Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

75 500 1
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnhNghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnhNghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnhNghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

74 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THÁI HỌC Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON SPP. GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TRẠI GÀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 - 2013 Thái Nguyên, 2013 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THÁI HỌC Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON SPP. GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TRẠI GÀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Quốc Tuấn Th.S Dương Thị Hồng Duyên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 66 LỜI CẢM ƠN Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và 6 tháng thực tập, với nỗ lực của bản thân, em đã nhận sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay khóa luận của em đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Quốc Tuấn, cô giáo ThS. Dương Thị Hồng Duyên, GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan và các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ to lớn về cở sở vật chất của khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ trạm thú y huyện Phú Bình, cán bộ các xã: Thượng Đình, Nhã Lộng, Xuân Phương, Điềm Thụy và nhân dân huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài em cũng nhận được sự quan tâm động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Thái Học 67 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện phương châm "Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất", thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của chương trình đào tạo ở các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa những kiến thức đã học, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học và tiếp cận thực tiễn sản xuất. Qua đó, giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn và kinh nghiệm cho bản thân. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Đỗ Quốc Tuấn, cô giáo ThS. Dương Thị Hồng Duyên và sự tiếp nhận của Trạm thú y huyện Phú Bình, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh”. Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Lecocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong năm 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 46 Bảng 4.6: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 49 Bảng 4.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo loại gà 51 Bảng 4.8: Kết quả thử nghiệm thuốc điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trong phòng thí nghiệm 53 Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả thử nghiệm thuốc điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trong phòng thí nghiệm 54 Bảng 4.10: Độ an toàn của phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà trong phòng thí nghiệm 55 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4. 1: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Leucocytozoon giữa các địa điểm nghiên cứu 38 Hình 4.2: Biểu đồ cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại các địa điểm tiến hành nghiên cứu 39 Hình 4. 3:Biểu đồ tỉ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tháng của gà tại huyện Phú Bình 41 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tháng của gà tại trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 43 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi 45 Hình 4. 6: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà giữa các phương thức chăn nuôi khác nhau 48 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự C : Culicoides H : Huyện L : Leucocytozoon Nxb : Nhà xuất bản n : Dung lượng mẫu S : Simulium spp : species VSTY : Vệ sinh thú y 71 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Phần 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới và trong nước 3 2.1.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới 3 2.1.2. Tình hình chăn nuôi gà tại Việt Nam 4 2.1.3. Tình hình chăn nuôi gà tại huyện Phú Bình 5 2.2. Cơ sở khoa học của đề tài 6 2.2.1. Đặc điểm của đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà 6 2.2.2. Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 13 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 22 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 22 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.2. Vật liệu nghiên cứu 26 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.3.1. Địa điểm nghiên cứu 26 3.3.2. Thời gian nghiên cứu: 26 3.4. Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1. Xác định thành phần loài Leucocytozoon ký sinh ở gà nuôi tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 27 72 3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 27 3.4.3. Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà tại 27 3.5. Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 3.5.2. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong năm 30 3.5.3. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi gà 30 3.5.4. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 31 3.5.5. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tình trạng vệ sinh thú y 31 3.5.6. Bố trí theo dõi và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo loại gà 32 3.5.7. Phương pháp đánh giá hiệu lực và độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà thí nghiệm 32 Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Lecocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong năm 39 4.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi 43 73 4.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi 46 4.2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 49 4.2.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo loại gà 51 4.3. Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà tại phòng thí nghiệm 52 4.3.1. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoons cho gà trong phòng thí nghiệm 53 4.3.2. Độ an toàn của ba phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà 55 Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1. Kết luận 56 5.1.1. Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 56 5.1.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon ở gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 56 5.2. Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 I. Tài liệu tiếng Việt 58 II. Tài liệu tiếng Anh 59 III. Tài liệu mạng 61 [...]... trị có hiệu quả là rất cần thiết Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi gà chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các loài Leucocytozoon gây bệnh cho gà và đặc điểm dịch tễ bệnh. .. bệnh do Leucocytozoon gây ra ở đàn gà của một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon có hiệu quả cho gà 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài để có những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số xã thuộc huyện Phú. .. chất và các dụng cụ thí nghiệm khác 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu - Đề tài được thực hiện ở các nông hộ, các trại chăn nuôi gà gia đình và tập thể với các quy mô khác nhau tại một số xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. .. tra 107 mẫu máu chim cánh cụt mắt vàng từ 4 khu vực riêng biệt trên khu vực phía nam đảo Oamaru Kết quả kiểm tra thấy 83% số mẫu kiểm tra là dương tính với Leucocytozoon 26 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Gà nuôi tại 4 xã thuộc huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà. .. Phú Bình và trại gà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đồng thời có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà có hiệu quả cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cho gà, hạn chế thiệt hại do Leucocytozoon. .. đơn bào Leucocytozoon ở gà 3.2 Vật liệu nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu - Gà khỏe và gà bị bệnh Leucocytozoonosis để thử nghiệm hiệu quả điều trị của một số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà - Mẫu máu gà ( để xác dịnh tình nhiễm Leucocytozoon ) * Dụng cụ và hoá chất - Kính hiển vi quang học, kính lúp - Bộ kim lấy máu - Thuốc điều trị bệnh Leucocytozoon ở gà - Thuốc nhuộm giemsa - Dầu Bạch dương,... một hoặc một số ký chủ nhất định 2.2.2 Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 2.2.2.1 Những thiệt hại kinh tế do bệnh Leucocytozoon gây ra Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà không gây thành ổ dịch lớn nguy hiểm, ít làm cho gà chết đột ngột và chết hàng loạt (trừ trường hợp đặc biệt) Song, đơn bào này đã gây tác hại nghiêm trọng, làm cho sự sinh trưởng và phát triển của gà bị ngừng trệ, cơ thể gầy còm, thiếu... ký sinh và gây bệnh cho gà, gà tây, vịt, ngỗng và nhiều loài chim hoang dã 2.2.1.2 Đặc điểm hình thái các loài Leucocytozoon ở gà Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [7], cơ thể đơn bào thường do một tế bào rất nhỏ cấu thành, tổ chức của đơn bào gồm màng tế bào, chất nguyên sinh, hạt hoặc nhân tế bào Đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở hồng cầu, bạch cầu, các nội tạng của gà và các loài chim ở hai dạng:... như bệnh tụ huyết trùng gia cầm Nhưng bệnh đơn bào đường máu chỉ làm chết gà ở lứa tuổi 1 - 3 tháng Tuy nhiên, bệnh tụ huyết trùng làm gà chết ở tất cả các lứa tuổi Bệnh tụ huyết trùng gia cầm điều trị bằng Streptomycin có hiệu quả nhưng bệnh do đơn bào đường máu điều trị bằng Streptomycin lại không có hiệu quả Theo Lê Văn Năm (2011) [16], cần chẩn đoán phân biệt bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra. .. Culicoides spp và Simulium spp Dĩn hút máu của gà bệnh có đơn bào ký sinh trong máu Vào cơ thể dĩn, đơn bào phát triển qua 3 giai đoạn, cuối cùng thành bào tử nằm ở tuyến nước bọt của dĩn Khi dĩn mang mầm bệnh hút máu gà khoẻ, bào tử sẽ được truyền cho gà khoẻ và gây bệnh cho gà Các bào tử xâm nhập vào các tế bào nội quan như: gan, lách, phổi, thận, tổ chức cơ để trở thành bào tử (Schizont); các bào tử vào hồng . "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON SPP. GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TRẠI GÀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH” KHÓA. gà chúng tôi thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử. y huyện Phú Bình, tôi tiến hành thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi tại huyện Phú Bình, trại gà tại trường Đại học Nông Lâm

Ngày đăng: 20/07/2015, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan