Giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học cơ sở tỉnh ninh bình

160 2.8K 13
Giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học cơ sở tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HIÊN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HIÊN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng – Người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Lịch sử, tồn thể thầy cô tổ môn LL PPDH Lịch sử dìu dắt tơi năm tháng học tập trường Đại học Vinh Cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Vinh Ban giám hiệu trường THCS Ninh Bình nơi tơi tiến hành điều tra thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Ninh Bình, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hiên DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH GD&ĐT THCS THPT PTTH NXB GV HS XHCN : : : : : : : : : Chủ nghĩa xã hội Giáo dục đào tạo Trung học sở Trung học phổ thông Phổ thông trung học Nhà xuất Giáo viên Học sinh Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu……………… Đóng góp luận văn……………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Ý nghĩa luận văn………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 10 11 GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS ……………………………… ………………… 1.1 Cơ sở lý 11 luận……………………………………………………… 1.1.1 Quan niệm truyền thống yêu quê hương, đất nước 11 ……… 1.1.2 Quan niệm giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất 18 nước ………………………………………………………………… … 1.1.3 Quan niệm lịch sử địa 20 phương 1.1.4 Bộ môn lịch sử với việc giáo dục truyền thống yêu quê 22 hương, đất nước cho học sinh THCS………………………………………… 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục truyền thống yêu quê 24 hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS………………………………………………………… 1.1.6 Nội dung giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho 29 học sinh dạy học lịch sử địa phương…………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…… 30 …………………………………………… 1.2.1 Thực tiễn công tác giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất 30 nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS nay……………………………………………………………… 1.2.2 Thực tiễn việc giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất 33 nước dạy học lịch sử địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình…… 1.2.3 Những yêu cầu chung tiến hành giáo dục truyền thống 46 yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS…………………………………………………………… Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 53 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN 54 THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS TỈNH NINH BÌNH…………………………………………… 2.1 Nội dung kiến thức lịch sử địa phương cần cung cấp để tiến 54 hành giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh trường THCS tỉnh Ninh Bình……………………………………… 2.1.1 Chương trình lịch sử địa phương trường THCS tỉnh Ninh 54 Bình 2.1.2 Nội dung kiến thức…………………………………………… 54 2.2 Các biện pháp giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất 68 nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình…………………………… ………………………… 2.2.1 Các biện pháp giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất 68 nước cho học sinh học nội khóa…………………………………… 2.2.2 Giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh 86 học ngoại khóa ……………………………………………… 2.3 Thực nghiệm sư phạm……………………………………… 2.3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm……………………… 2.3.4 Kết thực nghiệm………………………………………… Tiểu kết chương2… ………………………………………………… KẾTLUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤLỤC…… ……………………………………………………… 108 108 108 109 110 113 115 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam hình thành suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trội tinh thần yêu nước Theo Giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm tư tưởng yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”[46;171] Thế hệ trẻ hôm sinh lớn lên hịa bình, thụ hưởng điều kiện thuận lợi học tập, sinh hoạt có nhiều hội đầy đủ phát triển thân Tuy nhiên, thực tế nhiều thiếu niên chưa nhận thức đầy đủ giá trị thiêng liêng sống mà hệ cha anh trước phải đánh đổi xương máu có Bên cạnh đó, cịn phận lớp trẻ thờ với thời cuộc, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, sống thực dụng, thiếu lý tưởng Nhất giai đoạn nay, với xu “Tồn cầu hóa”, giá trị truyền thống bị thay đổi việc giáo dục lịng u q hương, đất nước có vai trị ý nghĩa quan trọng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu ngành giáo dục “ bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, u q hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng XHCN, nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học…”[19;9] Tiếp đó, thị số 14/2011 CT – TTG ngày 11/06/2001 Thủ tướng phủ việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng có mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường cho hệ trẻ lịng u nước, u q hương, gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc”[3;149] Như vậy, giáo dục hệ trẻ phải giáo dục người có lịng u q hương, đất nước Đặc biệt, trước tình hình Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, đe dọa hịa bình, ổn định an ninh, an tồn tự hàng hải Biển Đơng cơng tác giáo dục hệ trẻ, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng dân tộc ta Trong môn học bậc trung học, mơn Lịch sử mơn học có “sở trường ưu việc giáo dục truyền thống dân tộc, bật lòng yêu nước”, thơng qua học lịch sử, học sinh nhận thức truyền thống hào hùng, giá trị văn hóa dân tộc ta xây nên mồ hôi, máu nước mắt bao hệ cha ơng Để từ em có nhìn, ý thức đắn trách nhiệm nghĩa vụ mình, bối cảnh hội nhập Bên cạnh nội dung lịch sử dân tộc nội dung lịch sử địa phương góp phần quan trọng vào giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ, đặc biệt truyền thống yêu quê hương, đất nước, giáo dục cho học sinh niềm tự hào nơi “ chôn rau cắt rốn” mình, tự hào dân tộc, đất nước Biết tơn trọng bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử địa phương Do vậy, việc giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương công việc quan trọng, cần thiết Tuy nhiên thực tiễn dạy học nay, môn Lịch sử không trọng nhiều nhiều giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh coi mơn học phụ, học cho có khơng học Điều dẫn đến tình trạng học sinh khơng muốn học, thầy không hứng thú dạy hay học cách chống đối, thờ Chính tiết học lịch sử thường diễn tình trạng đọc-chép, nhàm chán Lịch sử dân tộc thế, học lịch sử địa phương lại không quan tâm năm học có vài tiết, lại thường thầy dùng để dạy bù chương trình Đồng thời để chuẩn bị cho tiết dạy lịch sử địa phương tốt thường phải bỏ nhiều cơng sức tìm tòi, sưu tầm tài liệu Việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương thời gian, dạy học lịch sử địa phương khơng gắn với thực tiễn Xuất phát từ lí nên chọn đề tài: “Giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ninh Bình – Lịch sử, người truyền thống (Bài lịch sử địa phương lớp 7) I MỤC TIÊU, BÀI HỌC Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu - Quá trình hình thành phát triển Ninh Bình qua thời kỳ lịch sử + Địa giới tên gọi + Những nét khái quát vị trí địa lý chiến lược địa phương, thiên nhiên, đặc điểm người Ninh Bình vai trị họ phát triển quê hương - Truyền thống lao động cần cù, truyền thống văn hóa, truyền thống hiếu học truyền thống yêu nước nhân dân Ninh Bình trình lịch sử Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp quê hương cơng xây dựng bảo vệ q hương, đất nước Từ em thấy đóng góp quê hương lịch sử, vai trò địa phương phát triển dân tộc - Hình thành em tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào thành tựu q hương; lịng biết ơn, kính trọng với người có cơng với q hương, đất nước - Giáo dục cho em ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương; ý thức vị trí trách nhiệm lao động để xây dựng quê hương, đất nước Kỹ Phát triển học sinh óc quan sát, rèn luyện kỹ tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá), kỹ thực hành (sử dụng đồ dùng trực quan, vẽ sơ đồ, bảng thống kê, ………) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ hành Ninh Bình qua thời kỳ - Tranh, ảnh, vật, tư liệu tự nhiên, công trình kiến trúc, văn hóa, lễ hội, nhân vật lịch sử tiêu biểu… Ninh Bình qua thời kỳ lịch sử - Sơ đồ trình hình thành tỉnh Ninh Bình - Phơ tơ tài liệu lịch sử địa phương sách lịch sử địa phương phát cho học sinh sử dụng hình thức khác sách giáo khoa Chuẩn bị học sinh - Đọc nghiên cứu nội dung học - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, vật liên quan đến học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số lớp; môi trường lớp học; nêu yêu cầu học sinh tinh thần, thái độ học tập Kiểm tra cũ: Bài không tiến hành kiểm tra cũ, giành thời gian cuối kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh Giới thiệu Ninh Bình vùng đất cổ, có bề dạy lịch sử truyền thống dân tộc Trải qua thời kỳ lịch sử, với bao hệ cha ông, truyền thống ngày giữ gìn phát huy Những người Ninh Bình hiền hịa, thân thiện không kiên cường bất khuất giữ nước, cần cù lao động, tế nhị ứng xử, mà cịn hiếu học, giỏi thi thư Chính họ xây dựng nên vùng kinh tế trù phú vùng văn hóa thấm đượm tính nhân văn cao tạo nên sắc riêng người Ninh Bình Để hiểu rõ lịch sử, người truyền thống quê hương minh em tìm hiểu qua học ngày hôm Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thày trò Hoạt động 1: Giáo viên toàn lớp Kiến thức cần đạt Quá trình hình thành Tìm hiểu địa giới tên gọi Ninh Bình qua phát triển tỉnh Ninh Bình thời kỳ lịch sử Giáo viên: Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ, a) Địa giới tên gọi kiến thức tài liệu phát để xác định địa - Ninh Bình nơi giới tên gọi Ninh Bình qua thời kỳ lịch văn minh sông sử Hồng Thời Hùng Vương – thuộc đất Nam Giao Bắc thuộc – Châu Trường Yên thuộc Giao Châu Đinh , Tiền Lê – Châu Đại Hoàng Nhà Lý – Phủ Trường Yên Nhà Lê – Thừa tuyên Sơn Nam - 1832, tỉnh Ninh Bình Nhà Nguyễn – Tỉnh Ninh Bình Hoạt động 2: Giáo viên với tồn lớp thành lập b) Vị trí địa lý, điều kiện Tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân tự nhiên, dân cư cư vùng đất Ninh Bình - Vị trí địa lý: Nằm phía Giáo viên: Sử dụng đồ hành tỉnh Ninh Nam Đồng Bắc Bình, giới thiệu khái qt vị trí địa lý tỉnh Bộ Ninh Bình - Vị trí: Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam Đồng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Hà Nam, phía Đơng Đơng Bắc giáp Nam Định, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng, phía Tây Tây Bắc giáp Hồ Bình -> Ninh Bình cổ họng Bắc – Nam, cửa ải trọng - Điều kiện tự nhiên: Trọng yếu Khu III - Điều kiện tự nhiên: Khu IV đất nước ta GV: Sử dụng kiến thức địa lý hướng dẫn em + Địa hình: đa dạng, tìm hiểu địa hình, khí hậu, sơng ngịi Ninh chia thành vùng Bình HS: Trình bày hiểu biết địa hình, khí hậu, sơng ngịi Giáo viên bổ sung: Địa hình tự nhiên Ninh Bình đa dạng, chia thành vùng: vùng đồi núi bán sơn địa (huyện Nho Quan phần Thị xã Tam Điệp); vùng chiêm trũng (Gia Viễn, Hoa Lư), vùng đồng ven biển (n Khánh, n Mơ, Kim Sơn) Khí hậu: nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa Sơng ngịi: phân bố tương đối + Sơng ngịi: phân bố GV: Trình bày hình thành cộng đồng dân - Dân cư: cộng đồng dân cư cư hình thành từ sớm Nằm bối cảnh chung đồng sông Hồng, từ hàng vạn năm trước người nguyên thủy xuất HS: Tìm di chứng minh điều Cho đến Ninh Bình có khoảng 92 vạn người, chủ yếu người Kinh có khoảng vạn người thuộc dân tộc người; 85% dân theo Phật giáo không theo tôn giáo nào; 15% theo đạo Cơng giáo HS: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, văn hóa Ninh Bình -> Tạo điều kiện thuận lợi cho người định cư, lập nghiệp GV: chuyển ý sang mục GV: Khái niệm truyền thống Trong trình xây dựng phát triển mình, người dân Ninh Bình tạo dựng nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống tìm hiểu mục Hoạt động 3: Hoạt động nhóm – Tìm hiểu truyền Truyền thống q thống quê hương Ninh Bình hương Ninh Bình GV: chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho a) Truyền thống yêu quê nhóm hương, đất nước đồn kết chống ngoại xâm N1: Tìm hiểu truyền thống yêu quê hương, đất nước đoàn kết chống ngoại xâm N2: Tìm hiểu truyền thống lao động cần cù, sáng tạo N3: Tìm hiểu truyền thống hiếu học N4: Tìm hiểu truyền thống văn hóa Giáo viên nêu vấn đề: Như em biết, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam: truyền thống lao động cần cù, truyền thống hiếu học, truyền thống yêu quê hương đất nước, truyền thống giữ gìn phát huy sắc dân tộc Những truyền thống tiêu biểu biểu vùng đất Ninh Bình suốt chiều dài lịch sử? Học sinh đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm mình, nhóm khác theo dõi bổ sung Đối với nhóm 1: Giáo viên tóm lại kiện tiêu biểu thể tình yêu quê hương, đất nước, đoàn kết chống ngoại xâm Giáo viên cho học sinh xem số tranh ảnh gương tiêu biểu Trình Lỗi, Thiên Hộ Giản, Lương Văn Thăng, Tạ Uyên, Lương Văn Tụy giới thiệu cho học sinh biết tinh thần yêu nước nghĩa khí vị anh hùng Qua giáo dục cho em lịng kính trọng anh hùng hi sinh quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống tốt đẹp cha ơng Giáo viên chuyển ý: người Ninh Bình khơng thể tình u q hương, đất nước qua b) Truyền thống lịch sử việc đấu tranh chống ngoại xâm mà lao động cần cù, sáng tạo HS: Nhóm trình bày - Chịu thương chịu khó -> sản phẩm tiếng GV: Nhận xét Bằng đơi bàn tay khéo léo mình, người + Nơng nghiệp (dê núi dân Ninh Bình trồng sản vật Ninh Bình, rượu Kim tiếng tạo sản phẩm thủ công tinh xảo Sơn, cá rơ Tổng Trường, nhóm trình bày Những mặt hàng dứa Đồng Giao, nem khơng người dân nước u thích n Mạc) mà cịn mặt hàng xuất Đó sản phẩm + TCN: chiếu, cói Kim Sơn, chạm trổ đá mỹ nghệ - Hình thành làng Ninh Vân, thêu ren Văn Lâm, nghề mộc Ninh nghề: Phong Hiện người dân bảo lưu phát triển GV: Cho học sinh xem tác phẩm thêu ren người Ninh Vân để thấy chăm chỉ, miệt mài khéo tay nhế làm nên sản phẩm tuyệt đẹp Từ giáo dục tình u quê hương cho học sinh Giáo viên chuyển ý: người Ninh Bình c) Truyền thống hiếu bao người dân địa phương khác có ý thức học làm học người, học để xây dựng quê hương, đất nước - Nhiều văn nhân Chính tâm trở thành động lực tiếng: danh nhân văn người Ninh Bình đường học hành khoa hóa Trương Hán Siêu, cử, giúp dân giúp nước tiến sĩ Ninh Tốn, bảng Nhóm trình bày: nhãn Vũ Duy Thanh, Giáo viên bổ sung nhà chiến lược, ngoại Giáo sư, tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Tử Siêm giao Phạm Thận Duật, hội thảo lịch sử làng Thư Điền giáo sư, tiến sĩ – dịng nói “Mang họ Nguyễn Tử phải có trách nhiệm họ hiếu học: Nguyễn cơng dân Ninh Bình, người dân có cội Tử, Trịnh Duy nguồn cố Hoa Lư, bên cạnh niềm vinh hạnh trách nhiệm phải học tập làm việc cho xứng đáng” -> Chính lời nói thể niềm tự hào, lịng kính trọng danh nhân quê hương Từ nêu cao ý thức, trách nhiệm thân Giáo viên chuyển ý d) Truyền thống văn hóa Bên cạnh truyền thống nêu cộng + Văn hóa vật thể: Cố đồng cư dân Ninh Bình làm nẩy sinh đô Hoa Lư, nhà thờ đá văn hóa đa dạng đậm đà sắc Ninh Phát Diệm Bình GV: Giới thiệu thêm lễ hội Trường Yên để + Văn hóa phi vật thể tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Đinh Tiên Hoàng Lễ hội: Trường Yên… “Ai cháu rồng tiên Nghệ thuật: Hát chèo, Tháng ba mở hội Trường Yên về” hát ca trù, hát xẩm Văn học: HS: Liên hệ vấn đề giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân Ninh Bình giai đoạn (BTVN) Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Sơ kết học: + Kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh Cảm nhận em truyền thống người Ninh Bình + Hướng dẫn tự học tập nhà Liên hệ ví dụ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp người Ninh Bình giai đoạn Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh đóng góp người dân Ninh Bình tiến trình lịch sử dân tộc từ kỷ X đến Lập bảng thống kê lễ hội truyền thống Ninh Bình mà em biết (theo mẫu) Tên lễ hội Thời tổ chức gian Địa điểm tổ Nội dung chức Ghi PHỤ LỤC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Kiểm tra nhận thức học sinh sau học “Ninh Bình – vùng đất, người truyền thống” Đề kiểm tra (10 phút) Họ tên: …………………………… Lớp:……………… Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Tỉnh Ninh Bình thức thành lập vào năm nào? A 1822 C 1831 B 1829 D 1832 Điền vào dấu … để hoàn chỉnh câu thơ Bác Hồ tác phẩm “Lịch sử nước ta” “Đến hồi thập nhị sứ quân Bốn phương loạn lạc muôn dân hàn Động Hoa Lư có … Nổi lên gây dựng triều đàng họ Đinh” A Tiên Hoàng C Lê Hoàn B Đinh Toàn D Long Đĩnh Ngành kinh tế chủ yếu Ninh Bình A Thủ cơng nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp Trạng Bồng tên nhân dân gọi vị bảng nhãn nào? A Ninh Tốn C Vũ Phạm Khải B Vũ Duy Thanh D Phạm Thận Duật Lễ hội truyền thống quê hương Ninh Bình A Lễ hội đền Trần C Lễ hội Chùa Hương B Lễ hội Trường Yên D Lễ hội Yên Tử Phần II: Tự luận Lấy ví dụ mà em cho tiêu biểu phân tích để thể truyền thống yêu quê hương, đất nước người dân Ninh Bình Liên hệ trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy truyền thống ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Mục đích yêu cầu - Nội dung câu hỏi nằm “Ninh Bình – lịch sử, người truyền thống” Học sinh phải nắm vững kiến thức bài, vận dụng để trả lời câu hỏi - Mục đích việc kiểm tra nhằm xác định mức độ ghi nhớ, tái hiệu, hiểu vận dụng kiến thức học học sinh Từ rút kết luận cần thiết cho việc giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS Ninh Bình Nội dung: - Trắc nghiệm: 1C; 2A; 3C; 4B; 5B - Tự luận: Câu (3đ): Bài làm phải: - Lấy ví dụ thể truyền thống yê quê hương, đất nước đấu tranh chống ngoại xâm - Phân tích ví dụ Câu (2đ): Liên hệ trách nhiệm thân - Xác định động cơ, tinh thần, thái độ học tập đắn - Có ý thức vươn lên học tập - Tự học, sáng tạo… Thang điểm - Trắc nghiệm: Trả lời (5 điểm) (mỗi câu điểm) - Tự luận: Trả lời đúng, đủ (5 điểm) Câu 1: điểm Câu 2: điểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Lê Quý Đôn Tôi là: Phạm Thị Hiên Học viên cao học khóa XX – trường Đại học Vinh Để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài: “Giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình” Chúng tơi tiến hành thực nghiệm lớp 7B 7C vào ngày 19 tháng năm 2014 Tơi viết đơn kính mong Ban giám hiệu xác nhận cho tiến hành thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH Yên Khánh, ngày 19 tháng năm 2014 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HIÊN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH NINH BÌNH... thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường THCS + Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương. .. VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm truyền thống yêu quê hương, đất nước * Quan niệm truyền

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan