Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến đầu thế kỉ XIX (lớp 10 THPT chương trình chuẩn) ở hà tĩnh

166 1K 10
Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến đầu thế kỉ XIX (lớp 10   THPT   chương trình chuẩn) ở hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ GIANG CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN THỊ CÔI NGHỆ AN - 2014 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa lịch sử, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp khoa lịch sử trường Đại học Vinh, Đại học sư phạm Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình… những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt với tình cảm chân thành và lòng kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Thị Côi - người đã trực tiếp, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Dù rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính trọng quý thầy cô, đồng nghiệp vui lòng góp ý, chỉ dẫn để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Giang i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất bản SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9 6. Giả thuyết khoa học 10 7. Đóng góp của luận văn 10 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 10 9. Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1. Quan niệm 11 1.1.2. Xuất phát điểm của vấn đề 16 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 27 1.2. Thực tiễn việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) ở Hà Tĩnh 33 1.2.1. Đối với giáo viên 34 1.2.2. Đối với học sinh 36 1.2.3. Một số ý kiến nhận xét 39 iii 1.3. Những yêu cầu khi sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc 41 1.3.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học bộ môn 41 1.3.2. Đảm bảo tính tư tưởng, khoa học 41 1.3.3 Đảm bảm tính sư phạm 43 CHƯƠNG 2. HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TẠI ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 THPT TỈNH HÀ TĨNH (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 44 2.1. Ví trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX trong khoá trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT 44 2.1.1. Vị trí 44 2.1.2. Mục tiêu 45 2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)47 2.2. Các di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương cần khai thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) tỉnh Hà Tĩnh 50 2.2.1. Khái quát các loại di sản văn hóa phi vật thể ở Hà Tĩnh 50 2.2.3. Nội dung các di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương cần khai thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT ở Hà Tĩnh (chương trình chuẩn) 58 2.3. Yêu cầu khi lựa chọn biện pháp sử dụng 58 2.3.1. Lựa chọn biện pháp sử dụng phải căn cứ vào mục tiêu bài học 58 iv 2.3.2. Biện pháp sử dụng phải giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản của bài học 59 2.3.3. Biện pháp sử dụng phải đảm bảo tính vừa sức 61 2.3 4. Lựa chọn biện pháp sử dụng phải kết hợp linh hoạt, sáng tạo với các phương pháp dạy học khác 62 2.3.5. Lựa chọn biện pháp phải phát huy tính tích cực, chủ động trong nhận thức của học sinh 63 2.4. Một số hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) tỉnh Hà Tĩnh 64 2.4.1. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương để dạy học bài lịch sử trên lớp 64 2.4.2. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa 72 2.5. Thực nghiệm sư phạm 83 2.5.1. Mục đích thực nghiệm 83 2.5.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 84 2.5.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 84 2.5.4. Kết quả thực nghiệm 85 2.5.5. Những kết luận được rút ra từ kết quả thực nghiệm sư phạm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, con người được coi là yếu tố cơ bản. Để phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục. Mục tiêu của giáo dục nói chung là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc [17; 13]. Nhận thức được tầm quan trọng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng giáo dục “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Lịch sử là một trong những môn học cơ bản trong chương trình giáo dục phổ thông. Trong điều kiện thế giới, khu vực và đất nước hiện nay, Lịch sử trước hết là lịch sử dân tộc càng giữ vai trò quan trọng trong việc trang bị kiến thức, bồi dưỡng lòng yêu quê hương xứ sở, chủ nghĩa yêu nước, góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam. Bộ môn lịch sử nói chung, kiến thức lịch sử nói riêng có vị trí quan trọng như vậy, nhưng thực trạng dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Đa số học sinh không thích học môn lịch sử, không am hiểu về văn hoá dân tộc.Có nhiều nguyên nhân, trong đó có phương pháp dạy học của người thầy. Vậy vấn đề đặt ra là tìm giải pháp khắc phục tình trạng trên. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, thì việc đối mới nội dung và phương pháp dạy học bộ môn lịch sử mang tính cấp bách. Trong đó việc sử dụng di sản văn hoá trong dạy học có ý nghĩa quan trọng. Di sản văn hoá phi vật thể là tài sản quý giá của dân tộc Việt Nam, là một bộ phận di sản văn hoá nhân loại có vai trò to lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Trong lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta cùng với quá trình đấu tranh 1 [...]... việc sử dụng di sản văn hoá phi vật thể trong dạy học lịch sử Việt Nam nói chung và giai đoạn từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX nói riêng - X c định được hệ thống các di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương ở Hà Tĩnh có thể sử dụng trong dạy học lich sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10 THPT - chương trình chuẩn) - Đề xuất một số biện pháp sư phạm sử dụng di sản văn hóa phi vật thể. .. dung chương trình, sách giáo khoa lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX để lựa chọn những sự kiện lịch sử có liên quan đến các di sản văn hoá phi vật thể trong phạm vi của đề tài - Tìm hiểu các di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Tĩnh có thể sử dụng để phục vụ dạy học phần lịch sử Việt Nam thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 -THPT (chương trình chuẩn) 9 - Đề xuất... lượng dạy học bộ môn 9 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng di sản văn hoá phi vật thể trong dạy học lịch sử ở trường THPT Chương 2: Hình thức và biện pháp sử dụng di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT tỉnh Hà. .. pháp sử dụng di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương trong dạy học giai đoạn lịch sử này 3.2 Phạm vi nghiên cứu 8 Luận văn không đi sâu nghiên cứu tất cả các di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Tĩnh mà lựa chọn những di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu, phù hợp trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT - chương trình chuẩn và đưa ra những hình thức, biện pháp sử dụng. .. X đến nửa đầu thế kỉ XIX nói riêng, đề tài x c định những di sản văn hoá phi vật thể cần khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX và đề xuất một số hình thức, biện pháp sử dụng 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu các tài liệu tâm lí giáo dục và giáo dục lịch sử viết về sử dụng di sản văn hóa phi vật thể trong dạy học lịch sử và các tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài... những di sản của dân tộc và địa phương 3 Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Sử dụng di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (Lớp 10 - THPT - Chương trình chuẩn) ở tỉnh Hà Tĩnh. ” Làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong quá trình thu thập và tiếp cận các tài liệu nghiên cứu về sử dụng di sản văn hoá phi. .. nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ở THPT từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX để x c định kiến thức liên quan đến nội dung các di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Tĩnh 5.2.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phi u đối với giáo viên lịch sử, các em học sinh để tìm hiểu thực trạng sử dụng các di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Hà Tĩnh - Thực nghiệm sư phạm:... phi vật thể trong dạy học lịch sử, chúng tôi chia làm hai loại: Tài liệu nghiên cứu về di sản văn hoá phi thể ở Hà Tĩnh và tài liệu tâm lí giáo dục giáo dục lịch sử về sử dụng tài liệu học tập lịch sử nói chung, sử dụng di sản văn hoá phi vật thể trong dạy học lịch sử nói riêng 2.1 Tài liệu nghiên cứu về di sản văn hoá phi vật thể ở Hà Tĩnh Từ trước tới nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các di. .. cực của các em Sử dụng di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương nói riêng trong dạy học lịch sử chính là thực hiện học với hành, gắn nhà trường với x hội, tích cực góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông 1.1.2.5 Ưu thế của di sản văn hóa phi vật thể trong việc giáo dục thế hệ trẻ Di sản văn hóa phi vật thể là cái vật vô hình chỉ được lưu truyền... ở Hà Tĩnh trong dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh địa phương 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 8.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp dạy học lịch sử về việc sử dụng di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp cho bản thân và đồng nghiệp có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học lịch sử . thống các di sản văn hoá phi vật thể tại địa phương ở Hà Tĩnh có thể sử dụng trong dạy học lich sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10 THPT - chương trình chuẩn). - Đề xuất một. Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)4 7 2.2. Các di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương cần khai thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến. vụ dạy học phần lịch sử Việt Nam thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 -THPT (chương trình chuẩn). 8 - Đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hoá phi vật thể trong dạy học lịch sử Việt

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan