Đa dạng sinh học và sinh thái học một số loài lưỡng cư quý hiếm, có giá trị kinh tế ở vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An

136 915 0
Đa dạng sinh học và sinh thái học một số loài lưỡng cư quý hiếm, có giá trị kinh tế ở vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU TRUNG KIÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU TRUNG KIÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. CAO TIẾN TRUNG NGHỆ AN - 2014 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực. Luận văn có kế thừa kết quả của những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước và bổ sung thêm những tư liệu mới. Tác giả i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu được thực hiện tại Vườn quốc gia Pù Mát; Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm Trường đại học Vinh với sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Cao Tiến Trung. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Cao Tiến Trung, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn PGS. TS Hoàng Xuân Quang, TS. Hoàng Ngọc Thảo, TS. Ông Vĩnh An đã giúp đỡ tôi trong việc định loại mẫu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, cho phép tôi bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường đại học Vinh, khoa sau đại học, khoa Sinh học, bộ môn Động vật - Sinh lý đã quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn tập thể lãnh đạo VQG Pù Mát; các Trạm Quản lý bảo vệ rừng Cao Vều, Phà Lài, Khe Khặng, Làng Yên, Khe Bu, Khe Choăng; chính quyền và nhân dân các địa phương trong vùng đệm đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn và điều tra thực địa. Chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và nhất là những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1. Lược sử nghiên cứu 3 1.1.1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam 3 1.1.2. Lược sử nghiên cứu ở khu vực Bắc Trung Bộ: 5 1.1.3. Lược sử nghiên cứu ở Nghệ An 7 1.1.4. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư, bò sát tại VQG Pù Mát 8 1.2. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu: 8 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 8 1.2.2. Những đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội 13 1.3. Nguồn tài nguyên rừng ở Vườn quốc gia Pù Mát 21 1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất 21 1.3.2. Tài nguyên rừng 23 Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.1.1. Địa điểm 29 2.1.2. Thời gian 29 2.2. Tư liệu nghiên cứu 29 2.3. Đối tượng 29 iii 2.4. Dụng cụ nghiên cứu 29 2.5. Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1. Phương pháp điều tra thu mẫu ngoài thực địa 30 2.5.2. Phương pháp xử lí mẫu: 30 2.5.3. Phương pháp định loại và phân tích số liệu 31 2.5.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại 31 2.5.5. Phương pháp phỏng vấn, thu thập thông tin 33 2.5.6. Phương pháp xử lí số liệu 34 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 3.1. Đa dạng sinh học lưỡng cư Vườn quốc gia Pù Mát 36 3.1.1. Đa dạng thành phần loài: 36 3.1.2. Đặc điểm phân loại học lưỡng cư Vườn quốc gia Pù Mát 39 3.1.3. Cấu trúc thành phần loài lưỡng cư Vườn quốc gia Pù Mát 67 3.2. Sinh cảnh phân bố và đặc điểm sinh học sinh thái LC 69 3.2.1. Đặc điểm sinh cảnh các khu vực điều tra 69 3.2.2. Phân bố lưỡng cư theo các khu vực điều tra 70 3.2.3. Đặc điểm sinh học sinh thái một số loài ếch nhái 71 3.3. Hiện trạng các loài lưỡng cư có giá trị kinh tế 79 3.4. Hiện trạng bảo tồn các loài lưỡng cư 83 3.4.1. Các loài lưỡng cư có giá trị bảo tồn ở Vườn quốc gia Pù Mát 83 3.4.2. Các áp lực đe dọa lên khu hệ lưỡng cư 84 3.4.3. Những giải pháp bảo tồn 86 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 89 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC iv v DANH MỤC BẢNG Trang Bản đồ 1.1. Vị trí địa lí Vườn quốc gia Pù Mát 10 Bảng 1.1. Thành phần các dân tộc sinh sống trong và quanh VQG Pù Mát 14 Bảng 1.2. Diện tích các loại đất loại rừng phân theo đơn vị hành chính 22 Bảng 1.3. Các taxon thực vật có mạch ở VQG Pù Mát 25 Bảng 1.4. Danh mục động vật ở Vườn quốc gia Pù Mát 28 Hình 2.1. Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi (Theo Banikov A. G. et al., 1977) 32 Bản đồ 2.1. Các tuyến điều tra thực địa 35 Bảng 3.1. Thành phần loài lưỡng cư Vườn quốc gia Pù Mát 36 Bảng 3.2. Số loài và giống lưỡng cư trong các bộ, họ 67 Biểu đồ 3.1. Đa dạng loài lưỡng cư trong các họ 68 Bảng 3.3. Phân bố các loài lưỡng cư thu được theo khu vực điều tra 70 Biểu đồ 3.2. Phân bố lưỡng cư theo khu vực điều tra 71 Bảng 3.4. Đặc điếm sinh học sinh thái giống Odorrana (Fei, Ye & Huang, 1991) 73 Bảng 3.5. Bảng sinh học sinh thái giống Rhacophorus (Kuhl & Van Hasselt, 1822) 74 Bảng 3.6. Đặc điểm sinh học sinh thái giống Limnonectes (Fitzinger, 1843) 77 Bảng 3.7. Đặc điểm sinh học sinh thái giống Amolops (Cope, 1865). .78 Bảng 3.8. Mục đích sử dụng các loài lưỡng cư 79 Bảng 3.9. Khu vực thường săn bắt lưỡng cư trong VQG Pù Mát 80 Bảng 3.10. Những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế 82 vi [...]... về đa dạng sinh học, sinh thái và đề ra các nhóm giải pháp bảo tồn khu hệ LC là rất cần thiết Chính vì vậy, để có tư liệu khoa học làm cở sở xây dựng kế hoạch giám sát, bảo tồn các loài lưỡng cư; đồng thời sưu tập bổ sung các mẫu tiêu bản LC cho Vườn quốc gia Pù Mát chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài Đa dạng sinh học và sinh thái học một số loài lưỡng cư quý hiếm, có giá trị kinh tế tại Vườn Quốc. .. Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ĐDSH và sinh thái học khu hệ lưỡng cư (đặc biệt là các loài quý hiếm và có giá trị kinh tế) - Vườn quốc gia Pù Mát - Cung cấp tư liệu khoa học làm cơ sở cho việc giám sát, bảo tồn khu hệ lưỡng cư; đồng thời sưu tập bổ sung các mẫu tiêu bản LC cho Bảo tàng - VQG Pù Mát - Xác định những nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH lưỡng cư và đề... phần loài LC tại KVNC, góp phần bổ sung cho khu hệ LC Khu dự trữ Sinh Quyển Tây Nghệ An và khu vực Bắc Trung Bộ - Cung cấp dẫn liệu về hiện trạng các loài LC tại KVNC nhằm tư vấn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học các loài LC 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp dẫn liệu về thành phần loài lưỡng cư ở Vườn quốc gia Pù Mát, đặc điểm sinh học sinh thái một số loài có giá trị kinh tế - Làm cơ sở khoa học. .. thống kê ở Khu BTTN Pù Huống có 87 loài LCBS trong đó có 25 loài lưỡng cư, 62 loài bò sát [29]; Cùng năm, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ Thu Cúc thống kê ở Nghệ An có 87 loài (37 loài lưỡng cư và 50 loài bò sát) [41] Năm 2008, kết quả nghiên cứu đề tài đánh giá đa dạng cá, lưỡng cư, bò sát ở khu vực Tây Bắc Nghệ An, Hoàng Xuân Quang và cs xác định được 96 loài (25 loài lưỡng cư, 71 loài bò... cứu về đa dạng sinh học nói chung và đa dạng khu hệ LC, BS nói riêng của các nhà khoa học, các nghiên cứu sinh, các học viên cao học Tuy nhiên, vẫn chưa có chương trình nghiên cứu sâu về LC, các chương trình đang dừng lại ở việc điều tra thành phần loài và đề xuất một số giải pháp bảo tồn Để có cơ sở khoa học nhằm bảo tồn bền vững khu hệ lưỡng cư đặc biệt là các loài quý hiếm, có giá trị kinh tế thì... Cao Tiến Trung và cs (2009, 2012), Hoàng Ngọc Thảo và cs (2012), Đậu Quang Vinh và cs (2008, 2012), Kết quả, các nghiên cứu đó đã thống kê được ở khu DTSQ Tây Nghệ An có 144 loài, gồm 87 loài bò sát và 57 loài ếch nhái, phát hiện 2 loài mới cho khoa học và bổ sung cho Nghệ An 18 loài 8 1.1.4 Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư, bò sát tại VQG Pù Mát Năm 1998, khu hệ lưỡng cư của Vườn quốc gia Pù Mát đã được điều... : Phục hồi sinh thái Pp : Trang (Tiếng Anh) VQG : Vườn quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Vườn quốc gia Pù Mát nằm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Toàn bộ diện tích VQG nằm trong địa giới hành chính của ba huyện Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương (Vùng lõi là 94.804,4 ha, vùng đệm 86.000 ha) Vườn quốc gia Pù Mát là một trong ba vùng lõi quan trọng của Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An Trong khu... [18] Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn (2004), đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh lưỡng cư, bò sát vùng đệm VQG Pù Mát, đã ghi nhận được thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng đệm VQG Pù Mát có 41 loài thuộc 14 họ, 3 bộ Bổ sung thêm 15 loài vào danh lục ĐDSH của Vườn [28] Năm 2003-2004, chương trình "Điều tra và đánh giá nhanh tính ĐDSH tại VQG Pù Mát" do tổ chức Động... ADN và bảo tồn các loài quý hiếm 1.1.3 Lược sử nghiên cứu ở Nghệ An Nghệ An được biết đến là nơi có tính đa dạng sinh học cao Năm 2007 Khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An chính thức được UNESCO công nhận vùng lõi gồm VQG Pù Mát, Khu BTTN Pù Huống và Khu BTTN Pù Hoạt, là điểm nghiên cứu ĐDSH được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm, được Chính phủ ưu tiên bảo tồn Năm 2005, Hoàng Xuân Quang và. .. kê ở Bắc Trung bộ có 226 loài, gồm 88 loài ếch nhái, 138 loài bò sát, trong đó có 22 loài ếch nhái và 15 loài bò sát đặc hữu của Việt Nam, đồng thời đưa ra những nhận xét về phân bố và đặc tính địa động vật của khu hệ lưỡng cư, bò sát ở đây [33] Năm 2009, Nguyễn Kim Tiến có thống kê về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở một số VQG và KBTTN tỉnh Thanh Hóa đã ghi nhận 121 loài (49 loài ếch nhái, 72 loài . SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU TRUNG KIÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU TRUNG KIÊN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN. sinh học và sinh thái học một số loài lưỡng cư quý hiếm, có giá trị kinh tế tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An . 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ĐDSH và sinh thái học khu hệ lưỡng cư

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa của đề tài

    • Chương 1 TỔNG QUAN

      • 1.1. Lược sử nghiên cứu.

        • 1.1.1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam

        • 1.1.2. Lược sử nghiên cứu ở khu vực Bắc Trung Bộ:

        • 1.1.3. Lược sử nghiên cứu ở Nghệ An

        • 1.1.4. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư, bò sát tại VQG Pù Mát

        • 1.2. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu:

          • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.2.2. Những đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội

          • 1.3. Nguồn tài nguyên rừng ở Vườn quốc gia Pù Mát

            • 1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất

            • 1.3.2. Tài nguyên rừng

            • Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

                • 2.1.1. Địa điểm

                • 2.1.2. Thời gian

                • 2.2. Tư liệu nghiên cứu

                • 2.3. Đối tượng

                • 2.4. Dụng cụ nghiên cứu

                • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.5.1. Phương pháp điều tra thu mẫu ngoài thực địa

                  • 2.5.2. Phương pháp xử lí mẫu:

                  • 2.5.3. Phương pháp định loại và phân tích số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan