Quản lý hoạt động rèn luyện kĩ năng nghề cho sinh viên ngành quản lý giáo dục trường đại học vinh

99 708 2
Quản lý hoạt động rèn luyện kĩ năng nghề cho sinh viên ngành quản lý giáo dục trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội quốc gia Tuy nhiên, tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức vấn đề lao động, việc làm đào tạo nguồn nhân lực nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức điều đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đề định hướng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực quản lý giáo dục nói riêng Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng xác định tiếp tục đổi công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp: vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân, phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, coi trọng người có đức, có tài” [2] Đến đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 01/2011) định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững”, “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt” [3] Chỉ thị 40 - CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “ mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [1] Do đó, đào tạo nhân lực quản lý giáo dục có chất lượng cao Việt Nam yêu cầu cấp thiết giai đoạn cán quản lý giáo dục nhân tố định chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng nhà trường nói riêng Hiện nay, nhân lực quản lý giáo dục Việt Nam từ đội ngũ nhà giáo giỏi, trang bị chứng quản lý giáo dục để thành nhà quản lý, số nhà quản lý lĩnh vực khác chuyển sang quản lý giáo dục từ sở đào tạo cử nhân ngành Quản lý giáo dục Trong đào tạo cử nhân ngành Quản lý giáo dục đường khoa học để hình thành tri thức lực nghề nghiệp cần thiết nhân lực quản lý giáo dục có chất lượng Ở Việt Nam, nghiên cứu kỹ nghề quản lý nghiên cứu đào tạo nhân lực quản lý chưa quan tâm thỏa đáng Hiện Việt Nam bước đầu tiêu chuẩn hóa kiến thức lực nghề nghiệp số nhà quản lý giáo dục chuẩn hiệu trưởng nhà trường cấp, chuẩn giáo viên cấp Nhiều sở giáo dục đào tạo Cao đẳng, Đại học Việt Nam ban hành Chuẩn đầu làm để điều chỉnh hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho sinh viên Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, sở đào tạo cử nhân quản lý giáo dục Việt Nam, có Đại học Vinh nhiều bất cập hạn chế đào tạo cán quản lý Đó là: chưa xây dựng chuẩn đầu cho ngành học theo quy trình khoa học; chưa xác định cách khoa học kỹ cần hình thành cho sinh viên ngành quản lý giáo dục sở mình, thế, chưa có chương trình đào tạo nói chung, chương trình rèn luyện kỹ nghề nói riêng cho sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp Việt Nam Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực số biện pháp quản lý có sơ sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh - Đề xuất thăm dị tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài trên, sử dụng số phương pháp chủ yếu, cụ thể là: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài tổ chức thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất Bao gồm phương pháp: - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn chuyên gia - PP tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.3 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận Trên sở kế thừa lí thuyết có, luận văn góp phần khái quát vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Việt Nam 8.2 Về thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh, luận văn vấn đề tồn công tác quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục nhà trường, từ tác giả đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Vinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cở sở lí luận vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước a, Các nghiên cứu kĩ nghề nói chung kĩ nghề nghiệp nhà quản lý nói riêng nhiều tác giả ngồi nước quan tâm Nhìn chung khái qt kết nghiên cứu có liên quan thành ba xu hướng sau đây: Xu hướng thứ nhất: Coi quản lý nghề, nhà quản lý cần có kĩ nghề để thực vai trị mình, như: kĩ nhận thức; kĩ phi nhận thức kĩ chuyên môn kĩ thuật Hay theo Overtoom, 2000 kĩ nghề phân thành sáu nhóm nhỏ hơn, là: - Những kĩ lực bản: đọc, viết, tính tốn; - Những kĩ truyền đạt: nói, nghe; - Những kĩ lực thích ứng: giải vấn đề, tư sáng tạo; - Những kĩ phát triển: tự trọng, động viên xác định mục tiêu, hoạch định nghiệp; - Những kĩ hiệu nhóm: quan hệ qua lại cá nhân, làm việc đồng đội, đàm phán; - Những kĩ tác động, ảnh hưởng: hiểu biết văn hóa tổ chức, lãnh đạo tập thể Xu hướng thứ hai: Xuất phát từ vai trị, vị trí nhà quản lý cấp việc thực tốt nhiệm vụ giao, xác định kĩ nghề quản lý bao gồm: kĩ chuyên môn kĩ thuật; kĩ tạo quan hệ kĩ phán đoán tổng hợp Theo Boyatzis, 1982 Mơ hình lực nhà quản lý xếp lực nhà quản lý thành nhóm: - Quản lý mục tiêu hành động: định hướng hiệu suất, chủ động hành động (proactivity), sử dụng khái niệm để chẩn đoán, quan tâm tới ảnh hưởng; - Lãnh đạo: tự tin, sử dụng trình bày lời nói, tư logic, khái quát hoá; - Quản lý nguồn nhân lực: sử dụng quyền lực xã hội, quan tâm tích cực đến người, quản lý q trình nhóm, tự đánh giá đắn; - Chỉ đạo hoạt động cấp dưới: phát triển người quyền, sử dụng quyền lực đơn phương, khơng gị bó; - Quan tâm đến người xung quanh: tự chủ, khách quan nhận thức, lực thích ứng chịu đựng, quan tâm gần gũi ngừơi Xu hướng thứ 3: Xuất phát từ nghiên cứu kĩ nhà quản lý thành công, xác định kĩ nhà quản lý cần phải đạt nơi làm việc, là: - Quản lý thời gian căng thẳng (stress) - Truyền đạt lời nói - Quản lý việc định cá nhân, - Nhận dạng, xác định, giải vấn đề, - Động viên ảnh hưởng tới người khác, - Ủy quyền, - Hình thành tầm nhìn xác định mục tiêu, - Tự nhận thức, - Phát triển đội làm việc - Quản lý xung đột b, Các nghiên cứu có liên quan đến rèn luyện (huấn luyện, giáo dục đào tạo) kĩ năng, lực nghề quản lý giới sở giáo dục đào tạo Nhiều nhà quản lý, nghiên cứu giáo dục phụ huynh quan tâm đến vấn đề giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực quản lý sở giáo dục Boyatzis đồng (1995) nghiên cứu chương trình đào tạo nguồn nhân lực quản lý hạn chế chương trình đào tạo sau: - Quá nặng phân tích, khơng định hướng thực tiễn hành động; - Thíếu yếu phát triển kĩ quan hệ qua lại cá nhân; - Thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện tổng thể giá trị tư nó; - Không giúp người học làm việc tốt nhóm đội làm việc Từ phân tích nhìn nhận hạn chế đó, nhiều nước giới xây dựng chương trình giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực quản lý theo hướng “tiếp cận dựa mơ hình lực” hay “tiếp cận lực” Tiếp cận lực hình thành phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 phong trào đào tạo giáo dục nhà giáo dục đào tạo nghề dựa việc thực nhiệm vụ, tiếp cận lực phát triển cách mạnh mẽ nấc thang năm 1990 với hàng loạt tổ chức có tầm cỡ quốc gia Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v (Kerka, 2001) Những ưu tiếp cận dựa lực (Paprock, 1996; McLagan, 1996, 1997; Kerka, 2001): Tiếp cận lực cho phép cá nhân hóa việc học: sở mơ hình lực, người học bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể Tiếp cận lực trọng vào kết (outcomes) đầu Tiếp cận lực tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu ra: theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân Tiếp cận lực tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Việc trọng vào kết đầu tiêu chuẩn đo lường khách quan lực cần thiết để tạo kết điểm nhà hoạch định sách giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh Whetten & Cameron (1995) cho phát triển chương trình giáo dục đào tạo dựa mơ hình lực cần xử lý cách có hệ thống ba khía cạnh sau: (1) xác định lực, (2) phát triển chúng, (3) đánh giá chúng cách khách quan Mơ hình lực phát triển rộng khắp giới với Hệ thống chất lượng quốc gia đào tạo nghề nghiệp (National Vocational Qualifications (NVQs)) Anh xứ Wales, Khung chất lượng quốc gia New Zealand (New Zealand's National Qualifications Framework), tiêu chuẩn lực tán thành, khẳng định Hội đồng đào tạo quốc gia Australia đào tạo (National Training Board (NTB)), Hội đồng thư ký kỹ cần thiết phải đạt (the Secretary's Commission on Achieving Necessary Skills (SCANS)) tiêu chuẩn kỹ quốc gia (the National Skills Standards) Mỹ 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nghiên cứu kĩ nghề quản lý nghiên cứu quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề quản lý chưa quan tâm thỏa đáng Hiện Việt Nam bước đầu tiêu chuẩn hóa kiến thức lực nghề nghiệp số nhà quản lý giáo dục, Chuẩn Hiệu trưởng nhà trường cấp, Chuẩn giáo viên cấp…Nhiều ngành đào tạo, nhiều sở giáo dục đào tạo, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam ban hành Chuẩn đầu ra, làm để điều chỉnh hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho SV Trên tinh thần có số viết bàn vấn đề rèn luyện kĩ nghề, có rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD Phần lớn viết khẳng định đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện kĩ nghề cho SV theo lĩnh vực chuyên môn xu tất yếu trường đại học Việt Nam yếu tố qua trọng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “Đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nghề hoạt động trình đào tạo, nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ hành vi, đạo đức, tư cách cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho người học sau làm việc suất có hiệu quả” (Nguyễn Ngọc Phương) [30]; Đi sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD, tác giả Bùi Văn Hùng với đề tài “Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ lập kế hoạch cho sinh viên ngành QLGD” đề xuất quy trình rèn luyện kĩ lập kế hoạch qua bước: “Rèn luyện kĩ lập kế hoạch thơng qua chương trình đào tạo SV chuyên ngành QLGD”; “Rèn luyện kĩ lập kế hoạch thơng qua chương trình rèn luyện kĩ nghề cho SV năm thứ 2”; “Tổ chức hình thành rèn luyện kĩ lập kế hoạch theo nhóm thơng qua lập kế hoạch tự học theo mơn học mà chương trình quy định” “Tổ chức rèn luyện kĩ lập kế hoạch cho SV ngành QLGD qua học phần thực tập rèn nghề cuối khóa” [17] Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Chế Thị Hải Linh với đề tài “Xây dựng nội dung rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh” xác định nhóm kĩ nghề cần rèn luyện cho SV ngành QLGD đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Cụ thể gồm: nhóm kĩ quản lý chung; nhóm kĩ chun mơn kĩ thuật; nhóm kĩ mềm nhóm kĩ hỗ trợ khác [35] Nhìn chung, viết tác giả nước đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho SV ngành QLGD dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh nhỏ q trình rèn luyện kĩ nghề Tuy nhiên, gợi ý bổ ích cho chúng tơi tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Theo chúng tôi, vấn đề hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD cần nghiên cứu có hệ thống sâu vào vấn đề quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Kĩ 10 - Về tính khả thi biện pháp: Các biện pháp đánh giá mang tính khả thi Trong đó, mức độ khả thi biện pháp 1, đánh giá cao biện pháp 4, 5, Điều người hỏi ý kiến cho nội dung, cách thức thực biện pháp khó thực biện pháp khác 85 Kết luận chương Việc quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD vào ổn định có hiệu có số biện pháp quản lý đồng dựa nguyên tắc khoa học, thực tiễn Vì vậy, chương 3, đề xuất biện pháp cho công tác quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh theo hướng phù hợp với vấn đề lí luận thực tiễn nhà trường tinh thần phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực nhằm đạt hiệu quản lý cao Chúng tiến hành thăm dò ý kiến số CBQL, GV chuyên gia cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, kết cho thấy biện pháp nhận đánh giá cao từ phía người hỏi Vì vậy, tin tưởng biện pháp vận dụng thực tiễn mang lại hiệu cao việc quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu sở lí luận nghề, kĩ nghề, hoạt động rèn luyện kĩ nghề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh, rút số kết luận sau: 1.1 Luận văn tìm hiểu số khái niệm nghề, kĩ nghề, hoạt động rèn luyện kĩ nghề, quản lý quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề Đồng thời, luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề, coi việc quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề hoạt động trung tâm trình đào tạo cho ngành cử nhân khoa học, đặc biệt ngành QLGD Chính lí luận định hướng xác lập nên sở vững giúp nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp 1.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh Chỉ rõ nguyên nhân hạn chế làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với trình rèn luyện nghề cho SV ngành QLGD nói riêng SV tồn trường nói chung 1.3 Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn nêu chương chương luận văn, tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD trường đại học Vinh Cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức CBQL, giảng viên sinh viên vai trò cần thiết hoạt động rèn luyện kĩ nghề QLGD - Xây dựng chương trình rèn luyện kỹ nghề đảm bảo tính khoa học, phù hợp - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên, cán hướng dẫn rèn luyện nghề cho SV 87 - Tăng cường phối hợp nhà trường sở đào tạo, sở sử dụng nhân lực quản lý giáo dục tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV - Đảm bảo điều kiện cần thiết để thực tốt hoạt động rèn luyện kỹ nghề sinh viên 1.4 Những kết khảo sát xác nhận tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất Điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu, giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị phương pháp giảng dạy, biên soạn tài liệu chuyên ngành QLGD thống chung cho trường có đào tạo ngành QLGD - Chuẩn hóa nội dung, chương trình giảng dạy ngành QLGD - Điều chỉnh, đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo hướng đại phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ CBQL giảng viên, đặc biệt giảng viên ngành QLGD 2.2 Đối với trường đại học Vinh Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường đại học Vinh cần: - Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương việc giảng dạy học tập Rà soát để bổ sung xây dựng văn có quy định liên quan đến cán quản lý, giảng viên sinh viên cho phù hợp - Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên toàn trường nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm chuẩn hóa đội ngũ nhà trường 88 - Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng hệ thống quy chế, văn qui định chi tiết để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động toàn trường - Trang bị phương tiện thông tin đại, hệ thống mạng internet để cập nhật thông tin trao đổi thông tin Sớm đưa thiết bị đại áp dụng vào trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 2.3 Đối với ngành Quản lý giáo dục - Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý khoa chuyên ngành quản lý giáo dục nhằm nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý khoa, từ nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức hoạt động rèn nghề cho SV - Hoàn thiện chế phối hợp tăng cường phối hợp giảng viên, cán quản lý phận khoa trình tổ chức hoạt động rèn nghề - Hồn thiện hệ thống thơng tin khoa để trì phát triển mối quan hệ tương tác qua lại chủ thể đối tượng tham gia vào tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ nghề, đảm bảo thông suốt thông tin kỳ thi - Tổ chức triển khai áp dụng giải pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất vào trình tổ chức hoạt động rèn nghề tiếp tục trao đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống giải pháp nhằm khơng ngừng cải thiện chất lượng tổ chức hoạt động rèn nghề, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực quản lý giáo dục 89 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Chế Thị Hải Linh - Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Xây dựng nội dung rèn luyện kĩ nghề cho SV ngành QLGD Trường đại học Vinh, Đề tài cấp trường, Mã số T2013 - 10 Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Chế Thị Hải Linh, “Rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành quản lý giáo dục trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2014 Chế Thị Hải Linh, Biện pháp phát triển đội ngũ GV THPT ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu số lượng tiêu chuẩn GV THPT giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Các giải pháp đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn số lượng GV THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn nay”, Trường Đại học Vinh, tháng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40/CT-TW xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Boyatzis, R.E (1982), The Competent Manager, John Wiley and Sons, New York, NY Boyatzis, R.E, Cowen, S.S, Kolb, D.A (1995), Innovation in professional education: Steps on a journey from teaching to learning, Jossey-Bass, San Francisco, CA Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh Phạm Tất Dong (chủ biên) - Hà Đễ - Phạm Thị Thanh, Giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đệ - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 14 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 15 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Bùi Văn Hùng (2013), Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ lập kế hoạch cho SV ngành QLGD, Đề tài cấp trường, Mã số T2013-9 18 James - C Hansen (1998), How to be success the job, Allyn & Bacon ine 19 David M Kaplan (2000), Skills in the job, Miblih by the American job Association 20 Kerka (2001), Competency-based education and traning, Eric Clearinghouse on Adult Career and Vacational Education, Columbus, Ohio 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Kozlova O.V Kuznetsov I.N (1976), Những sở khoa học quản lý sản xuất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phan Quốc Lâm (2006), Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kỹ sư phạm theo Chuẩn nghề nghiệp cho SV ngành GDTH qua hoạt động RLNVSPTX, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Mã số B 2006-27-19 TĐ 24 Phan Quốc Lâm (2010), Tiếp cận vấn đề kĩ theo quan điểm tâm lí học hoạt động, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 11 25 Luật Giáo dục 2005 26 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo duc 2009 27 McLagan, P.A (1996), Great ideas revisited, Traning and Development 28 Overtoom (2000), Employability skills: An update, Eric Clearinghouse on Adult Career and Vocational Education, Eric Digest No.220 29 Paprock, K E (1996), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca 92 30 Nguyễn Ngọc Phương, Vai trò doanh nghiệp việc rèn luyện tay nghề cho học sinh- sinh viên, Tạp chí khoa học trường đại học Vinh, tập 42, số 1B-2013 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường QLCB GD TW I, Hà Nội 32 F W Taylor (1911), The principles of Scientific Management, Shop Management 33 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 34 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2009), Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kĩ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thực tập sư phạm, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2009 27-77 35 Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Chế Thị Hải Linh, Xây dựng nội dung rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành QLGD trường đại học Vinh, Đề tài cấp trường, Mã số T2013-10 36 Đinh Văn Vang (1996), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Trường Đại học Vinh (2011), Các văn quy định công tác đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín 38 Whetten, D A and Cameron, K S (1995), Developing Management Skills, 3rd ed., Harper Collins, New York, NY 39 Viện ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 93 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.2.5 Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ nghề 18 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 38 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ 38 CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH .38 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Vinh ngành Quản lý giáo dục nhà trường .38 2.1.1 Về trường đại học Vinh 38 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 66 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH .66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên, cán hướng dẫn rèn luyện nghề cho sinh viên 74 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 74 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp .74 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 94 ... vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh. .. pháp quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO... giáo dục 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục Mục tiêu hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho sinh viên ngành Quản lý giáo dục nhằm hình thành kĩ nghề

Ngày đăng: 20/07/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2.5 Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề

    • Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ

    • CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

    • 2.1 Giới thiệu về Trường Đại học Vinh và ngành Quản lý giáo dục của nhà trường

      • 2.1.1 Về trường đại học Vinh

      • Kết luận chương 2

      • CHƯƠNG 3

      • MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

      • 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

        • 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

        • 3.2.3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên, cán bộ hướng dẫn rèn luyện nghề cho sinh viên

        • 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

        • 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

        • Kết luận chương 3

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 1. KẾT LUẬN

        • 2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan