Chiên gái thứ cụ Cử, sau kết nạp Đảng, cuối năm 1930, bà điều động sang Vinh làm liên lạc cho Xứ ủy Trung Kỳ, công tác với bà Hồng Thị (sau Chủ tịch Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam) Bà lấy chồng thành phố Vinh Khi bà bị bắt gia đình bà bị “trục hồi nguyên quán” Đồng chí Văn Xương, trai bà, cháu ngoại cụ Cử, Đảng viên năm 1930 cử làm bí thư chi xã Đan Phổ Ra tù bà Chiên tham gia khởi nghĩa làm công tác phụ nữ Nghệ An Trong hồi kí bà Hồng Thị lịch sử hội liên hiệp phụ nữ Nghệ An có nghi chép hoạt động bà Chiên Trần Thị Kim, thường gọi bà Tiêu, hoạt động lứa với bà Đặng Thị Ba xã Uy Viễn Bị bắt lần, 10 năm tù khổ sai, giam tù nhiều năm nhà lao Phan Thiết Đảo tù, bà tham gia khở nghĩa quê Sau cách mạng tháng 8, bà huyện ủy viên nhiều khóa, chun trách cơng tác phụ nữ Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Bà năm 1983 Chồng bà đồng chí Lê Xuân Trứ, huyện Hương Sơn Sau cao trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh, đồng chí chuyển hoạt động Nam Kỳ Bị bắt khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11 - 1940 Đồng chí bị đày hi sinh nhà ngục Cơn Đảo Trong số tù giam với đồng chí hồi có đồng chí Nguyễn Văn Linh, sau Tổng bí thư Trung ương Đảng Đồng chí Lê Xuân Tùng, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, trai độc đơi vợ chồng “tù 173 trị” Đồng chí Lê Xuân Tùng Sinh lớn lên chưa biết mặt bố Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, công tác Cơn Đảo, đồng chí Nguyễn Văn Linh giúp đồng chí Lê Xn Tùng tìm phần mộ bố Lê Văn Trứ Tiếc lâu ngày, khơng cịn dấu tích để lại, tìm khơng thấy Đành phải bố nắm đất, xây mộ tượng trương Côn Đảo Trần Bá Đôn, Trần Phúc Huân kết nạp Đảng cuối năm 1930 Tháng - 1931, đồng chí Trần Thúc Huân cử làm bí thư huyện Uỷ Nghi Xuân Cuối năm ấy, đồng chí bị bắt giam nhà tù Bn Ma Thuột hi sinh chiến đấu liệt nhà tù Đồng chí Trần Bá Đơn bị bắt bị tù hai lần Con trai cụ cử cịn có đồng chí đồng chí Trần Thiếu Đàm Lúc cịn nhỏ, đơng chí tham gia cách mạng từ thời kỳ Đảng lập mặt trận cứu quốc chuẩn bị tổng khởi nghĩa sau Bà Trần Thị Trinh gái đầu cụ Cử Chồng bà Võ Văn Hướng, quê huyện Hưng Nguyên Hy sinh vụ bị bom giặc thảm sát biểu tình lớn Thái Lão 12 - -1930 Chồng bà kiên nhẫn lại nuôi đứa gái độc lúc trưởng thành Bà chung với gái rể bà Hà Nội Cô gái lớn lên làm thư ký riêng cho bà Nguyễn Thị Thập, Chủ tịch Trung Ưowng Hội phụ nữ Năm 1988, bà Trinh chẵn 105 tuổi, lễ mừng thọ, đồng chí Đỗ Mười, cố vấn Trung Ương Đảng tặng hoa lụa mừng thọ bà cụ Từ chối xong việc bổ dụng quan, cụ Cử Trần Quang Cự lại quê nhà dạy học, chăm nom ruộng vườn, điên viên vui thú Hồi đó, huyện Nghi Xuân có hoạt động Duy Tân - Đông Du Mật thám dày cơng lục lọi, kiếm tìm khơng có chứng ghi 174 nhận cụ Cử có danh sách “hội kín” Có điều số người thuộc lớp nhân sĩ, bị tình nghi có liên quan đến “quốc sự” Như ông đầu huyện Tự (Hồ Thức Tự, quê Tả Ao) đầu huyện Dực (Trần Sĩ Dục, quê Đan Phổ) bạn thân, thường vào nhà cụ Cử Có lần may hai ơng khỏi tay mật thám, bang tá, lính đồn Vì lẫn tránh nhanh chóng vào nhà thờ họ cụ Cử, bị chúng ập đến, lùng sục vây bắt Cụ Cử nấp bà Cử Khi bà Cử mất, học trò cụ Cử, đầu huyện Dực có đơi câu đối viết điếu, vế đối có đoạn nói “Hơn mươi năm, việc làm khơng trọn” câu đối ý nói, cơng việc vận động Duy Tân - Đông Du không thành qua câu đối, giúp ta biết thêm chi tiết: Một rõ ràng, đầu huyện Dực yếu nhân hoạt động tổ chức huyện Nghi Xuân, hai công việc làm tổ chức này, cịn sống cụ Cử có biết Nhà gia đình cụ Cử gần trường liên hương tổng Đan Khi thượng cụ mất, thường năm gia đình cụ đón ni cơm thầy Giao nhà để cháu học hành thêm Vì nhà cụ gần “Trạm liên lạc” khách vào phần lớn thầy giáo trường Huyện Ngô Hữu Yên dạy trường Phú Lạp; Hồ Văn Ninh dạy trường Cương Gián; Lê Bồi dạy trường Đan Phổ sau người ta biết hồi đó, thầy hoạt động tổ chức Cách mạng, lý do, gia đình cụ Cử tiếp cận với thời cháu cụ sớm giác ngộ Cách mạng sâu sắc Có thể coi tượng gia đình văn hóa đặc biệt thấy Một gia đình chưa phải hẳn khơng nhiều lý do, cắt nghĩa sao, vùng đất Nghệ Tĩnh tạo làm nên cao trào Xô Viết lịch sử vang dội Qua thái độ cách ứng xử cụ thể giúp ta hiểu phần xu hướng trị nhân cách cụ Trần Quang Cư 175 thời với gia đình - q hương - đất nước Đó biểu tập trung nhân cách nhà nho Xứ Nghệ Đan Phổ xã vốn có văn hóa truyền thống đậm Huyện Nghi Xuân - thành đạt gia đình thường nhiều nhân tố tác động, đó, truyền thống yêu nước Cách mạng gia đình, làng xóm nơi người sinh lớn lên, có vai trị quan trọng định Phải gia đình cụ Cử, Trần Quang Cư gương sáng có ích cho nghiệp giáo dục rèn luyện người, xây dựng gia đình văn hóa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh yêu cầu cấp bách quốc sách người [53, tr 155 156 - 157 - 158] Phiếu tư liệu số 8: TRẦN PHÚ Làng có tên đệp; Tùng Ảnh - bóng thơng, làng chân núi Linh cảm, bờ song La, gần bến Tam Soa Sau cải cách ruộng đất (1956) làng sát nhập vào làng phụ cận, gọi xã Đức Sơn, nhập với Châu Phong, lại lấy tên Tùng Ảnh Ông Trần Phổ quê đây, vợ bà Hoàng Thị Cát châu Dung huyện Nghi Lộc (Nghệ An) Ông học giỏi đậu giải nguyên vào năm 1848, bổ nhiệm chức giáo vụ (trong coi việc giáo dục huyện Đức Phổ (Quãng Ngãi) Đến năm 1901, ông chuyển vào dạy học huyện Tuy An (Phú n) gia đình theo ơng vào đây, Trần Phú trai thứ ông đời địa phương vào ngày - - 1904 Trần Phổ lại triều đình cử làm tri huyện Đức Phổ vào năm 1907 Đó quan liêm có lịng thương dân nên người mến mộ Thang - 1908, phong trào chống thuế Quãng Ngãi lên cao, lan rộng tới Bình Định Chính quyền thực dân sức đàn áp thị cho Nam triều phối hợp hành động dập tắt đám lửa Dân huyện Đức Phổ biểu tình chống thuế, ơng Phổ điểm nhiên, khơng 176 đàn áp triều đình Huế khiển trách ơng Đêm 18 - - 1908, khuya, tên đồn trưởng người Pháp xơng thẳng vào phịng ngủ ơng Phổ, lệnh ông phải cấp ngựa phu phen để kịp đàn áp người chống thuế, không y trị tội Bọ bách chừng, ông Phổ tự tử huyện đường để tỏ nỗi bất bình sách hà khắc bọn thực dân Thế bà Cát đứa thơ ấu, phải mở uán kiếm sống, làm lụng vất vả để nuôi Năm 1910 bà Cát ốm nặng qua đời Thế anh chị em Trần Phú mồ cơi cha lẫn mẹ từ Trần Phú người anh Trần Tương lấy vợ thôn Cổ Lũy (nay thuộc xã Hải Ba - huyện Hải Lăng - Quãng Trị), đem nuôi cho vào Huế học - Việt Đông Ban Tốt nghiệp tiểu học, Trần Phú thi đậu vào trường Quốc học Huế, tốt nghiệp Thành Chung năm 1922 Trần phú học giỏi, đỗ đầu, nên bạn bè đến chúc tụng, mong ơng sớm làm quan Ơng mỉm cười đáp: Làm quan ư? Rồi chung số phận cha hay sao? Tôi không theo đường bất hạnh Thế Trần Phú làm thầy giáo, dạy trường tiểu học Cao Xuân Dục (Vinh) Ông thường kể cho học sinh nghe câu chuện anh hùng dân tộc với mong mỏi nhen nhúm lên lửa yêu nước lớp trẻ Trong số học sinh ơng, có Nguyễn Thị Minh Khai, sau trở thành người Đảng viên ưu tú Đảng Cộng sản Đông Dương Từ năm 1929 - 1925 Trường Thi có số nhà máy, nên công nhân tập trung đơng Họ bị chủ bóc lột q sức chịu đựng nên xảy lãm cơng, địi tăng lương chống cúp phạt có lần đánh trả bọn cai tên Pa-tơ-rông khét tiếng bạo Những kiện ảnh hưởng tới tư tưởng tình cảm tầng lớp tiểu tri thức Vinh Ngày 14 - - 1925, số tri thức trẻ yêu nước(Tôn Quang Phiệt, Trần Mộng Bạch, Trần 177 Phú…) với cụ Lê Văn Huân lập hội Phục Việt, sau đổi hội Hưng Nam Hội tổ chức lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh đòi trả tự cho cụ Phan Bội Châu bị giam Hỏa Lò (Hà Nội) Trần Phú tham gia hoạt động yêu nước xin thơi dạy để có điều kiện để hoạt động cách mạng Những hoạt động Nguyễn Aí Quốc hải ngoại, tờ báo Lơ Pa - ri - a (Le Paria) tiếng vang phong trào cách mạng Nga, Nhất tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Điện mưu sát toàn quyền Méc - lanh (Merlin), làm cho Trần Phú có khát vọng nước ngồi, tìm đường cứu nước Trong thời điểm nước sơi lửa bỏng đó, Hội Hưng Nam cử Trần Phú số người khác sang Quãng Châu (Trung Quốc) gặp Nguyến Aí Quốc Tổng niên cách mạng đồng chí hội Ngày 12 - - 1926, Trần phú bạn bè ông đáp tàu hỏa Hà Nội, Hải Phòng móng vượt biên sang Trung Quốc, vào chiều ngày 18 - - 1926 Lý Thụy (tức Nguyễn Aí Quốc) tiếp Trần Phú cách thân mật đề nghị ơng đặt bí danh Lí Qúy Tại Quãng Châu, Trần Phú dự lớp đào tạo cán cách mạng Nguyễn Aí Quốc tổ chức, có Lê Hồng Sơn số khác đến phụ giảng, có Bơ - rơ - đin, người Quốc tế Cộng sản sang làm cố vấn cho Tơn Văn, Tổng thống Trung Hoa dân quốc hồi Sau hai tháng học tập, Trần Phú nhận thấy tổ chức Hội Hưng Nam không tiến “Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội” nên ông xin gia nhập tổ chức Từ đó, ông khẳng định “đường cách mệnh” Nguyễn Aí Quốc vạch để đến Nhận thấy Trần Phú có ý thức giác ngọ sâu sắc nên sau lâu Nguyễn Quốc kết nạp anh vào cộng sản đồn tổ chức nịng cốt hội niên 178 Hơm đồn Trần Phú lên đường nước, Nguyễn Aí Quốc, Hồ Tùng Mậu… thân hành tiễn chân Ơng đặt chân lên cảng Hải Phịng vào tháng 11 1926 Về tới Vinh, ông đề nghị Hội Hưng Nam đổi chương trình hành động đổi thành Việt Nam cách mạng Đảng Biết mật thám lùng bắt Trần Phú nên dồng chí Trung kỳ u cầu ơng tạm lanhsang nước ngồi lâu Ông trở lại Quãng Châu vào tháng 1-1927, công tác tổng Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Tại ơng gặp Nguyễn Quốc lần thứ hai cử sang học trường Đại học Phương Phương Matsxcơva Đến nước Nga Vào khoảng cuối tháng 1-1927, vào trương ông lấy tên LIKI Tuy sưc khỏe không tốt, lại nhập học muộn Trần Phú mạng hết tâm huyết nghiên cứu chủ nghĩa cộng sản Trong thời gian này, đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản họp (từ 17 -7 - - - 1928) thông qua đề cương cách mạng nước thuộc địa Nguyễn Văn Tạo, tức Nguyễn An) đại biểu đảng cộng sản Pháp tới dự đại hội đến gặp Trần Phú trường Hè đến, Trần Phú hồn thành chương trình học làm luận văn tốt nghiệp Ở lại chữa bệnh thời gian, ông lên đường trở nước vào khoảng tháng -1929 Lần ông không theo đường Quãng Châu mà lại sang Đức, Bỉ, Pháp tới cảng Mác-xây (Marselles) để đáp tàu sang Hồng Công (Trung Quốc) Tại ông lại gặp Nguyễn Aí Quốc lần thứ 3, biết nhóm cộng sản nước nhà thống thành tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam Phấn khởi vơ hạn, lực lượng cách mạng Tổ quốc quy mối Trần Phú xuống tàu cảng Hải Phòng bắt liên lạc với Nguyễn Đức Cảnh, Bí thư xứ ủy Bắc Kỳ Ơng lên Hà Nội, Nam Định, sang Thái Bình, khu mỏ Hịn Gai để khảo sát phong trào cơng nhân nơng dân có đà phát triễn mạnh Sau đó, theo bố trí tổ chức, ơng lại Hà Nội 179 Được Tạ Văn Bân bố trí, Trần Phú trú ẩn hầm ngơi nhà số 90 phố thợ nhuộm (lúc đầu nhà số phố giăng Xô - le (Jean Soler) Tại ông thường gặp gỡ làm việc với nhiều cán Nguyễn Đức Cảnh, Trần Văn Lan, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Phong Sắc… bắt liên lạc với Đảng địa phương để đạo phong trào Cũng đây, ơng viết Dự thảo luận cương trị Đảng Đến quan nghiên cứu lịch sử Đảng đánh giá cao Luận cương trị này, xem đay cống hiến lớn lao Trần Phú cách mạng Việt Nam Điều chứng tỏ, lúc 26 tuổi, ơng có tầm nhìn xa., rơng đắn nhà trị xuất sắc Tháng - 1930, Trần Phú cử vào ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ họp Hồng Cơng (Trung Quốc) thơng qua Luận cương trị, định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương bầu Trần Phú làm tổng bí thư Đảng Tháng 11 - 1930, Trần Phú từ Hồng Công trở Sài Gòn đặt trụ sở Trung ương Lúc Sài Gòn, địch mở chiến dịch khủng bố trắng, nhiều sở bị lộ, nhiều chiế sĩ bị địch bắt, không làm nhụt ý chí viên quần chúng cách mạng Trần Phú ban chấp hành Trung ương bàn việc cụ thể hóa đường lối nêu Luận cương trị, trước mắt phát động đảng viên quần chúng chống khủng bố địch Thường vụ Trung ương định bồi dưỡng lí luận cho cán bộ, tờ báo “Cờ vơ sản”, “Tạp chí Cộng sản” chấn chỉnh đường dây liên lạc Trung ương Đảng với cấp bên dưới, với số đảng anh em với Quốc tế cộng sản Chỉ vài ba tháng, Trần Phú làm số việc quan trọng Nhưng kiện bất ngờ xẩy 180 Chiều - - 1931, sân bóng đá Sài Gịn, Phan Bơi (tức Hồng Hữu Nam) mật thám xơ vào bắt Lý Tự Trọng người bảo vệ diễn giả dùng súng lục bắn chết tên mật thám Lơ-grăng (Le Grand) Địch lồng lộn điên, vây ráp, bắt nơi Trần Phú phải cải trng nhiều lần để lần tránh Tình hình căng thẳng, Trần Phú triệu tập Hội Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng vào tháng - 1931 nhà số 236, đường Ri-sô để bàn cách đối phó Đến tháng - 1931, Đuy - - ru (Ducrou), người Pháp, Uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế Đoàn niên cộng sản Trần Phú tiếp trao đổi tình hình Khách mật thám ập đến vây bắt, ơng kịp vượt ngồi, tìm đến số nhà 66 đường Săm - pa - nhơ (champagne) nơi ân loát tài liệu Đảng, địa bị lộ, địch đặt bẫy sẵn, nên ông sa lưới mật thám vào lúc 18 - - 1931 Chính quyền Pháp Đơng Dương liền điện cho phủ Pháp Pa-ri để báo công, đồng thời báo cho quan chức thực dân tỉnh phnôm pênh Viên Chăn biết tin đặc biệt Lúc đầu Trần Phú bị giam bót Pơ-lơ (đường Ga-li-ê-nê), sau bị đưa bót Ca - ti - na, chuyên đến khám lớn Sài Gòn Địch dùng hình thức để tra dã man, lộn mề gà cho máu hộc mũi, cắt gan ban chân nhét tẩm xăng để đốt v.v Nhưng chúng chẳng moi điều Sau tháng bị cực hình, tháng - 1931, bệnh lao Trần Phú tái phát Địch phải đưa ông đến Bệnh viện Chơ Quán điều trị Tuy ơng tỏ bình tĩnh Cơ sở Đảng bệnh viện ngầm đem thuốc q đến để ơng dùng Ơng nói: Tơi khơng qua khỏi đâu, mang thuốc giúp đồng chí khác chữa lành bệnh để tiếp tục nghiệp cách mạng Sáng ngày - - 1931, đồng chí Nhung đến thăm thấy thần sắc Trần Phú khác hẳn Hỏi ơng dăn gì, ơng nói câu: 181 Trước sau mong anh chị em ta giữ vững chí khí, tiếp tục chiến đấu Nói xong, ơng tắt thở Lúc ông 28 tuổi đầu Các tờ báo Vô Sản, Nhân Đạo (của Đảng Cộng sản Pháp), Tạp chí Quốc Tế Cộng sản (số 14 năm 1932) đăng tin Trần Phú từ trần Riêng trường Đại học Phương Đông Matsxcơva tổ chức lễ truy điệu trọng thể để tưởng nhớ ngưỡng mộ người sinh viên cũ đầy tài ba trường Tổng bí thư Trần Phú qua đời tổn thất lớn cho Đảng Cộng sản Đông Dương, cho cách mạng Việt Nam Sau này, đảng viên hoạt động với ông, nhắc đến ông xúc động rưng rưng nước mắt Từ hải ngoại (6 - 1926) đến lúc qua đời (9 - 1931) co năm, Trần Phú phải dành thời gian học tập khoảng năm, ông làm nhiều việc trọng đại cho Đảng, cho cách mạng, nỗi bật dự thảo Luận cương trị mà sử sách thường nhắc tới Những đảng viên Cộng sản chi nhà tù Khám lớn Sài Gòn hồi làm thơ tiễn biệt Trần Phú: Trần Phú anh thác Thác mà đẹp gương soi Bao phen sóng gió đầu sơn dạ, Mấy trận địn roi chẳng hở mơi Giọt máu anh hùng dù tả tơi, Trái tim vô sản không rơi Tuy anh thác gương sáng, Thác anh sang suốt đời Khi Nguyễn Aí Quốc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ghi nhận: “Đồng chí Trần Phú người ưu tú Đảng, nhân dân, oanh liệt hi sinh cho cách mạng.” [20, tr 219 - 220 - 221 - 222 - 223 - 224 - 225 - 226] 182 Phiếu tư liệu số 9: HÀ TÌNH TRONG PHONG TRÀO 1936 - 1939 Những việc kể kết đấu tranh quần chúng, âm mưu thủ đoạn địch để mị dân Để quần chúng hiểu điều tiếp tục lợi dụng, tranh thủ hoàn cảnh thuận lợi đẩy mạnh đấu tranh, cán bộ, đảng viên có hình thức tun truyền giác ngộ quần chúng cách tích cực Các sách báo tiến phổ biến rộng rãi để tầng lớp nhân dân nắm bắt tình hình chung Vì vậy, bước sang năm 1937 - 1938 đấu tranh quần chúng lại rộ lên Nổi bật đấu tranh đòi cải cách hương thơn Nhiều nơi nhân dân dịi hào lý phải bỏ lễ cúng tế, chè chén linh đình lên án hủ tục mê tín, dị đoan Có làng, dân tổ chức đắp đường, đào giếng, vệ sinh thôn xóm Phong trào ca hát văn nghệ giấy lên, nhiều gánh hát tổ chức Các tuồng, chèo có nội dung tiến tuồng Trưng Trắc dựng diễn nhiều nơi, có tác dụng khích lệ, khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân Các bầu chọn lý trưởng tiếp tục diễn Có làng địi đưa người có uy tín dân kính trọng vào hội đồng đại hào mục Rút kinh nghiệm trước Hương Sơn, nhiều nơi Cẩm Xuyên lập “Hội làng trai” để tranh đấu với “Hội làng hào” Báo chí cơng khai đăng nhiều ủng hộ dân chúng Do ảnh hưởng phong trào nông dân, anh em công nhân đồn điền Ferey (Hương Sơn) đấu tranh đòi giảm làm, tăng tiền lương; anh em phu làm đường Hạ Vàng (Can Lộc) đấu tranh đòi cải thiện đời sống, không đánh đập ngược đãi phu thợ Cuộc đấu tranh nhân dân Hà Tĩnh sôi biết phái viên Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp sang điều tra tình hình Đppng Dương đến Nghệ Tĩnh Hàng loạt họp để thảo yêu sách, lấy chữ ký tổ chức Ngày 23 - - 1937, 400 quần chúng huyện Thạch Hà, Can Lộc, Đức Thọ 100 quần chúng Nghi Xuân có mặt suốt 183 buổi chiều Vinh để đón Godart Nhưng tối Godart vào đến Vinh Dù vậy, quần chúng chờ đến phái viên Chính phủ Pháp xuất nhận dân nguyện chịu Tiếp đó, phong trào mít tinh ủng hộ Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha tổ chức nhiều nơi Đức Thọ, Can Lộc; phong trào mít tinh, diễn thuyết hưởng ứng, ủng hộ anh chị em công nhân nhà máy Trường Thi bãi công tổ chức rộng khắp Phong trào truyền bá chữ quốc ngữ thu hút nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều tổ chức xã hội tham gia Các lớp dạy chữ quốc ngữ buổi tối, buổi trưa cho lứa tuổi tổ chức Có nơi nhân dân bắt bọn lý hào lấy quỹ công ích để mở lớp học Nhiều tù trị tù tranh thủ mở trường lớp tư để dạy chữ tuyền truyền giác ngộ cách mạng cho quần chúng Kể từ vận động đón Godart trở đi, phong trào cách mạng Hà Tĩnh có bước phát triển Các đấu tranh kinh tế, trị hòa quyện vào tạo nên động lực thúc đẩy phong trào tiến lên để hòa chung vào cao trào cách mạng nước thời kỳ 1936 - 1939 [6, tr 139 - 140 - 141] Phiếu tư liệu số 10: TỔNG ĐỘNG VIÊN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA PHỤC VỤ MẶT TRẬN TRUNG LÀO VÀ CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954 Đến đầu tháng - 1953, Bộ Chính trị Tung ương Đảng định mở tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, đưa kháng chiến bước vào năm tháng định Trong bối cảnh chiến chung với vị trí đảng hậu phương, từ năm 1953, Đảng Hà Tĩnh tập trung cao độ lãnh đạo vào nhiệm vụ bảo vệ vững địa phương, sức bồi dưỡng sức dân, đẩy mạnh sản xuất sẵn sàng chi viên cao cho sức người, sức cho chiến trường [6, tr 76] Đối với chiến trường Lào, Bộ tổng tư lệnh định mở chiến dịch Trung Lào Sau nhận chỉ thị Tổng quân ủy - Bộ tổng tư lệnh (do 184 đồng chí Hồng Văn Thái phổ biến), ngày 18 - 11 - 1953, lực lượng đại đoàn 304 rời Thanh Hóa hành quân vào tập kết Hương Khê hợp quân với Đại đoàn 325 thành lập huy chiến dịch đồng huy Hoàng Sâm, Trần Qúy Hai huy Tổng quân số tham gia chiến dịch lên tới 10.000 cán chiến sĩ Vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm mang theo, cấp phát tổng kho cho Chu Lễ Trung ương Đảng Khu ủy giao cho Hà Tĩnh nhiệm phục vụ chiến dịch, có huy động số Nghệ An vùng giải phóng bắc Quảng Bình Để bảo đảm bí mật, lúc đội quân ta triển khai huy động dân công lương thực cung trạm vận chuyển Chiến dịch kéo dài tháng liền nên Hà Tĩnh, Nghệ An Quảng Bình phải nỗ lực lớn, liên tục để phục vụ đội dài ngày đất nước bạn Toàn chiến dịch huy động 80.909 dân công với 5.944.865 cơng Trong Hà Tĩnh tỉnh đảm nhiệm phần lớn, vật chất trực tiếp phục vụ cho chiến dịch gồm 3.409 gạo, 154 muối, 2.102 trâu, bò (chưa kể số huy động nước bạn), cấp phát 50 vũ khí đạn dược Tháng - 1954, Hà Tĩnh đa huy động tới 1.299 thuyền loại, 394 xe đạp thồ hàng trăm phương tiện vận tải cho chiến dịch Tổng số lương thực cung cấp cho đội, dân công phí vận tải lên tới 15.000 [6, tr 282 - 283 - 284] Phiếu tư liệu số 11: HÀ TĨNH GIÀNH CHÍNH QUYỀN Khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn khẩn trương, giành thắng lợi trọn vẹn Chỉ vòng ngày (từ 16 - 21 - - 1945) tồn quyền tay nhân dân Một chương trình trị, kinh tế, văn Cuộc hòa, xã hội, quốc phòng tuyên bố thực hiện, đáp ứng lòng mong mỏi quần chúng nhân dân Thắng lợi trước hết kết định hướng khoa học xác Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thời biết chớp lấy thời thuận 185 lợi để giành quyền Hà Tĩnh dãi đất hẹp, kẻ địch dễ bề kiểm soát, lại xa địa cách mạng, định hướng chuẩn xác khơng có thơng tin kịp thời, khơng nắm thời phát động quần chúng để nhân dân nước giành quyền Thắng lợi Cách mạng tháng tám Hà Tĩnh thắng lợi ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân; kết tinh truyền thống yêu nước nhiều hệ; trực tiếp kết vận động không mệt mỏi, hy sinh xương máu lớn lao chiến sĩ cách mạng nhân dân yêu nước, yêu quê hương suốt 15 năm qua Trong chặng đường đấu tranh ấy, phong trào cách mạng Hà Tĩnh, lãnh đạo Đảng bộ, liê tục bị quân thù đàn áp tàn khốc, quy mô lớn gây hậu nặng nề, tổ chức đảng nhiều lần bị công phá vỡ, song kẻ địch khơng thể phá vỡ lịng tin nhân dân vào, Đảng vào tất thắng cách mạng Chính thế, vận động cách mạng nhân dân Hà Tĩnh bền bỉ tiến bước, không gián đoạn, góp phần xứng đáng vào thành công Cách mạng tháng tám nước Thắng lợi Cách mạng tháng Tám hà Tĩnh thắng lợi tinh thần cách mạng sáng tạo cán nhân dân Hà Tĩnh Cùng với Nghệ An, Hà Tĩnh quê hương phong trào Xô Viết điểm đánh phá kẻ thù Kẻ địch nhiều lần dùng nhiều thủ đoạn chống phá phong trà cách mạng tỉnh Thực tế đòi hỏi cán bộ, nhân dân Hà Tĩnh phát huy cao tinh thần sáng tạo, khắc phục khó khăn để không ngừng tiến lên Suốt 15 năm đấu tranh không mệt mỏi nhằm thực cương lĩnh Đảng độc lập dân tộc người cày có ruộng, phong trào Cách mạng hà Tĩnh dù phải trải qua thử thách rõ lĩnh kiên cường tính tiên phong ý chí hành động cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh Lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Tĩnh 186 ghi đậm truyền thống cách mạng nhân dân ta vai trò lãnh đạo đảng bộ, làm rõ nét thêm tính độc đáo sáng tạo nhân dân ta Đảng ta Cuộc cách mạng tháng tám lần khẳng định vị trí xứng đáng nhân dân Hà Tĩnh luôn người chiến sĩ tiên phong đấu tranh độc lập tự Tổ quốc Thắng lợi Cách mạng tháng Tám bước tạo đà quan trọng để Đảng nhân dân Hà Tĩnh tiếp tục phát huy chặng đường [6, tr 179 - 180] ... tài liệu lịch sử thành văn Hà Tĩnh dạy học lịch sử dân tộc trường THPT Hà Tĩnh (chương trình chuẩn) 96 3.2.1 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn Hà Tĩnh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến. .. lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1975 (lớp 12 THPT chương trình chuẩn) Chương 3: Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1975 (lớp 12 THPT - chương. .. Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thành văn dạy học lịch sử dân tộc trương trung học phổ thông Chương 2: Tài liệu lịch sử địa phương thành văn sử dụng dạy học lịch

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 2.1. Tài liệu nước ngoài

  • 2.2. Tài liệu trong nước

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.1. Mục đích nghiên cứu

      • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Cơ sở phương pháp luận

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Giải thuyết khoa học

        • 7. Đóng góp của luận văn

        • 8. Ý nghĩa của luận văn

        • 9. Cấu trúc luận văn

        • NỘI DUNG

        • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH VĂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC Ở TRƯƠNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • 1.1. Cơ sở lí luận

          • 1.1.1. Quan niệm về tài liệu lịch sử địa phương thành văn

          • 1.1.2. Phân loại tài liệu lịch sử địa phương thành văn

          • 1.1.3. Ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan