Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

121 962 4
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN MINH HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, cán giảng viên trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Minh Hùng, thầy trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn tới Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường ĐH Vinh, Phịng Cơng tác Chính trị Học sinh Sinh viên, đồng nghiệp Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, dẫn nhà khoa học, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Trần Minh Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Lịch sư vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Những khái niệm đề tài 11 1.2.1 Sinh viên công tác sinh viên 11 1.2.2 Quản lý công tác quản lý sinh viên 13 1.2.3 Hiệu hiệu công tác quản lý sinh viên 16 1.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 17 1.3 Ảnh hưởng đào tạo theo hệ thống tín đến cơng tác quản lý sinh viên trường đại học 18 1.3.1 Đặc trưng đào tạo theo hệ thống tín 18 1.3.2 Ảnh hưởng đào tạo theo hệ thống tín đến cơng tác quản lý sinh viên trường Đại học 22 1.4 Một số vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 26 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 26 1.4.2 Nội dung công tác nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 28 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 32 Kết luận chương 35 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1.1 Lịch sử phát triển 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 37 2.1.3 Hoạt động đào tạo 39 2.2 Thực trạng công tác sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Bộ máy công tác quản lý sinh viên Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.2 Thực trạng lớp sinh viên lớp học phần đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý sinh viên lên lớp đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác sinh viên Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đào tạo theo hệ thống tín 51 2.3 Thực trạng nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Những kết đạt việc nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.2 Những hạn chế bất cập việc nâng cao hiệu công tác QLSV theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 65 2.4 Nguyên nhân thực trạng 67 Kết luận chương 70 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 71 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 71 3.1.3 Bảo đảm tính hiệu 71 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 72 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 72 3.2.1 Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, GV cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 72 3.2.2 Xây dựng quy trình, quy định quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 77 3.2.3 Tổ chức mô hình quản lý sinh viên phù hợp với đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 81 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 86 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu công tác QLSV đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 88 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 92 3.3.1 Mục đích khảo sát 92 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 92 3.3.3 Đối tượng khảo sát 93 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CVHT : Cố vấn học tập CNTT : Công nghệ thơng tin CTCT : Cơng tác trị ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH : Đại học GV : Giảng viên GDĐH : Giáo dục đại học GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HSSV : Học sinh, sinh viên HTTC : Hệ thống tín QL : Quản lý QL SV : Quản lý Sinh viên QLGD : Quản lý giáo dục SV : Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết đổi hình thức đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 18 Bảng 1.2: Ý kiến đánh giá mức độ phức tạp công tác QLSV Khi đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 22 Bảng 2.1: Số lượng SV theo học Trường ĐHSP TP.HCM 40 Bảng 2.2: Số lượng cán QL SV Trường ĐHSP TP.HCM 42 Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức lực cán QL, GV CVHT công tác quản lý SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM 43 Bảng 2.4: Ý kiến cán QL, GV CVHT thực trạng lớp SV 45 Bảng 2.5: Ý kiến cán QL, CVHT SV lớp học phần 46 Bảng 2.6: Ý kiến cán QL, CVHT công tác QL hoạt động học tập rèn luyện SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM 47 Bảng 2.7: Ý kiến cán QL, GV, CVHT SV hoạt động lên lớp 49 Bảng 2.8 : Ý kiến đánh giá cần thiết phải bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác QLSV cán QLSV Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 54 Bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết giải pháp 93 Bảng 3.2 - Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Công tác QLSV mặt quan trọng trình thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo sở giáo dục QL tốt sinh viên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trình trang bị kiến thức, kỹ chun mơn, đồng thời cịn tạo mơi trường lý tưởng cho việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách tác phong, lối sống cho SV Trước tác động tiêu cực phát triển kinh tế giao lưu văn hóa đến đời sống, nhân cách sinh viên nay, lúc hết, công tác QLSV trở thành vấn đề dư luận xã hội, đông đảo phụ huynh lãnh đạo trường Đại học, Cao đẳng đặc biệt quan tâm 1.2 Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy chế Đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Đây quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm Theo đó, chương trình đào tạo theo HTTC sẽ tạo cho SV tính chủ động cao việc lựa chọn kiến thức để trang bị cho thân lựa chọn chương trình học phù hợp với lực Tuy nhiên, đào tạo theo HTTC lại đặt thách thức không nhỏ cơng tác QLSV với hình thức đào tạo này, SV tự việc lựa chọn chương trình học, tham gia hoạt động tập thể hay hoạt động tự học Thời gian SV lên lớp so với tổng thời gian sinh hoạt ngày Mối liên hệ SV với tập thể lớp lỏng lẻo trước Một SV đồng thời theo học khoa, chuyên ngành khác nhau… Điều gây khó khăn việc QLSV cách tập trung Bên cạnh đó, chuyển sang hình thức đào tạo theo HTTC công tác QLSV trường ĐH lại phụ thuộc vào số quy định, văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo theo hệ thống niên chế Chính vậy, 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đào tạo theo HTTC vừa xu hướng chung giáo dục giới vừa yêu cầu ngành Giáo dục Việt Nam Từ năm 1993 đến nay, vài trường ĐH nước triển khai phương thức đào tạo Đã khơng hội thảo, hội nghị chuyên đề, luận án, luận văn ngành đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, nội hàm khái niệm “tín chỉ”, khơng thể định hành khô cứng, muốn chuyển đổi chuyển đổi Bản thân uyển chuyển, mềm dẻo, linh hoạt Nó động chạm đến thói quen, nếp nghĩ, cách mạng liên quan đến nhiều thành tố hệ thống giáo dục (không đào tạo), từ dạy học đến hoạt động xã hội trường học, từ nhà QL đến người học, từ thầy giáo đến SV, từ chế sách đến sở vật chất… Đổi cơng tác QL SV q trình chuyển đổi sang HTTC yêu cầu khách quan, không lệ thuộc vào mong muốn cá nhân mong muốn cục phận chuyên trách công tác SV trường ĐH mà yêu cầu tổng thể máy hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo Như vậy, để áp dụng thành công HTTC, cần phải QL SV bối cảnh kinh tế chuyển sang chế thị trường, với SV khách hàng, trung tâm tất nhiên người học sẽ phải tự chọn lựa học gì? Học với ai? Học cho có hiệu Nhà trường sẽ tạo điều kiện tốt để hồn thành u cầu SV Đó nội dung mục tiêu công tác QL SV hệ thống đào tạo TC 1.2 Nhận thức tầm quan trọng đó, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh bước đổi cơng tác QL SV, xây dựng kiện tồn máy QL để đáp ứng tình hình Trước vấn đề chưa có tiền lệ đào tạo theo HTTC, công tác QL SV nhà trường nhiều trường ĐH khác 99 nước gặp nhiều lúng túng, bị động Hơn nữa, nhận thức cán QL, GV, SV Nhà trường chưa tồn diện, đồng thời chưa có giải pháp mang tính hiệu nên cơng tác QL SV chưa đạt kết mong muốn 1.3 Xuất phát từ vấn đề mang tính lý luận xuất phát từ thực tiễn công tác QL SV Nhà trường, mạnh dạn đưa số giải pháp đánh giá có tính khả thi mức độ cần thiết cao việc nâng cao chất lượng công tác QL SV cho Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Những giải pháp thực cách đồng bộ, uyển chuyển phù hợp với đối tượng SV, chắn công tác QL SV Nhà trường sẽ thu kết cao Tuy nhiên, áp dụng giải pháp sớm, chiều mà đòi hỏi kết Sự chuyển dịch hệ thống đòi hỏi chuyển dịch thành tố hệ thống Vấn đề là: 1) Nhận thức tầm quan trọng vai trò vấn đề QL cá nhân người học HTTC; 2) Nhận diện thay đổi cần có chức phận chuyên trách công tác SV trường ĐH; 3) Xác định giải pháp thích hợp cho vấn đề QL cá nhân người học trình chuyển đổi sang HTTC Kiến nghị 1- Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo - Sớm nghiên cứu ban hành Quy chế học sinh, SV trường ĐH, Cao đẳng Trung cấp chun nghiệp hệ quy theo HTTC quy chế hành phù hợp với việc đào tạo theo hệ thống niên chế - Các văn khác liên quan đến vấn đề tổ chức, QL, chế độ sách SV cần thiết kế riêng theo HTTC Trong quy chế học sinh, SV này, vấn đề cần xem xét, điều chỉnh hệ thống tổ chức, QL học sinh, SV mà cốt lõi khái niệm lớp HSSV 100 - Trên sở quy chế mới, cần quy định lại nội dung công tác đào tạo, cơng tác trị, cơng tác học sinh, SV để trường có sở xây dựng phịng ban tương ứng hợp lý Về phía Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tiếp tục làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, xây dựng nếp sống văn hoá, tuyên truyền ý thức pháp luật, ý thức phòng, chống tệ nạn xã hội nhằm trang bị cho SV hiểu biết lĩnh - Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác QL SV - Tiếp tục chủ động phối hợp với gia đình SV, quyền cấp địa phương, chủ hộ kinh doanh phịng trọ… việc QL, giáo dục SV, để cơng tác QL SV không trách nhiệm nhà trường, mà trách nhiệm chung toàn xã hội Hồn thiện mơ hình tự quản địa bàn tạm trú - Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình phong trào xây dựng đời sống văn hóa 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Liên lạc trường ĐH - CĐ Việt Nam (2008), QL SV đào tạo theo HTTC (Kỷ yếu hội thảo), Đà Lạt Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định 42/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế học sinh, SV trường ĐH, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Quy chế 42) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế đào tạo ĐH Cao đẳng hệ quy theo HTTC (Quy chế 43) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh SV sở giáo dục ĐH trường Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Quy chế 60) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho HSSV sở giáo dục đại học TCCN (số 60/2008/QĐBGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo, (Vụ Giáo dục ĐH nhóm chuyên gia tư vấn) (2010), Đào tạo theo HTTC, Cần Thơ Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chỉ thị số 6036/CT-BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục ĐH năm học 2011-201Ban Liên lạc trường ĐH-CĐ Việt Nam(2006), Đào tạo theo HTTC, nhận thức kinh nghiệm triển khai trường ĐH, Cao đẳng Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo), Đà Nẵng 102 Chính phủ, Nghị 14/ 2005/NQ- CP Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 10 Nguyễn Cơng Danh (2008), “Những khó khăn việc đào tạo theo HTTC”, ĐH Cần Thơ 11 Nguyễn Kim Dung (2005), “Đào tạo theo HTTC: kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam”, Bài viết cho Hội thảo Đào tạo TC, Trường ĐH HUFLIT 12 Trần Khánh Đức (2004), QL kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nxb Giáo dục 13 Lê Thị Thanh Hà (2011), “QL hoạt động dạy học trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC”, ĐHSP Hà Nội 14 Vũ Ngọc Hải (2010), Đào tạo cán QL giáo dục phát triển giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học giáo dục, (57), tháng 6/2010 15 Đặng Xuân Hải (2006), “Đào tạo theo HTTC Việt Nam: Vấn đề thực tiễn triển khai”, Tạp chí Giáo dục, (13) 16 Đặng Xuân Hải (2007), “Về tính tự chủ tự chịu trách nhiệm SV GV phương thức đào tạo theo HTTC”, Tạp chí Giáo dục, (175), tháng 10/2007 17 Phạm Thị Thanh Hải (2011), “Một số nội dung công tác CVHT đào tạo theo HTTC Hoa Kỳ kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, (268) 18 Phạm Thị Thanh Hải (2010), “QL hoạt động tự học SV đào tạo theo HTTC trường ĐH Việt Nam”, ĐH SP Hà Nội 19 Phạm Thị Thanh Hải (2012), “Thực trạng QL hoạt động học tập SV theo HTTC”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (57) 20 Trần Thị Hằng (2010), “QL hoạt động dạy - học đào tạo theo HTTC trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội”, ĐH Quốc gia Hà Nội 103 21 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2009), QL giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức(1996), Lý luận dạy học ĐH, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Tấn Hùng (2010), “Đào tạo TC nước ta nay: ưu điểm, số bất cập giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, (5) 24 Nguyễn Tiến Huy (2011), Đổi công tác HSSV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Trường Cao đẳng Tài - Quản trị kinh doanh, ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Công Khanh (2001),Ứng dụng SPSS for windows- Xử lý phân tích liệu trong nghiên cứu giáo dục, y tế, tâm lý xã hội, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Ly (2006), “Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo theo TC - Kinh nghiệm Trung Quốc”, http://www.lypham.net/joomla/index.php 27 Luật Giáo dục (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 28 Luật dạy nghề (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Mợi (2008 - 2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến công tác QL nâng cao chất lượng đào tạo theo HTTC, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường ĐH Xây dựng 30 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 31 Vũ Quốc Phóng (2008), “Hệ TC từ ĐH Mỹ đến ĐH Việt Nam”, http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2008/03/771281/ 32 Lê Quang Sơn (2010), “Những vấn đề QL đào tạo theo HTTC trường ĐHSP”, Tạp chí Khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng, (6) 33 Lê Thị Tâm (2010), “Giải pháp QL đào tạo theo HTTC trường ĐH Điện lực giai đoạn nay”, ĐHSP Hà Nội 104 34 Lâm Quang Thiệp (2006), "Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam’’ Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo theo hệ thống tín có sử dụng Internet, Viện Nghiên cứu giáo dục 35 Phan Quang Thế (2007), “Đào tạo theo HTTC tạo động lực cho phát triển lực cá nhân người học”, Tham luận Hội thảo Đào tạo liên thông theo HTTC, ĐH Thái Nguyên 36 Trường ĐH Cần Thơ (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao vai trò CVHT 37 Trường ĐH Sài Gòn (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp giảng dạy ĐH theo HTTC 38 Trường ĐHSP Hà Nội(2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội thảo đào tạo theo HTTC 39 Viện Khoa học giáo dục Việt nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 40 Viện Nghiên cứu giáo dục - Trường ĐHSP Hồ Chí Minh (2008), Kỷ yếu Hội thảo Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo TC Việt Nam: Cơ hội thách thức 41 Viện Nghiên cứu sư phạm- Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh (2009), Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo liên thông theo HTTC 42 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 43 Phạm Viết Vượng nhóm tác giả (2009), QL hành nhà nước QL ngành giáo dục đào tạo, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bảng 3: Thực trạng nhận thức lực cán QL, GV CVHT công tác quản lý SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến mức độ quan đến cơng tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín lực cán quản lý sinh viên trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào ô thích hợp) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất tốt Tốt Mức độ quan tâm GV tầm quan trọng công tác quản lý SV Mức độ quan tâm CVHT công tác QL SV Mức độ quan tâm cán QL công tác QL SV Năng lực đội ngũ cán QLSV Kỹ kiểm tra, đánh giá SV cán QL Xin chân thành cám ơn thầy (cơ) Khá Trung bình Bảng 4: ý kiến cán QL, GV CVHT thực trạng lớp SV Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến lớp sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào thích hợp) Mức độ đánh giá TT Lớp sinh viên Đồng ý Quản lý lớp tốt SV tham gia phong trào Đồn, Hội tốt Có điều kiện học tập tốt Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện SV tốt Sự phối hợp Nhà trường, Khoa Phòng, Ban với lớp tốt Xin chân thành cám ơn thầy (cô) Không đồng ý Bảng 5: ý kiến cán QL, GV CVHT thực trạng lớp học phần Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến lớp học phần đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào thích hợp) Mức độ đánh giá STT Lớp Học phần Đồng ý Quản lý lớp tốt SV tham gia phong trào Đồn, Hội tốt Có điều kiện học tập tốt Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện SV tốt Sự phối hợp Nhà trường, Khoa Phòng, Ban với lớp tốt Xin chân thành cám ơn thầy (cô) Không đồng ý Bảng 6: ý kiến cán QL, GV CVHT công tác QL hoạt động học tập rèn luyện SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cơng tác quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên đào tạotheo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào thích hợp) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất tốt Tốt Tổ chức đánh giá ý thức học tập, rèn luyện SV Tổ chức phân loại, xếp loại SV cuối học kỳ năm học Tư vấn học tập, nghề nghiệp cho SV Cơng tác giáo dục trị tư tưởng SV Tổ chức kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng SV Xin chân thành cám ơn thầy (cơ) Khá Trung bình Bảng 7: ý kiến cán QL, GV, CVHT SV hoạt động lên lớp Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến hoạt động lên lớp sinh viên đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào thích hợp) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất tốt Tốt Tổ chức “Tuần sinh hoạt cơng dân sinh viên” vào đầu khóa, đầu năm cuối khóa học Tổ chức cho SV tham gia hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, thi SV giỏi Sự phối hợp nhà trường với quyền địa phương Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao Tổ chức hoạt động công tác xã hội Xin chân thành cám ơn thầy (cơ) Khá Trung bình Bảng : Ý kiến đánh giá cần thiết phải bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác QLSV cán QLSV Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến Có cần thiết phải bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác QLSV cho cán QLSV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.HCM (Đánh dấu x vào thích hợp) Nội dung khảo sát Rất tích cực tham gia Xin Thầy (cơ) cho biết ý kiến Nhà Tích cực tham gia trường mở lớp bồi dưỡng Chỉ làm theo nâng cao nghiệp vụ công yêu cầu cấp QL tác QLSV Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn thầy (cô) Số lượng Tỉ lệ PHỤ LỤC PHIÉU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu x vào thích hợpnhất) Mức độ cần thiết giải pháp TT Các giải pháp Rất cần Cần thiết thiết Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, GV cần thiết phải nâng cao hiệu công tác QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Xây dựng quy trình, quy định QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tổ chức mơ hình QL SV phù hợp với đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu công tác QL SV đào tạo theo HT TC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Xin chân thành cám ơn thầy (cơ) Ít cần Không thiết cần thiết PHỤ LỤC PHIÉU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu x vào thích hợp nhất) Mức độ khả thi giải pháp TT Các giải pháp Rất Khả thi Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ, GV cần thiết phải nâng cao hiệu công tác QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Xây dựng quy trình, quy định QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tổ chức mơ hình QL SV phù hợp với đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu công tác QL SV đào tạo theo HTTC Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh Khả Ít khả thi thi Không khả thi ... ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN MINH HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 26 1.4.2 Nội dung công tác nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan