Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

65 478 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn một năm trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế nước ta đã những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc nền kinh tế phát triển quá nóng đã kéo theo lạm phát tăng cao, toàn dân tích cực cắt giảm chi tiêu. Thực tế đó đặt ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp và đòi hỏi doanh nghiệp cần những giải pháp đúng đắn để thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác và đưa doanh nghiệp phát triển lên một tầm cao mới. Qua quá trình tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội, em nhận thấy gần đây Công ty đang gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài : “ Giải pháp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội “ cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm của chuyên đề là tìm hiểu thực trạng duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội , từ đó đề ra các biện pháp để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1 : Khái quát về Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Chương 2 : Thực trạng duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Chương 3 : Các giải pháp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1 : Khái quát về Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 1.1.1 Thông tin chung về Công ty Tên công ty : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Tên giao dịch đối ngoại: HANOI METAL JOINT- STOCK COMPANY Tên viết tắt : HCM Địa chỉ : Số 20 Tôn Thất Tùng - Quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại : 84.04. 8522523 Fax : 84.04.8523851 Email : hcm@hn.vnn.vn Mã số tài khoản : 102010000073697 – Ngân hàng Công thương Quận Đống Đa – Hà Nội Mã số thuế : 0100100368 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty hạch toán độc lập, tư cách pháp nhân đầy đủ, tài khoản và con dấu riêng, là Công ty trực thuộc Tổng Công Ty Thép Việt Nam. Công ty chính thức chuyển sang Công ty cổ phần từ ngày 31/12/2005, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010369 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 21/12/2005. Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua thép phế liệu phục vụ cho ngành thép, cùng với sự tăng trưởng của công nghiệp trong nước thì Công ty càng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trường kinh doanh của mình. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Công ty được thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệu kim khí”, là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam - Bộ Vật tư. Công ty chức năng thu mua phế liệu trong nước tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy gang thép Thái Nguyên. - Nhằm nâng cao hiệu qủa họat động của Công ty và đáp ứng mọi yêu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho sản xuất, Bộ Vật tư ra Quyết định số 628/QĐ_VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị :”Công ty thu hồi phế liệu kim khí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật tư ứ đọng luân chuyển” thành “Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội”. Công ty là đơn vị thực thuộc Tổng Công ty Cổ phần Kim khí Việt Nam, hạch toán độc lập và tư cách pháp nhân đầy đủ. - Ngày 28/05/1993, Bộ Thương mại ra Quyết định số 600/TM – TCCB thành lập Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam. - Ngày 15/04/1997, Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 511/QĐ – CCB sát nhập xí nghiệp dịch vụ vật tư vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. - Ngày 05/06/1997 theo Quyết định số 1022/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty thép Việt Nam đổi tên Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội thành Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội. - Ngày 12/11/2003, Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 182/2003/QĐ-BCN về việc đổi tên Công ty thành Công ty Kim khí Hà Nội. - Đến ngày 07/09/2005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số 2840/QĐ – BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Kim khí Hà Nội thành Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội. -Ngày 10/11/2005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số 3702/QĐ – BCN sửa đổi bổ xung một số điều của Quyết định 2840/QĐ – BCN Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngày 07/09/2005 phê duyệt phương án và chuyển Công ty Kim khí Hà Nội thành Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội, theo đó: + Vốn điều lệ của Công ty được xác định là : 90.000.000.000 VNĐ. + Vốn Nhà Nước (89.37%) là : 80.431.500.000 VNĐ. + Vốn bán cho người lao động với giá ưu đãi là : 7.537.000.000 VNĐ. + Vốn cổ phần bán ra ngoài là : 2.031.500.000 VNĐ. Sau một thời gian dài nỗ lực làm việc, quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nước từ “Công ty Kim khí Hà Nội” thành “Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội” đã bản hoàn tất, tuân thủ tuyệt đối những chủ trương, chính sách và các văn bản hướng dẫn của Nhà Nước, phù hợp với nguyện vọng của người lao động. 1.1.3 Nhiệm vụ hoạt động của Công ty Theo sự phân cấp của Tổng công ty thép Việt Nam, Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội những nhiệm vụ sau: • Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập dưới sự chỉ đạo của quan chủ quản là Tổng công ty thép Việt Nam, vì vậy hàng năm Công ty phải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do Công ty đề ra và được Tổng công ty thép Việt Nam phê duyệt. • Công ty được Tổng công ty thép Việt Nam cấp vốn để hoạt động. Ngoài ra Công ty chủ quyền huy động thêm vốn đầu tư từ bên ngoài như vay từ các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ….để đảm bảo nhu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty. Việc sử dụng vốn của Công ty phải được đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chế độ chính sách của Nhà Nước. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Công ty phải chấp hành và thực hiện đầy đủ , nghiêm túc chính sách chế độ của nghành, luật pháp của Nhà Nước về hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà Nước. • Công ty phải thường xuyên xem xét khả năng kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu thị trường để từ đó đưa ra kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được lợi nhuận tối đa. • Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý và kinh doanh của Công ty, thực hiện các chính sách chế độ thưởng phạt bảo đảm quyền lợi của người lao động. 1.2 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính bản của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 1.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp, cung cấp, phản ánh các thông tin về tình hình và kết quả của việc sử dụng tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của Công ty. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 5 năm gần đây được thể hiện trong Bảng 1.1. Ghi chú : Năm 2005 Công ty tiến hành cổ phần hóa nên năm 2005 và 2006 được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2007 được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 1.1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh – Đvt : nghìn đồng Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Hình 1.1 : Doanh thu từ năm 2003 – 2007 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hình 1.2 : Lợi nhuận từ năm 2003 - 2007 Nguồn: Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh và biểu đồ thể hiên tình hình doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội trong 5 năm qua ta thể nhận xét như sau: • Doanh thu từ năm 2003 – 2005 liên tục tăng chứng tỏ Công ty luôn mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triểu thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng rộng. • Năm 2006 Doanh thu của Công ty bị giảm một cách đáng kể từ hơn 1000 tỷ VNĐ xuống còn hơn 600 tỷ VNĐ. Nguyên nhân là do năm 2006 là năm đầu tiên Công ty thay đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty 100% vốn Nhà Nước thành Công ty cổ phần. Khi trở thành công ty cổ phần, Công ty mất đi nhiều ưu đãi của Nhà Nước làm cho thị phần của Công ty bị giảm mạnh. • Lợi nhuận từ năm 2002 – 2004 luôn tăng đều đặn chứng tỏ Công ty ngày càng phát triển với cấu sản xuất kinh doanh hợp lý, làm ăn lãi. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Năm 2005 lợi nhuận bị giảm đi từ hơn 31 tỷ VNĐ xuống còn hơn 10 tỷ VNĐ trong khi doanh thu thì vẫn tăng. Nguyên nhân chủ yếu đó là do giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ trong quá cao nên mặc dù tổng doanh thu tăng nhưng lãi gộp lại giảm. Bên cạnh đó còn nguyên nhân là do lợi nhuận hoạt động tài chính âm ( trong khi các năm trước lợi nhuận hoạt động tài chính đều dương ). • Năm 2006 là năm Công ty làm ăn thua lỗ. Nguyên nhân là do Công ty mất đi những ưu đãi từ phía Nhà Nước làm cho tổng doanh thu giảm mạnh, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao làm cho lãi gộp thấp. Bên cạnh đó thì các khoản chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn ở mức cao do chưa kịp thích nghi với mô hình tổ chức công ty cổ phần. • Năm 2007 Công ty bước đầu đi vào hoạt động ổn định. Doanh thu tiêu thụ hang hóa đã tăng hơn so với năm 2006. Đặc biệt năm 2007 là năm Công ty làm ăn lãi. Lợi nhuận sau thuế đạt mức 10.2 tỷ đồng. Đây là dấu hiệu cho thấy Công ty đã bước đầu thích nghi với điều kiện mới và vươn lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.1.2 cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản hiện và nguồn hình thành tài sản đó của Công ty tại một thời điểm nhất định. Dưới đây là Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội trong 5 năm. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán – Đơn vị tính : nghìn đồng Hình 1.3 :Tổng tài sản từ năm 2003 – 2007 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hình 1.4 : TSNH và TSDH từ năm 2003 – 2007 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Hình 1.5 : Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu giai đoạn 2003 - 2007 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và các biểu đồ về tài sản và nguồn vốn như trên của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội ta thấy : [...]... đầu của Công ty hiện nay là tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình để từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thị phần của Công ty trong năm 2007 ở mức trung bình so với các đối thủ cạnh tranh Công ty lợi thế về thị phần so với các công ty như : Công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung, Công ty Cổ phần Kim khí Bắc Thái Tuy nhiên thị phần của Công ty vẫn còn khoảng... Công ty Hình 2.6 : Tình hình tiêu thụ theo vùng địa lý Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 2.2.2 Thị trường và thị phần của Công ty 2.2.2.1 Thị trường của Công ty Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội là công ty lớn trong lĩnh vực kinh doanh kim khí, sản phẩm của Công ty mặt hầu khắp trên cả nước Các thị trường truyền thống của Công. .. Công ty cổ phần, thị phần của Công ty xu hướng giảm rõ rệt Điều này thểgiải là do năm 2006 Công ty chuyển thành Công ty cổ phần nên mất đi nhiều ưu đãi về tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công ty Thép Việt Nam Bên cạnh đó, cấu tổ chức và bộ máy quản lý chưa thích nghi với điều kiện mới nên gặp nhiều khó khăn trong việc định hướng phát triển cho Công ty Vì vậy nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của Công. .. so với các Công ty lớn khác như: Công ty Cổ phần Kim khí Thăng Long, Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Các giải phápCông ty đã áp dụng nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.2.3.1 Nghiên cứu thị trường Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty do phòng thị trường phụ trách • Nghiên cứu, đánh giá tốc độ phát triển của thị trường và thị phần của Công ty • Nghiên... trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 2.1 Đặc điểm về thị trường của Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội là doanh nghiệp kinh doanh quy mô lớn, chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thép, vật liệu xây dựng và kinh doanh các mặt hàng phụ tùng thông qua hệ thống của Công ty Hiện nay Công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng... sản của Công ty luôn tăng ổn định Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với xu thế phát triển chung Năm 2006 tổng tài sản của Công ty bị giảm là do Công ty cổ phần hóa và Nhà Nước xác định lại giá trị của doanh nghiệp Năm 2007 tổng tài sản của Công ty đã tăng trở lại • Tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Công ty luôn ở mức cao Tỷ trọng này là hợp lý đối với Công. .. tương xứng với tiềm năng của Công ty 2.2.2.2 Thị phần của Công ty Bảng 2.6 : Thị phần của Công ty và một số đối thủ cạnh tranh Thị phần trong cả nước ( % ) 2003 2004 2005 2006 CTCPKK Hà Nội 1.3 1.38 1.5 0.9 CTCPKK Bắc Thái 0.7 0.68 0.75 0.8 CTCPKK Miền Trung 0.52 0.57 0.61 0.68 CTCPKK TP.HCM 1.3 1.41 1.6 1.71 CTCPKK Thăng Long 0.9 1.3 1.4 1.6 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Công ty 2007 0.93 0.72... Tổng Giám đốc công ty : Do chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Giám đốc là người đại diện cho pháp nhân Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà Nước, chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và Tổng công ty thép Việt Nam về mọi hoạt động của Công ty - Phó Tổng giám đốc công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam... 29.383 17.415 18.869 Nguồn : Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội Trong các kênh phân phối của Công ty thì kênh phân phối qua các xí nghiệp luôn là kênh tiêu thụ chủ yếu của Công ty 2.2.1.4 Tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội là Công ty kinh doanh kim khí với sản phẩm rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên thể kể ra những nhóm hàng chính mà Công ty tiêu thụ trong thời gian qua đó là... vực hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trước pháp luật và trước giám đốc Công ty - Kế toán trưởng : Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm Kế toán trưởng giúp giám đốc công ty công việc quản lý tài chính và là người điều hành, chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của Công ty 1.3.6.2 Các phòng chức năng của Công ty - Phòng Tổ chức

Ngày đăng: 11/04/2013, 23:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh – Đv t: nghìn đồng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 1.1.

Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh – Đv t: nghìn đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Lợi nhuận từ năm 2003 - 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 1.2.

Lợi nhuận từ năm 2003 - 2007 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toá n– Đơn vị tín h: nghìn đồng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 1.2.

Bảng cân đối kế toá n– Đơn vị tín h: nghìn đồng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. 4: TSNH và TSDH từ năm 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 1..

4: TSNH và TSDH từ năm 2003 – 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1. 5: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu giai đoạn 2003 - 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 1..

5: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu giai đoạn 2003 - 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
2006 giảm mạnh cho thấy Công ty đã cân đối tốt hơn tình hình nợ và tăng khả năng trả nợ. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

2006.

giảm mạnh cho thấy Công ty đã cân đối tốt hơn tình hình nợ và tăng khả năng trả nợ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.7 : Hệ số thanh toán từ năm 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 1.7.

Hệ số thanh toán từ năm 2003 – 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng trên có thể thấy được hầu hết tài sản cảu Công ty là tài sản cố định hữu hình và chiếm khoảng 97,54% - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

ua.

bảng trên có thể thấy được hầu hết tài sản cảu Công ty là tài sản cố định hữu hình và chiếm khoảng 97,54% Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.11 :Tổng số lao động qua các năm 200 2- 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 1.11.

Tổng số lao động qua các năm 200 2- 2007 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

ng.

ty Cổ phần Kim khí Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Danh mục các mặt hàng thép kinh doanh của Công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 2..

1: Danh mục các mặt hàng thép kinh doanh của Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tình hình kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty như sau: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

nh.

hình kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty như sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ cụ thể theo từng kênh như sau: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

nh.

hình tiêu thụ cụ thể theo từng kênh như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Lượng thép tiêu thụ theo kênh giai đoạn 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 2..

4: Lượng thép tiêu thụ theo kênh giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6 : Tình hình tiêu thụ theo vùng địa lý - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 2.6.

Tình hình tiêu thụ theo vùng địa lý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3..

1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép của Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Kế hoạch tiêu thụ của Tổng Công ty thép Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3..

2: Kế hoạch tiêu thụ của Tổng Công ty thép Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3. 4: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo đơn vị - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3..

4: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo đơn vị Xem tại trang 46 của tài liệu.
XN KD thép Hình 28.808 215 304.067 197 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

th.

ép Hình 28.808 215 304.067 197 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.8 : Tỷ lệ giảm giá bán theo thị trường - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3.8.

Tỷ lệ giảm giá bán theo thị trường Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3. 1: Ma trận sản phẩm thị trường - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Hình 3..

1: Ma trận sản phẩm thị trường Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan