Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

114 475 2
Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN HOẰNG HỐ, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HOẰNG HOÁ, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH HUÂN NGHỆ AN – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Phòng đào tạo Sau đại học - Khoa giáo dục - Trường Đại học Vinh, Thầy giáo, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học Tơi vơ cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Đình Huân, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng chí: Lãnh đạo sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hố; đồng chí Lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Hoằng Hố, Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn giáo viên mơn, cán đồn, học sinh trường THPT huyện Hoằng Hố; cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, chắn luận văn tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy, Cô bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ dẫn thêm cho để luận văn trở nên hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thanh Bình Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước 38 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: Cở sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục giở lên lớp trường trung học phổ thông 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1.3 Quản lý nhà trường 1.2.2 Khái niệm hoạt động, hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động 1.2.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.2.2.3.Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 1.2.3 Khái niệm giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 1.2.3.1 Khái niệm giải pháp 1.2.3.2 Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp 1.3.1.1 Mục đích hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 1.3.1.2 Ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 1.3.3 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 1.3.3.1 Phương pháp thảo luận 1.3.3.2 Phương pháp sắm vai 1.3.3.3 Phương pháp giải vấn đề 1.3.3.4 Phương pháp xử lý tình 1.3.3.5 Phương pháp giao nhiệm vụ 1.3.3.6 Phương pháp trò chơi 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 1.4.1 Mục đích quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 1.4.2 Nội dung quản lý tổ chức triển khai thực hoạt động giáo dục lên lớp 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 1.4.3.1.Yếu tố bên trong, bên 1.4.3.2 Chủ trương bộ, tỉnh địa phương nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh phổ thông 1.5 Kết luận chương Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố 2.1 Tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hoằng Hoá 2.1.1.1 Đặc điểm địa lý………………………………………………………………… 2.1.1.2 Dân số nguồn nhân lực………………………………………………… 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố 2.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường 2.4.2 Tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường 2.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp 2.4.4 Kiển tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Thành công 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 2.5.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.5.3.2 Nguyên nhân khách quan 2.6 Kết luận chương Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hoá 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc khoa học 3.1.3 Nguyên tắc khả thi hiệu 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hoá 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động 3.2.1.1 Mục đích giải pháp 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 3.2.1.3 Tổ chức thực 3.2.1 Điều kiện thực 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.2.1 Mục đích giải pháp 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.3 Cách thức thực 3.2.2.4 Điều kiện thực hiện…………………………………………………………… 3.2.3 Bồi dưỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động cho đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên đội ngũ cán lớp 3.2.3.1 Mục đích giải pháp 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 3.2.3.3 Tổ chức thực 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.2.4 Đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 3.2.4.1 Mục đích giải pháp 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 3.2.4.3 Tổ chức thực 3.2.4.4 Điều kiện thực 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.5.1 Mục đích giải pháp 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 3.2.5.3 Tổ chức thực 3.2.5.4 Điều kiện thực 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.6.1 Mục đích giải pháp 3.2.6.2 Nội dung giải pháp 3.2.6.3 Cách thức thực hiện………………………………………………………… 3.2.6.4 Điều kiện thực 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Khảo sát cần thiết 3.3.2 Khảo sát tính khả thi 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC SỞ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Hình:1.1: Sơ đồ mối quan hệ hai hoạt động giáo dục trình sư phạm…………………………………………………………………………… Hình 1.2: Sơ đồ kế hoạch HĐGDNGLL trường THPT………………… BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân phối chương trình trung học phổ thơng lớp 10, 11, 12 … Bảng 2.1 Thông kê học sinh từ năm 2010 đến 2013 trường THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hố……………………………………………… Bảng 2.2 Đội ngũ CBQL, tổ trưởng chun mơn trường THPT huyện Hoằng Hoá năm học 2012 – 2013……………………………………… Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Hoằng Hoá………………………………………………………………………………………… Bảng 2.4 Kết xếp loại học lực, hạnh kiểm năm 2012 - 2013 so với năm học 2011 - 2012………………………………………………………………… Bảng 2.5: Nhận thức học sinh hoạt động GDNGLL………… Bảng 2.6: Kết hoạt động lao động - hướng nghề, hướng nghiệp…… Bảng 2.7 Kết hoạt động xã hội - trị………………………………… Bảng 2.8 Kết hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao… 10 Bảng 2.9 Kết hoạt động vui chơi, tham quan du lịch………………… Bảng 2.10 Nhận định CBQL, giáo viên hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL………………………………………………………………………… Bảng 2.11 Thực trạng tham gia lực lượng GDNGLL (%)… Bảng 2.12 Ý kiến CBQL thực kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL………………………………………………………………………………… Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, giáo viên công tác tổ chức thực kế hoạch GDNGLL…………………………………………………………… Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, giáo viên, Đồn niên cơng tác đạo thực kế hoạch hoạt động GDNGLL………………… Bảng 2.15: Đánh giá biện pháp bồi dưỡng hoạt động GDNGLL Bảng 2.16: Đánh giá công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh Bảng 2.17 Đánh giá CBQL, cán Đồn cơng tác hỗ trợ hoạt động GDNGLL………………………………………………………………………… Bảng 2.18 Nhận định CBQL, giáo viên kiểm tra đánh thực kế hoạch hoạt động GDNGLL……………………………………………………… Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động lên lớp khối 10………………… Bảng 3.2: Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp……… 100 câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học sinh vấn đề hoạt động, thơng qua sản phẩm hoạt động… Nói chung, giáo viên thực vận dụng theo quy trình ba bước hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em có thêm kinh nghiệm 3.2.4.3 Tổ chức thực Hiệu trưởng thực giải pháp quản lý để quán triệt quan điểm đổi giáo dục THPT nói chung, đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL nói riêng nhà trường Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực hỗ trợ cho hoạt động Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, phương tiện dạy học để đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL đồng thời đạo việc kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm Phó hiệu trưởng chuyên môn phối hợp phận, trực tiếp đạo tổ chức thực hoạt động GDNGLL theo kế hoạch Bí thư Đồn niên giáo viên hướng dẫn cán lớp, đồn viên nịng cốt kỹ sinh hoạt, kỹ tự quản, số trò chơi, tìm phương tiện, đồ dùng phục vụ cho hoạt động ngồi lên lớp Tổ trưởng chun mơn, với giáo viên trao đổi, thống lựa chọn nội dung phương pháp hoạt động, thiết kế giảng, lựa chọn kết hợp sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học môn học khác vào hoạt động GDNGLL, thực quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL theo hướng đổi mới, đánh giá kết hoạt động học sinh Giáo viên môn, phụ trách thiết bị nhà trường tư vấn cho giáo viên chủ nhiệm đồ dùng, thiết bị dạy học vận dụng Phụ trách phận (Y tế học đường, thư viện, thiết bị…) nắm yêu cầu đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL để có biện pháp hỗ trợ tích cực cho hoạt động chung nhà trường Giáo viên tìm tịi, suy nghĩ giải pháp tác động để thu hút học sinh tham gia hoạt động nhà trường 101 3.2.4.4 Điều kiện thực Tập thể sư phạm quán triệt quan điểm đổi giáo dục THPT nói chung, đổi phương pháp tổ chức họat động GDNGLL nói riêng Dự tốn đúng, huy động đủ nguồn lực tài (trích từ kinh phí nhà trường, vận động từ Hội cha mẹ học sinh, nhà tài trợ, học sinh đóng góp…), sử dụng hợp lý có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động Khắc phục hạn chế sở vật chất, tăng cường phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhiều hình thức (liên kết sử dụng, thuê mướn sân bóng, hồ bơi, phịng đa năng… Trung tâm thể dục - thể thao, sử dụng đồ dùng dạy học môn học khác cách hợp lý; khuyến khích việc tự làm, tự tìm đồ dùng dạy học thầy trò…) Quan hệ phối hợp, hỗ trợ lực lượng giáo dục nhà trường nhà trường thực hợp lý Lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động thích hợp, xếp thời gian tổ chức họat động phù hợp Đưa kết việc thực đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp vào tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá cơng chức, quy hoạch cán đơn vị Biểu dương, khen thưởng, có giải pháp khuyến khích hợp lý vật chất lẫn tinh thần cho đối tượng thực tốt công tác 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Nhằm đánh giá việc thực điều chỉnh hoạt động GDNGLL: nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; Đánh giá công tác bồi dưỡng kỹ hoạt động GDNGLL nhà trường; Đánh giá việc xây dựng nội dung hoạt động GDNGLL; Đánh giá việc đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT Hoằng Hoá để rút học kinh nghiệm quản lý giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện 102 3.2.5.2 Nội dung giải pháp - Đối với học sinh: Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh nội dung hoạt động, đánh giá trình độ đạt kỹ hoạt động GDNGLL kỹ thực hoạt động (bao gồm: nhận nhiệm vụ, thực thi nhiệm vụ, tự điều chỉnh thân trình thực hiện), kỹ tự đánh giá kết đạt nhận thức thái độ, hành vi, kỹ giao tiếp… Bên cạnh cần đánh giá thái độ, tình cảm học sinh hoạt động GDNGLL để tìm hiểu hứng thú, nhu cầu hoạt động, tâm lý sẵn sàng tham gia hoạt động cách chủ động sáng tạo, giúp đỡ hoạt động niềm tin vào kết sau hoạt động Việc đánh giá thực nhiều hình thức: quan sát, phiếu tự đánh giá, phiếu hỏi, đánh giá qua viết, qua sản phẩm hoạt động, qua tọa đàm, trao đổi ý kiến, qua nhận xét… Kết đánh giá học sinh trưởng thành em mà thể khả tổ chức hoạt động giáo viên Kết tạo sở cho giáo viên tự rèn luyện trình độ nghiệp vụ sư phạm mình, giúp họ tự hồn thiện trình độ học vấn, nghệ thuật sư phạm, nhân cách người thầy - Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình, việc thiết kế quy trình thực họat động, việc vận dụng phương pháp tổ chức họat động lên lớp theo định hướng đổi mới, việc đánh giá kết hoạt động học sinh Việc kiểm tra thực nhiều hình thức: xem hồ sơ, sổ sách, soạn, dự tiết sinh hoạt, dự hoạt động, tiếp xúc, trò chuyện với học sinh… - Đối với phận: Kiểm tra việc thực công tác chuyên môn, việc hỗ trợ, phối hợp với giáo viên, với phận khác hoạt động GDNGLL nhiều hình thức: xem hồ sơ sổ sách (Ví dụ: Kiểm tra số lượng học sinh, giáo viên sổ mượn sách thư viện qua chủ đề hoạt động để đánh giá tính tích cực học tập giáo viên học sinh, hiệu việc mua sắm, trang bị, chọn lọc sách thư viện, kết hoạt động giới thiệu sách…); dự hoạt động (Ví dụ: quan sát việc thực thao tác sơ cấp cứu tai nạn để đánh giá việc tuyên truyền tập huấn phận y tế học đường); trao đổi, 103 trò chuyện với học sinh để đánh giá hiểu biết, nhận thức, thái độ, tình cảm em… hoạt động GDNGLL - Đối với tổ chức Đoàn: Công tác phối hợp, công tác huấn luyện việc tổ chức thực hoạt động GDNGLL Tham khảo kết kiểm tra đánh giá chuyên môn huyện Đoàn 3.2.5.3 Tổ chức thực Hiệu trưởng mục tiêu hoạt động GDNGLL, hướng dẫn tổ chức xây dựng tổ chức quán triệt tiêu chí đánh giá, nội dung, hình thức, phương pháp quy trình đánh giá cho đối tượng Giáo viên phận tự kiểm tra kiểm tra chéo lẫn Các đối tượng tiêu chí, nội dung tự đánh giá thân Phó hiệu trưởng, tổ trưởng phối hợp với Cơng đồn, Đoàn niên kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hoạt động GDNGLL phận, giáo viên Giáo viên chủ nhiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoạt động mình, tổ - nhóm đánh giá kết hoạt động thành viên tổ, cuối giáo viên chủ nhiệm đánh giá 3.2.5.4 Điều kiện thực Phải xác định tiêu chí đánh giá, tổng hợp tiêu chí đánh giá phải thể nội dung cần đánh giá cho đối tượng Tổ chức thảo luận kỹ lưỡng tiêu chí đánh giá, thống nội dung đánh giá, hình thức, phương pháp quy trình đánh giá người đánh giá người đánh giá Tham khảo ý kiến lực lượng giáo dục khác trước đánh giá Đánh giá xác, cơng khai, minh bạch việc thực nhiệm vụ đối tượng; biểu dương, khen thưởng, phát huy thành tích uốn nắn, sửa chữa sai sót cách kịp thời 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.6.1 Mục đích giải pháp 104 Trên thực tế, việc đầu tư sở vật chất cho hoạt động GDNGLL trường THPT cịn hạn chế Có nhiều nguyên nhân song vấn đề NSNN cấp cho nhà trường chủ yếu dành cho hoạt động dạy học mơn văn hố, hoạt động GDNGLL lâu bị coi thứ yếu, nên quan tâm đầu tư Vì vậy, việc tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động GDNGLL nhu cầu cấp bách cần giải 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Đầu tư, xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học (trong có trang thiết bị tổ chức hoạt động GDNGLL) nhiệm vụ hàng đầu nhà trường Tuy nhiên, công việc địi hỏi lượng kinh phí lớn mà nguồn NSNN cấp cho giáo dục lại có định mức Vấn đề địi hỏi CBQL nhà trường cần có giải pháp khả thi để tìm cách giải có hiệu 3.2.6.3 Cách thức thực Qua khảo sát tình hình thực tế, chúng tơi cho rằng: - Trước hết, nhà trường nên có giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị sẵn có - Xây dựng kế hoạch dài hạn tăng cường sở vật chất nhiều nguồn khác nhau: + Nguồn NSNN cấp + Kêu gọi nguồn kinh phí, trang thiết bị hỗ trợ (từ doanh nghiệp, cá nhân, cựu học sinh thành đạt có tâm huyết với giáo dục nhà trường) + Huy động ủng hộ Hội phụ huynh hàng năm hỗ trợ kinh phí, cơng sức cho việc tăng cường sở vật chất cho hoạt động: Bê tơng hố sân trường; mua sắm dụng cụ thể dục thể thao; sửa sang khuôn viên nhà trường xanh - đẹp + Bản thân nhà trường có kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí tích luỹ hàng năm cho việc đầu tư sở vật chất cho hoạt động Trên sở kế hoạch dài hạn, nhà trường nên cụ thể hoá thành kế hoạch cho kỳ, năm học Với phương châm tu bổ, sửa sang để sau 105 thời gian ngắn, nhà trường có ngơi khang trang đẹp Đây điều kiện tốt cho hoạt động GDNGLL có kết Để làm tốt điều này, CBQL mà đứng đầu Hiệu trưởng phải biết tận dụng ủng hộ phụ huynh học sinh, trí tạo điều kiện cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, tham mưu cho cấp lãnh đạo từ huyện đến tỉnh đầu tư sở vật chất cho hoạt động giáo dục nhà trường, có hoạt động GDNGLL 3.2.6.4 Điều kiện thực Điều kiện thực hiện: Để làm tốt điều này, CBQL mà đứng đầu Hiệu trưởng phải biết tận dụng ủng hộ cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, ngành chủ quản, ủng hộ phụ huynh học sinh, tổ chức, cá nhân đầu tư sở vật chất cho hoạt động đào tạo nhà trường, có hoạt động GDNGLL 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Khảo sát cần thiết Các giải pháp trình bày luận văn đưa vào thực tiễn công tác đạo hoạt động GDNGLL số trường THPT địa bàn huyện Hoằng Hố (điển hình trường THPT Lương Đắc Bằng từ năm học 2012 - 2013) bước đầu thu kết đáng khích lệ Qua khảo sát lấy ý kiến CBQL, giáo viên phụ huynh học sinh cho biết cần thiết giải pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hố chúng tơi thấy: Bảng 3.2: Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp Sự cần thiết Nội dung giải pháp Không Số ý Rất cần Cần kiến tiết thiết SL % SL Tính khả thi % cần thiết SL % Rất khả thi SL % Khả thi SL % Không khả thi SL % 106 Nâng cao nhận thức hoạt động GDNGLL 100 89 89 11 11 85 85 15 15 100 85 85 15 15 84 84 16 16 100 84 84 16 16 84 84 16 16 100 85 85 15 15 85 85 15 15 100 86 86 14 14 85 85 15 15 100 85 85 15 15 85 85 15 15 600 514 86 86 14 508 85 92 15 quản lý hoạt động GDNGLL Xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL Bồi dưỡng kỹ hoạt động GDNGLL Đổi phương pháp tổ hoạt chức động GDNGLL Tăn Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL Tăng cường sở vật chất cho công tác hoạt động GDNGLL Tổng hợp chung Qua bảng thăm dò ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh cần thiết giải pháp đề xuất, cho thấy có 514 ý kiến trả lời cần thiết chiếm tỷ lệ 86 % 86 ý kiến trả lời cần thiết, chiếm tỷ lệ 14 % (Bảng số 3.2) Như vậy, 100% cán quản lý, giáo viên phụ huynh cho giải pháp cần thiết cần thiết việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hố 3.3.2 Khảo sát tính khả thi 107 Qua bảng thăm dò ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh tính khả thi giải pháp đề xuất (Bảng 3.2) Tổng hợp chung có 600 ý kiến tham gia trả lời cho giải pháp Trong có có 508 ý kiến trả lời khả thi chiếm tỷ lệ 85 % 92 ý kiến trả lời khả thi chiếm tỷ lệ 15 % Như vậy, 100% cán quản lý, giáo viên phụ huynh hỏi nhận định giải pháp đề xuất khả thi khả thi khơng có ý kiến trái ngược Tóm lại: Đa số ý kiến cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh đánh giá cao cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hoá Để thực giải pháp trên, cần có tâm hỗ trợ tích cực lực lượng tham gia hoạt động nhà trường 3.4 Kết luận chương Trong chương xác định giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động này, sau: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, phụ huynh học sinh hoạt động GDNGLL; - Xây dựng nội dung đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL; - Bồi dưỡng kỹ hoạt động GDNGLL; 108 - Đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL - Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động GDNGLL - Tăng cường sở vật chất cho công tác hoạt động GDNGLL Những giải pháp 100% đối tượng khảo sát đồng ý cần thiết tính khả thi Sự trí cho thấy giải pháp phù hợp với tình hình thực tế điều kiện trường THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Qua nghiên cứu lý luận, làm rõ khái niệm trình bày nội dung quản lý hoạt động GDNGLL trường phổ thông, làm sở để nghiên cứu thực trạng quản lý công tác GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá - Qua nghiên cứu thực trạng, chúng tơi đã: + Nắm tình hình trường lớp, số lượng, chất lượng đội ngũ quản lý, 109 thầy cô giáo HS, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập nói chung cơng tác quản lý hoạt động GDNGLL nói riêng trường THPT huyện Hoằng Hoá, Thanh Hoá + Thấy thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hố cịn nhiều hạn chế Các trường THPT huyện Hoằng Hố có tổ chức hoạt động GDNGLL cho HS mang tính hình thức, hoạt động cịn đơn điệu chưa thực lôi em HS Chưa ý đến việc giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ định hướng cho học sinh - Qua nghiên cứu lý luận thực trạng đề xuất giải pháp pháp nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL trường THPT huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hóa, là: + Nâng cao nhận thức hoạt động GDNGLL quản lý hoạt động GDNGLL + Xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL + Bồi dưỡng kỹ hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý ban cán lớp + Đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL + Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động GDNGLL + Tăng cường sở vật chất cho công tác hoạt động GDNGLL - Các giải pháp kiểm chứng ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi Sau xử lý số liệu, kết cho thấy chúng mang tính cần thiết tính khả thi cao Như mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải quyết, giả thuyết khoa học chứng minh Đề tài hoàn thành Kiến nghị Để thực có hiệu giải pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường THPT, xin có số kiến nghị với cấp quản lý ngành GD - ĐT địa phương sau: 110 2.1 Đối với Giáo dục - Đào tạo - Chế độ đánh giá nhà trường, đánh giá HS đặc biệt chế độ thi tốt nghiệp, thi tuyển tập trung vào mơn văn hố, khiến cho nhà trường đầu tư chuyên sâu hoạt động dạy học lớp, quan tâm đến hoạt động giáo dục khác lớp, có hoạt động GDNGLL Vì vậy, GD - ĐT cần nhanh chóng cải tiến đánh giá hoạt động nhà trường, đánh giá HS chế độ thi cử cấp, để nhà trường xã hội quan tâm tổ chức hoạt động GDNGLL, góp phần phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ - Cần sớm xem xét, sửa đổi ban hành văn pháp quy chế độ sách, chuẩn đánh giá, chế đạo, phối hợp lực lượng thực chương trình sách giáo khoa hoạt động giáo dục trường phổ thơng, có hoạt động GDNGLL; cần nêu rõ trách nhiệm, quyền lợi cho trường, cho ban đạo, chế độ cho GVCN ( tăng thêm số tiết trách nhiệm phụ cấp lương)… làm sở pháp lý cho trường phổ thông triển khai thực tốt hoạt động - Cần mạnh dạn giảm tải chương trình dạy học văn hố lớp, để cân đối hài hoà hoạt động dạy học giáo dục, tạo mơi trường thống q trình dạy học trình giáo dục Hiện mơn văn hố chiếm khơng thời gian hoạt động giáo viên học sinh - Trong nguồn ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động nhà trường, GD - ĐT cần phối hợp với Tài quy định kinh phí sử dụng kinh phí độc lập, rõ ràng cho hoạt động dạy học – giáo dục, bên cạnh hoạt động chi cho người, để sở GD - ĐT nhà trường mạnh dạn thực chi toán cho hoạt động GDNGLL hoạt động chun mơn văn hóa Mặt khác, cần phải có chế độ tăng cường kinh phí, cung cấp trang thiết bị cho hoạt động giáo dục - Nên sớm xem xét, khảo sát có kế hoạch đào tạo giáo viên dạy bán chuyên trách chuyên trách môn hoạt động GDNGLL giáo dục hướng nghiệp; giáo viên tư vấn tâm lý học đường trường phổ thông 2.2 Đối với UBND tỉnh sở GD - ĐT Thanh Hoá 111 - Sở GD - ĐT Thanh Hố cần có phận chun trách hoạt động GDNGLL, để thống đạo hoạt động GDNGLL địa bàn tồn tỉnh, phận soạn thảo kế hoạch, chương trình hoạt động, hướng dẫn đạo thực kiểm tra giám sát, đánh giá việc thực nhà trường - Trong cơng tác tra tồn diện nhà trường, bên cạnh việc sâu tra, kiểm tra hoạt động dạy học lớp, cần đặt ngang hàng sâu tra quản lý tổ chức hoạt động giáo dục tập thể, có hoạt động GDNGLL ngồi nhà trường Điều buộc nhà trường quan tâm nhiều đến quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL có hiệu - Hàng năm sở GD - ĐT Thanh Hố nên chủ trì tổ chức cụm trực báo, hội nghị bàn công tác tổ chức quản lý hoạt động GDNGLL, tập trung báo cáo kinh nghiệm trường làm tốt vướng mắc khó khăn, để rút kinh nghiệm quản lý điều hành có đạo sát sao, kịp thời sở Có chế độ khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt công tác - Cần phối hợp tốt với tỉnh Đoàn tổ chức đoàn thể khác, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lực, kỹ tổ chức hoạt động GDNGLL cho ban đạo, đội ngũ giáo viên cán Đoàn, Hội trường THPT tỉnh - UBND tỉnh sở GD - ĐT nên mở chuyên mục lĩnh vực website tìm kiếm link liên kết để tạo điều kiện cho trường học tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, tìm kiếm tài nguyên hoạt động GDNGLL - UBND tỉnh cần có chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục, có sách đặc thù hổ trợ kinh phí, ưu tiên đầu tư xây dựng CSVC - TBDH cho nhà trường 2.3 Đối với trường THPT tỉnh - Hiệu trưởng nhà trường cần phải nhận thức vai trò, vị trí hoạt động GDNGLL điều kiện đổi chương trình giáo dục phổ thơng nay, từ đầu tư thời gian công sức thỏa đáng cho công tác quản lý 112 hoạt động GDNGLL, thực cách linh hoạt, sáng tạo giải pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể đặc điểm, tình hình nhà trường - Trong cơng tác quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động GDNGLL nói riêng, hiệu trưởng cần tăng cường giao lưu với trường bạn huyện huyện để học tập kinh nghiệm tốt - Cần phối hợp địa phương xếp kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL dịp hè thật bổ ích lý thú cho em vui chơi thoải mái rèn luyện hè - Hiệu trưởng cần mạnh dạn dành kinh phí thích đáng cho việc đầu tư CSVC-TBDH, phục vụ tổ chức tốt cho hoạt động GDNGLL - Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động GDNGLL; Đưa kết hoạt động GDNGLL vào tiêu chí đánh giá thi đua, đánh giá viên chức đơn vị; biểu dương khen thưởng, xử lý kịp thời - Người hiệu trưởng phải thực chim đầu đàn, cầu nối liên kết mối quan hệ phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Kế hoạch hóa tồn hoạt động GDNGLL trường mình, đồng thời chủ động đưa giải pháp quản lý toàn diện, cân đối, hài hịa, có trọng tâm, trọng điểm, thống đồng tổ chức, quản lý hoạt động GDNGLL, "khâu đột phá" quan trọng có ý nghĩa định bền vững, xuyên suốt công tác tổ chức giải pháp quản lý thực chương trình hoạt động GDNGLL trường THPT tỉnh Thanh Hoá 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.S Macarencô (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, (ban hành kèm Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/20007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phân phối chương trình THCS hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, (ban hành kèm cơng văn 7608/BGDĐT - GDTrH khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học 2009 - 2010) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT NXB Giáo dục Việt Nam Các hoạt động quản lý giáo dục, người cán quản lý trường THPT chuyên đề chuyên biệt.(Học viện quản lý giáo dục) (2009) Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đạị học Vinh Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương Khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 10 Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển tồn diện người thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở, NXB Giáo dục 114 13 I.Xmarienco (1980), Tổ chức lãnh đạo công tác giáo dục trường phổ thông, Tủ sách trường Cán quản lý nghiệp vụ - Bộ Giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh 14 J.A Kơmenxki (1991), Thiên đường trái tim, NXB Ngoại văn 15 Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 16 Hồ Chí Minh, tồn tập, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2000 17 Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Trung học sở, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Dục Quang (2005), Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục lên lớp 6, 7, 8, 9, NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội 20 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục 21 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 22 Nguyễn Thị Tính (Hà Nội 2010) Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Dự án phát triển giáo viên THPT THCN) 23 Nguyễn Thị Tính (Hà Nội 2010) Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Dự án phát triển giáo viên THPT THCN) 24 Từ điển Tiếng việt ( 1998) 25 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội ... dục lên lớp trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động. .. hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thơng huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố 15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN HOẰNG HỐ, TỈNH THANH HOÁ

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan