Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh)

122 701 0
Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc   hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ OANH DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 7/ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ OANH DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 7/2014 NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP .6 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở 1.1.1 Tích hợp 1.1.2 Quan điểm tích hợp .7 1.2 Chương trình dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trường THCS 18 1.2.1 Thống kê số lượng văn thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chương trình môn Ngữ văn cấp trung học sở 18 1.2.2 Nhận xét khái quát .18 1.3 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trường trung học sở huyện Nhà Bè 19 1.3.1 Thuận lợi 19 1.3.2 Khó khăn .20 1.4 Sự cần thiết tính khả thi việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp 20 Chương .23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRI THỨC, TÌNH CẢM, KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Các tri thức cần tích hợp phương pháp tích hợp .23 2.1.1 Đặc sắc kiểu văn thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh .23 2.1.2 Ngơn ngữ thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên, chủ nghĩa yêu nước thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 38 2.2.2.Tinh thần vượt qua thử thách thơ văn Hồ Chí Minh 48 2.2.3 Tinh thần lạc quan cách mạng thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 53 2.3 Các kỹ cần tích hợp phương pháp tích hợp 55 2.3.1 Xử lý tình khó khăn 55 2.3.2 Kỹ cảm thụ, phân tích thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh theo đặc trưng thể loại 58 2.3.3 Kỹ đối chiếu phong cách thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với phong cách thơ văn số tác giả khác 60 Chương 65 KHẢO NGHIỆM 65 3.1 Mục đích khảo nghiệm 65 3.2 Nội dung khảo nghiệm 66 3.3 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm 68 NGHỆ AN - 2013 3.4 Phân tích kết khảo nghiệm 69 3.4.1 Kết thống kê phiếu khảo sát 69 Thuận lợi 73 3.4.1.2 Khảo sát học sinh 74 3.4.2 Kết tiết dự .76 3.4.2.3 Hướng khắc phục: 77 3.5 Kết luận đề xuất 77 3.5.1 Kết luận .77 3.5.2 Đề xuất 78 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chương trình Ngữ văn trung học sở nay, phần thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trọng tâm (được đưa vào chương trình ở các khới 7, 8) Đó văn chương thuộc nhiều thể loại, sử dụng nhiều loại văn tự với trình độ nghệ thuật cao, bộc lộ tư tưởng tình cảm cao quý, trực tiếp phục vụ cho nghiệp cách mạng Thơ văn phận nhỏ nghiệp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Thế nhưng, thơ văn nơi kết tinh soi tỏ chân dung Người - người dân tộc nhân loại tiến Thơ văn Người không ngừng mời gọi, hấp dẫn hệ độc giả E.Antôniô, một nhà báo Mỹ nhận định: “Không những ở nước các bạn, mà còn ở khắp nơi thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tượng trưng cho sự kết hợp kỳ diệu thơ ca và lòng dũng cảm, sự tận tuỵ đối với lý tưởng cách mạng và nguyện vọng dân tộc, sự kết hợp giữa tính nhân đạo và tinh thần cao cả” Hoàng Như Mai cũng đã từng nhận định: “Điều cần khẳng định, là thơ Bác có những bài rất hay, vĩnh viễn đứng ở đỉnh cao của thơ ca dân tộc và thơ ca nhân loại” Những văn văn chương có giá trị lớn nhiều phương diện đòi hỏi phải tiếp nhận theo quan điểm tích hợp 1.2 Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về: “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [3, 86] Phương pháp tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở ngày trọng Phương pháp tích hợp phương diện quan điểm tích hợp thích hợp để dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh - di sản đa dạng, phong phú, góp phần giáo dục hướng dẫn học sinh tìm hiểu những giá trị tinh hoa các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có chương trình và đồng thời tích hợp giáo dục tình cảm yêu kính lãnh tụ, giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh 1.3 Thực hiện Chỉ thị 03 - CT/TW ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tồn Đảng, tồn dân sơi học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nghiên cứu đề tài để góp phần nâng cao chất lượng dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở, thiết thực hưởng ứng việc học tập làm theo gương đạo đức cách mạng Người Từ lý trên, nghiên cứu đề tài dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp Đây việc làm thiết thực góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường Lịch sử vấn đề Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giữ một vị trí quan trọng văn học dân tộc nói chung và văn học nhà trường nói riêng Vấn đề nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh được nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học, một số giáo viên Ngữ văn, những người yêu thơ văn của Người nghiên cứu ở nhiều góc độ khác Nguyễn Đình Thi nhận định: “Văn Hồ Chủ tịch giản dị tâm hồn của nhân dân Cái lớn lao của một nhà tư tưởng là tìm đường lối giản dị, soi sáng cả muôn ngàn sự việc rắc rối, hỗn độn của đời sống hằng ngày Cuộc chiến đấu gian nan và phức tạp của chúng ta đã được Hồ Chí Minh soi sáng theo một đường lối minh bạch, cũng hiểu và tin”; Phần 3: Đi tìm vẻ đẹp một số bài thơ Hồ Chí Minh sách giáo khoa có một số bài của các tác giả Lê Trí Viễn - Xuân Diệu “Văn học tuổi trẻ”, Nhà xuất Giáo dục, năm 1996, tập mười ba, tập mười bốn, bài Ngục trung nhật ký; Lê Trí Viễn - Vũ Minh Tâm - Lương Duy Thứ, bài Nạn hữu xuy địch; Hà Minh Đức - Vũ Quần Chương, bài Vọng nguyệt; Hà Minh Đức, bài Tẩu lộ; Hoài Thanh - Nguyễn Đăng Mạnh, Tảo giải; Lê Trí Viễn- Hoàng Trung Thông - Trần Đình Sử , bài Mộ; Vũ Nho, bài Thuỵ bất trước; Trần Đình Sử, bài Văn thung Mễ Thanh; Lưu Trọng Lư - Nguyễn Đăng Mạnh, bài Vãn cảnh; Đặng Thai Mai, bài Khán thiên gia thi hữu cảm; Đoàn Đức Phương, bài Tân xuất ngục, học đăng sơn; Chế Lan Viên, bài Tức cảnh Pác Bó; Nguyễn Xuân Nam, bài Cảnh khuya, Vũ Minh Tâm - Lương Duy Thứ, bài Vô đề, Nguyễn Đăng Mạnh, bài Báo tiệp; Mã Giang Lân, bài Nguyên tiêu Nguyễn Huy Quát, Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với cảm hứng của tác giả , ở bài viết này, tác giả đã xác minh hoàn cảnh đời một số bài thơ của Bác, đó có bài Cảnh khuya Tác giả khẳng định “Hoàn cảnh cảm hứng là yếu tố có liên quan mật thiết với nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ, đọc hiểu, phân tích, bình giá thơ trữ tình nhà trường cần phải hiểu rõ điều này để khỏi làm mất giá trị đặc sắc của nó” [65, 232] Trong cuốn Văn học Việt Nam hiện đại Nghiên cứu và giảng dạy , PGS.TS Đinh Trí Dũng có phần Bản án chế độ thực dân Pháp tác phẩm mở đường cho thể loại phóng sự văn học Việt Nam hiện đại… [18, 7] Mặ c dù thơ văn Nguyễ n Á i Quố c - Hồ Chí Minh có rấ t nhiề u nhà phê bì nh văn họ c, nhiề u nhà giá o dụ c quan tâm nghiên cứ u, vấ n đề dạ y và họ c nhữ ng bà i thơ văn đó theo quan điể m tí ch hợ p hiệ n vẫ n cò n có nhữ ng khí a cạ nh cầ n đượ c giả i quyế t nhấ t là giai đoạ n mà việ c họ c tậ p và là m theo tấ m gương đạ o đứ c Hồ Chí Minh ngà y cà ng đượ c đẩ y mạ nh và có sứ c lan toả sâu rợ ng Kế thừa kết có chú ng nghiên cứu đề tài để trường trung học sở huyệ n ngoạ i thà nh huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh có cá ch dạy học vớ i thơ văn Nguyễ n Á i Quố c - Hồ Chí Minh theo quan điểm tích hợp mợ t cá ch hiệ u quả nhấ t Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác lập sở khoa học việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp 3.2 Nhận thức phận kiến thức chủ yếu cần sâu cần liên kết, tình cảm kỹ hình thành trình dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp 3.3 Xác định phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp để hình thành tri thức tình cảm kỹ trường trung học sở huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh được giảng dạy chương trình trung học sở Nghiên cứu việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trường trung học sở huyện Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh) theo quan điểm tích hợp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng nhiều phương pháp thuộc hai nhóm: phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể, nhóm thứ gồm có: phân tích tổng hợp tài liệu bàn vấn đề, phân loại tài liệu, mơ hình hóa Nhóm thứ hai gồm có: điều tra, quan sát, thực nghiệm, thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp Chương 2: Nội dung phương pháp tích hợp tri thức, tình cảm, kỹ dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Chương 3: Khảo nghiệm Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở 1.1.1 Tích hợp Theo Từ điển tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có ý nghĩa là sự thống nhất, sự hoà hợp, sự kết hợp” [77, 813] Theo Từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác cùng một kế hoạch dạy học” [22, 215] Trong tiếng Anh, “integration” (tích hợp) một từ gốc Latin Integer có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác của một hệ thống để đảm bảo sự hài hoà chức và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy Theo ThS Trần Thị Kim Oanh: “Tích hợp là sự phối hợp các tri trức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững chắc” [59, 27] Tích hợp là một quan điểm đã được hầu hết các nước thế giới vận dụng từ lâu và hiệu quả đã được kiểm nghiệm Ở Việt Nam, có sự tách bạch các phân môn thời gian dài, nên nguyên tắc tích hợp được thực hiện từng bước, dần dần Về vấn đề tích hợp, sách Ngữ văn 6, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 GS Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên có viết: “Một phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu q trình học tập riêng rẽ, mơn học khác theo hình thức mơ hình, cấp độ khác nhằm 104 kẻ phản bội lí tưởng đê tiện lại độc khuyên người trung thành với lí thoại tưởng cao Lời hứa chăm sóc -> gian trá, lố cụ Phan Bội Châu khơng lời bịch hứa sng mà cịn trị bịp bợm đáng cười.) Nhân vật Va- Nhân vật Phan (?) Trong thuyết giáo cách ren Viên toàn Bội Châu - người tù sống Va-ren kiêu hãnh, không nghe Va-ren quyề thuyết giáo Phan Bội Châu n vào hy sinh … kiêu hãnh Theo em khác xà cải Sống xa lìa niềm kiêu hãnh gì? (Ở Va-ren lim quê hương kiêu hãnh danh vọng kẻ đê tiện, nơi -Kết án tử hình đáng để cười Cịn Phan Bội Châu Phan vắng mặt đeo kiêu hãnh kiên định lí tưởng yêu Bội gông máy nước, đáng khâm phục.) Châu chém Chuyển: Trong tác phẩm tác giả ngồi không thành công qua việc khắc tù hoạ nhân vật ngơn ngữ độc thoại -Tên - Con người -> Đấng anh hùng mà tác phẩm cịn có hình thức ngơn khác *Khi chạm trán ngữ bình luận người kể chuyện h bị Va-Ren độc đáo đuổi - lời (?) Em lời văn bình luận ấy? - Kẻ ruồng bỏ Va-ren … “nước đổ khoai” (?) Theo em lời văn bình luận … sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? giai (?) Qua thể thái độ cấp - im lặng dửng người bình luận? dưng (?) Mục đích tác giả bình luận để làm gì? -> Kẻ phản bội nhục - nhếch mộp 105 Chuyển ý: Không cách đưa lời bình luận mà truyện ngắn nhã *Khi gặp Phan Nguyễn Ái Quốc độc đáo dưng Bội cách kết thúc - im lặng dửng Châu (?)Theo em truyện kết thúc chỗ “vì -Tuyên bố: Tôi Phan Bội Châu không hiểu Va-ren đem Va-ren khơng hiểu Phan tự Bội Châu” có khơng? Nhưng câu chuyện lại có thêm đoạn kết, em - Hành động: -> kiên cường , thấy giá trị truyện nào? +Tay phải- bắt bất khuất (thảo luận nhóm phút ) tay (?) Ngồi lời tái bút, giá trị +Tay lời tái bút gì? Có điều thú vị trái phối hợp lời kết với lời tái bút? nâng (?) Nếu lời kết thái độ khinh bỉ, căm ghét thể hình gơng thức im lặng, dửng dưng lời tái -Điều kiện: bút hành động chống trả Trun liệt cách nhổ vào mặt Va-ren → g phải có nhiều cách tỏ thái độ: im thành lặng, dửng dưng chưa đủ mà phải hợp chống trả liệt ⇒ cách dẫn tác chuyện khéo léo, hóm hỉnh, thú vị với làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề ng- (?) Qua văn bản, em nét ười đặc sắc nghệ thuật nội dung? Pháp (học sinh đọc ghi nhớ sgk/95) -Khuyên: Để => Tích hợp gương đạo đức Hồ mặc Chí Minh: Nguyễn Ái Quốc bộc lộ 106 gián tiếp lịng u nước thơng qua phục thù ngợi ca đời lĩnh kiên => đối lập, chi cường người sĩ phu yêu nước tiết Phan Bội Châu trước lố bịch hư Va ren, viên tồn quyền Đơng Dương cấu, người Pháp ngụn  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ngữ độc thoại -> gian trá, lố bịch 107 * Ghi nhớ: (sgk/95) III Luyện tập : Bài 1-2 /95: Nêu đặc điểm tính cách nhân vật Va-ren Phan Bội Châu Củng cố: Em học tập từ Phan Bội Châu? (giáo dục tư tưởng) Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ sgk/95 - Soạn “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (tt)” theo hướng dẫn sgk/96-97 108 KẾT LUẬN Ngày dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trung học sở theo quan điểm tích hợp yêu cầu khách quan có đủ điều kiện để khả thi Dạy văn truyền thụ đẹp thẩm mỹ, uốn nắn nhân cách làm người… cho học sinh bước vào đời Để có giảng đạt yêu cầu, người giáo viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng Bài giảng thành cơng cịn lệ thuộc vào nhiều yếu tố khác phương pháp tiếp cận; lực sư phạm người thầy… Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ngồi giá trị nghệ thuật đặc sắc ẩn chứa tư tưởng triết lý nhân văn sống, người Người giáo viên phải nắm vững đặc trưng nghệ thuật thơ văn Bác, đồng thời dạy học theo quan điểm tích hợp Luận văn với đề tài “Dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trường trung học sở huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh” khái qt chương trình tồn cấp giảng dạy thơ văn Người cấp trung học sở, giúp giáo viên nắm cách có hệ thống chương trình giảng dạy thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh theo quan điểm tích hợp, đồng thời củng cố lại kiến thức phương pháp tích cực cần vận dụng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nói riêng cấp trung học sở, đưa thao tác giải pháp vận dụng dạy để giúp học sinh rèn luyện kỹ cần thiết học thơ văn Bác Trên sở vấn đề lý thuyết, sở khoa học dạy học theo quan điểm tích hợp (chương 1), tri thức tình cảm kỹ cần tích hợp dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh phương pháp vận dụng để tích hợp tri thức (chương 2), trọng tâm nghiên cứu đề tài khảo sát việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh thơ văn Người huyện 109 Nhà Bè (chương 3) đề rèn luyện kỹ cho học sinh tìm phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn huyện Qua tiết học giáo dục em học tập làm theo Bác đạo đức, phong cách, lối sống Trong trình thực giảng, giáo viên phải vận dụng kết hợp phương pháp giảng dạy cách hiệu phù hợp với đối tượng học sinh Đổi phương pháp dạy học cần thiết, nhiệm vụ nặng nề khó khăn giáo viên môn Ngữ văn Để đạt hiệu nên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy truyền thống (thuyết giảng) tồn lâu với vấn đề đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo học Hồ Chủ tịch hình ảnh dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp người đẹp thời đại chúng ta, người cộng sản mẫu mực, có tư tưởng sáng suốt, tâm hồn cao thượng, ý chí kiên cường, tình cảm trẻo, tác phong khiêm tốn, sống giản dị Đó gương tuyệt vời người mới, người yêu nước sâu sắc yêu chủ nghĩa xã hội, làm chủ thiên nhiên làm chủ thân, người lao động, tình thương lẽ phải, kết hợp đắn sống cá nhân với sống tập thể toàn xã hội Dạy học thơ văn Người góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức nhân cách em học sinh, nước tiếp tục thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong q trình viết luận văn, có nhiều cố gắng, song hạn hẹp nhận thức, thời gian, điều kiện nghiên cứu nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Trong luận văn cố gắng vận dụng lý thuyết phương pháp để tích hợp tri thức, tình cảm kỹ cho học sinh dạy học thơ văn Bác Trong thẩm định giảng dạy 110 văn chương, tác phẩm, vấn đề có nhiều cách cảm nhận, phân tích khác nhau, phương pháp khác Luận văn đề số hướng, số phương pháp tích hợp Dạy học văn theo quan điểm tích hợp nội dung đổi phương pháp dạy học Qua khảo nghiệm phạm vi có đầy đủ loại đối tượng học sinh trường công lập thấy việc áp dụng quan điểm dạy học tích hợp mang lại hiệu khả quan Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hợp tri thức, tình cảm kỹ dạy học tác phẩm văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Bồng (chủ biên, 1994), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở môn Ngữ văn”, Dự án phát triển giáo dục trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở , Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số vấn đề chung đổi giáo dục THCS, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp trung học sở, Hà Nội 12.Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế bài học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp, Nxb Giáo dục 13.Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế bài học Ngữ văn theo quan điểm tích 112 hợp, Nxb Giáo dục 14.Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học sở mơn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục 15.Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục 16.Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 17.Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục 18.Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam hiện đại Nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 19.Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2004), Thiết kế giảng Ngữ văn (tập 1), Nxb Hà Nội 21.Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2004), Thiết kế giảng Ngữ văn (tập 2), Nxb Hà Nội 22.Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa liên kết với Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa 23.Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông nay”, Văn học & Tuổi trẻ, (12) 24.Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khác Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25.Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26.Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Thông tin Khoa học Sư phạm Hà Nội, (5) 27.Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học 113 môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28.Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 29.Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, (5) 30.Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31.Nguyễn Trọng Hồn (2003), “Đọc - hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 7”, Văn học & Tuổi trẻ, (90) 32.Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (143) 33.Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Văn trung học sở, Nxb Giáo dục 34.Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 35.Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư - Đổi dạy học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 36.Đặng Thành Hưng (2007), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục 37.Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 38.Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường phồ thông, Nxb Giáo dục 39.Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục 40.Hướng dẫn nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp trung học sở (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi mới bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Đại học Sư phạm Thành phố 114 Hồ Chí Minh 42 Kharlamơp (1978), Phát huy tinh tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục 44 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục 46.Trần Thị Lợi, 2013, Dạy học thơ Tố Hữu ở Trung học sở và Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 47 Phan Trọng Luận (chủ biên, 1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 49.Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50.Đinh Thị Luyến (2010), Dạy học thơ Hồ Chí Minh lớp trung học sở (miền núi) theo đặc trưng thơ trữ tình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 51 Kiều Mai (2007),” Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn”, http://kieumai.vnweblogs.com 52.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 53.Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (1997), Nxb Giáo dục 54.Nhiều tác giả (2010), Giảng văn văn học Việt Nam trung học sở, Nxb Giáo dục 55.Nhiều tác giả (2010), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 115 56.Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn trung học sở, Nxb Giáo dục 57.Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58.Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học sở theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59.Trần Thị Kim Oanh, Đề cương tóm tắt nội dung giảng mơn: Phương pháp dạy học Văn, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 60.Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2004), Ngữ văn 8, tập Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 61.Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2003), Ngữ văn 7, tập Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 62.Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2003), Ngữ văn 7, tập Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 63.Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2003), Ngữ văn 8, tập Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 64.Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn, 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 65.Nguyễn Huy Quát (2008), Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với cảm hứng của tác giả, Nxb Thanh niên 66.Lê Sử (2009), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 67.Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 68.Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản”, Văn học & Tuổi trẻ, (147) 69.Trần Đình Sử (2007), Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, 116 Nxb Nghệ An 70.Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, (9) 71.Tập thể tác giả (1997), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn hố - Thơng tin 72.Đồn Thị Lệ Thanh (2006), Phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học thơ bậc phổ thông trung học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 73.Kha Lệ Thanh (2008), Mợt sớ thể nghiệm giảng dạy truyện ngắn hiện đại Việt Nam ở chương trình Ngữ văn bậc trung học sở, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 74.Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục 75 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 76.Đỗ Ngọc Thống (2006), “Dạy học Ngữ văn trung học sở cho đối tượng khác nhau”, Văn học & Tuổi trẻ (69) 77.Viện Ngôn ngữ (2010), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 78.Văn học Tuổi trẻ (1996), Chuyên đề thơ văn Hồ Chí Minh, tập Mười ba, Nxb Giáo dục 79.Văn học Tuổi trẻ (1996), Chuyên đề thơ văn Hồ Chí Minh, tập Mười bốn, Nxb Giáo dục ... dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Chương 3: Khảo nghiệm Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Quan. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ OANH DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trường trung học sở huyện Nhà Bè 1.3.1 Thuận lợi Huyện Nhà Bè có trường trung học sở Cơ sở vật chất khang trang, thiết bị đủ cho việc dạy học,

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1

    • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC -

    • HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO

    • QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

    • 1.1. Quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở hiện nay

    • 1.1.1. Tích hợp

    • 1.1.2. Quan điểm tích hợp

    • 1.2. Chương trình dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở trường THCS hiện nay

    • 1.2.1 Thống kê số lượng văn bản thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong chương trình môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở

    • 1.2.2. Nhận xét khái quát

    • 1.3. Những thuận lợi và khó khăn của việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở các trường trung học cơ sở huyện Nhà Bè hiện nay

    • 1.3.1 Thuận lợi

    • 1.3.2. Khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan