Chiến lược kinh doanh của công ty thương mại hiệp đức, tỉnh quảng nam.doc

61 1K 4
Chiến lược kinh doanh của công ty thương mại hiệp đức, tỉnh quảng nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược kinh doanh của công ty thương mại hiệp đức, tỉnh quảng nam

Trang 1

lời mở đầu.

Việc sản xuất ra của cải vật chất chính là cơ sở để tồn tạivà phát triển của xã hội loài ngời Hoạt động lao động sản xuấtđể mu cầu lợi ích kinh tế là hoạt động tự giác có ý thức của conngời trong mọi hình thái kinh tế xã hội Khi tiến hành các hoạtđộng sản xuất, con ngời luôn có ý thức và quan tâm đến nhữngthông số chi phí chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh vàkết quả của mỗi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đó.Hay nói cách khác chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh làvấn đề tồn tại sống còn chi phối toàn bộ hoạt động của đơn vị,là căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, đem lại hiệu quả kinhtế ngày càng cao hơn.

Ngày nay, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới,các thành phần kinh tế tự do cạnh tranh trong khuôn khổ phápluật, vấn đề chiến lợc trong kinh doanh là một yếu tố quantrọng, là thách thức đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, đòihỏi đơn vị phải tốn nhiều công sức cho việc nghiên cứu tìm riêngcho mình một chiến lợc kinh doanh và các chính sách thích hợpđể ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị mình Công ty Thơng mại huyện Hiệp Đức là đơn vịmới đợc thành lập trong cơ chế mới cũng gặp nhiều khó khăn đểvợt qua thách thức đó.

Trong suốt thời gian theo học hệ Đào tạo từ xa của Trung tâmgiáo dục thờng xuyên thuộc Trờng đại học Đà nẵng, với nhữngkiến thức đợc các thầy cô của Trung tâm Giáo dục thờng xuyênthuộc Trờng Đại học Đà nẵng đã trang bị, những hiểu biết củacá nhân và sự giúp đỡ tận tình của Công ty thơng mại huyệnHiệp Đức và gợi ý của các anh chị trong Công ty và đặc biệt làThầy giáo hớng dẫn thực tập bản thân tôi xin mạnh dạn nêu lên

đề tài mà tôi luôn quan tâm "Chiến lợc kinh doanh của Côngty Thơng mại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng nam" namNam".Đây là đề tài có phạm vi tơng đối rộng nhng do hạn chế về thờigian thực tập cũng nh thời gian viết báo cáo, những hạn chế củabản thân, xin đề cập đến những vấn đề mang tính cấp thiết vàhữu ích đối với đơn vị nhất.

Đây là đề tài có phạm vi tơng đối rộng, nhng do hạn chế về thời gian thực tập, cũng nh thời gian viết báo cáo, những hạnchế của bản thân, xin đề cập đến những vấn đề mang tính cấpthiết và hữu ích đối với đơn vị.

Mặc dù bản thân đã tập trung nỗ lực phấn đấu hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp, nhng với khả năng có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những sơ suất khiếm khuyết Bản thân xin ghi nhận những thiếu sót và sự góp ý hớng dẫn sữa chữa của thầy: ĐoànGia Dũng và các thầy, cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanhthuộc trờng Đại học Đà năng để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Trân trọng chân thành xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn tôilàm đề tài này.

Trân trọng chân thành xin cảm ơn tất cả các Thầy, cô giáoTrờng Đại học Đà nẵng đã tận tình giúp đỡ tôi suốt thời gian họctập.

Trân trọng chân thành xin cảm ơn Công ty Thơng mạihuyện Hiệp Đức đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Trân trọng chân thành xin cảm ơn

Trang 2

Mục lục

Lời mở đầu Trang 01Phần thứ I: Cơ sở lý luận chung về Chiến lợc kinh doanh Trang 05I- Một số khái niệm về chiến lợc kinh doanh Trang 06

1-Khái niện chung về Chiến lợc Trang 06 2- Vấn đề cốt lõi của Chiến lợc Trang 06 3- Mục đích và vai trò của Chiến lợc Trang 07 4-Một số khái niệm khác có liên quan đến Chiến lợc Trang 07

II- Chính sách Trang 081- Khái niệm Chính sách Trang 08

2- Tác dụng và đặc điểm của Chính sách Trang 08

III- Quản trị Chiến lợc Trang 101- Khái niệm quản trị Chiến lợc Trang 102- Các giai đoạn của quá trình quản trị Chiến lợc Trang 10

3- Mô hình quản trị Chiến lợc Trang 11 4- Lợi ích cả quản trị Chiến lợc Trang 12

IV Tiến trình hoạch định Chiến lợc Trang 13

1- Xác định chức năng nhiệm vụ Trang 13 2- Phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh Trang 14 3- Phân tích các yếu tố bên trong Trang 19 4- Xác định mục tiêu Chiến lợc Trang 21 5- Các yêu cầu đối với mục tiêu Trang 22

Trang 3

6- Phân tích lựa chọn chiến lợc Trang 22

Phần thứ II : Phân tích tình hình hoạt động và công tác

hoạch định Chiến lợc tại Công ty TM huyện Hiệp Đc Trang 26I- Tổng quan và quá trình hình thành Công ty thơng mại

huyện Hiệp Đức Trang 271-Đặc điểm tình hình Trang 27

2-Điều kiện tự nhiên -kinh tế xã hội Trang 27

II- Sự hình thành và phát triển của Công ty thơng mại

huyện Hiệp Đức Trang 27

1- Chức năng nhiệm vụ Trang 28 2- Cơ cấu tổ chức của Công ty Trang 29 3- Môi trờng hoạt động của Công ty Trang 31

III Thực trạng việc xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty

thơng mại huyện Hiệp Đức Trang 39

1- Những thuận lợi và khó khăn Trang 39 2- Hiệu quả kinh doanh của Công ty thơng mại

trong 3 năm 2000-2002 Trang 40 3- Tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Trang 42 4- Những căn cứ để hoàn thiện chiến lợc kinh doanh Trang 43 5- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực

hiện chiến lợc kinh doanh của Công ty thơng mại Trang 44 6- Nhận xét chung về chiến lợc kinh doanh của Công ty Trang 45

phần thứ iii: một số giải pháp để góp phần hoàn thiện

CLKD của Công ty thơng mại huyện Hiệp đức Trang 47I- Kiến nghị về việc hoàn thiện chiến lợc kinh doanh của

Công ty thơng mại huyện Hiệp đức Trang 48

1- Phơng pháp dự báo xây dựng chiến lợc kinh doanh Trang 48 2- Phân tích những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu Trang 51 3- Xác định mục tiêu chiến lợc Trang 55

II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức của Công ty Trang 56

1- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Trang 56 2- Công tác đào tạo Trang 57 3- Các bớc thực hiện Trang 58 4- Soát xét lại các mục tiêu hằng năm Trang 64 5- Thông báo chiến lợc cho cán bộ chủ chốt Trang 64 6- Thông báo các tiền đề xây dựng chiến lợc Trang 65 7- Thờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh chiến lợc Trang 65

III- Một số kiến nghị Trang 66

1- Đối với Nhà nớc Trang 66 2- Đối với Công ty Trang 67

Kết luận Trang 69

Trang 4

I/ Một số khái niệm về chiến lợc kinh doanh.1/ Khái niệm chung về chiến lợc:

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là sự lựa chọn, phối hợp các biện pháp (sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian, thời cơ, với không gian (lĩnh vực hoạt động) theo sự phân tích môi trờng và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp nh thế nào để đạt đợc mục tiêu phù hợp với khuynh hớng của doanh nghiệp.

Chiến lợc là một khái niệm khá trừu tợng, khái niệm chiến lợc chỉ tồn tại trong đầu óc, trong sự suy nghĩ của những ai có quan tâm đến chiến lợc, đó là nhũng phát minh, sáng tạo của chiến lợc về cách thức biện pháp hành động trong

phần thứ nhất

cơ sở lý luận chung

Trang 5

tơng lai của doanh nghiệp nhằm đạt đợc những mục tiêu quan trọng nhất cơ bản nhất, và một cách có hiệu quả nhất.

Ta có thể hình dung nh sau: Chiến lợc là một kế hoạch trong đó bao gồm : - Mục tiêu cần phải đạt đợc trong tơng lai dài hoặc tơng đối dài (3 năm, 5

- Tất cả các nội dung trên phải đợc xây dựng trong khuôn khổ môi trờng cạnh tranh sôi động và các biến cố bên ngoài để đạt đợc dự kiến trớc.

- Tính định hớng của chiến lợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững chắc trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.

Tuy nhiên việc phối kết hợp mục tiêu chiến lợc và mục tiêu tình thế trong quản trị chiến lợc là yếu tố cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Các quyết định phải đợc tập trung về cấp Lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn( về sản phẩm, thị trờng, đầu t và đào tạo…).) và sự bí mật về thông tin cạnh tranh trên thị trờng Chiến lợc luôn có t tởng tiến công để dành u thế trên thơng trờng, chiến l-ợc phải đl-ợc hoạch định và thực thi trên sự phát triển các cơ hội kinh doanh và nhận thức đợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất.

2/ Vấn đề cốt lõi của chiến lợc:

Trong kế hoạch chiến lợc của doanh nghiệp, phải có các nội dung chủ yếu là mục tiêu chiến lợc, biện pháp chiến lợc và các chính sách Nhng cái cốt lõi của chiến lựơc chính là các biện pháp để thực hiện mục tiêu, đó chính là phơng án tối u để thực hiện mục tiêu Có thể hình dung chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp là định hớng các hoạt động chủ yếu các biện pháp quan trọng sẽ đợc thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại lợi thế nhiều nhất cho doanh nghiệp trong những điều kiện tiền đề nhất định Chiến lợc của doanh nghiệp đợc coi nh bánh lái của con thuyền, còn mục tiêu là cái đích mà con thuyền phải đến.

3/Mục đích và vai trò của chiến lợc:

a/ Mục đích: Mục đích cuả chiến lợc là thông qua các mục tiêu, các biện pháp

chủ yếu và các chính sách mà xác định , tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về thể loại cơ sở kinh doanh nào mà chúng ta muốn đạt đến trong tơng lai, nó phát hoạ ra những triển vọng, qui mô, vị thế, hình ảnh của doanh nghiệp trong tơng lai, chiến lợc còn xác định rỏ một bộ khung để hớng dẫn cho các nhà quản trị duy trì và hoạt động.

b/ Vai trò: Trong nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp

muốn thành công phải có một chiến lợc, nhà doanh nghiệp phải nắm đợc u thế đang thay đổi trên thị trờng, tìm ra đợc nhân tố then chốt cho thành công, biết khai thác những u thế của doanh nghiệp, hiểu đợc điểm yếu của doanh nghiệp, hiểu đợc đối thủ cạnh tranh, mong muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận với thị trờng từ đó mới đa ra đợc những quyết định đầy sáng tạo nhằm triển khai các

Trang 6

hoạt động hoặc cắt giảm bớt hoạt động ở những thời diểm và địa bàn nhất định Chính những cố gắng trên nhằm đa ra một chiến lợc tối u, nó có tác dụng cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinh doanh là:

- Cung cấp cho doanh nghiệp một phơng hớng kinh doanh cụ thể, có hiệu quả làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh tăng cờng sức mạnh cho doanh nghiệp phát triển thêm thị phần.

- Giúp cho doanh nghiệp hạn chế đợc những bất trắc rủi ro đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển không ngừng.

4/ Một số khái niệm khác có liên quan đến chiến lợc:a/ Thế chiến lợc và kế hoạch chiến lợc:

+ Thế chiến lợc của doanh nghiệp thể hiện ở vị trí, vai trò và hình ảnh so sánh trong cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Thế chiến lợc là kết quả của chiến lợc, của hoạt động trớc đây và hiện tại của doanh nghiệp.

+ Kế hoạch chiến lợc là một văn bản hớng về tơng lai, nó xác định vị thế sau này và là cơ sở cho những kế hoạch hành động chung nhằm hình thành đợc thế chiến lợc trong tơng lai đó Nh vậy mọi doanh nghiệp đều có một thế chiến lợc giống nh sự tồn tại của nó vậy, nhng không phải doanh nghiệp nào cũng có chiến lợc Chỉ có những doanh nghiệp có quan tâm đến chiến lợc, có hoạch định chiến lợc thì mới có kế hoạch chiến lợc.

b/ Quyết định chiến lợc và quyết định điều hành:

Các quyết định chiến lợc nhằm xử lý những vấn đề thiết yếu trong những mối tác động đang chéo nhau giữa doanh nghiệp và môi trờng và chúng có tầm quan trọng thiết yếu đối với sự thành công trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Các quyết định điều hành liên quan trứơc hết và chủ yếu đến các công việc làm cho các hoạt động trong nội bộ của doanh nghiệp càng ngày làm ăn có hiệu quả và phát đạt.

c/ Mối quan hệ giữa chiến lợc và các hoạt động, chức năng quản trị kháctrong doanh nghiệp:

Một cách chung nhất để nhìn nhận thì chiến lợc và quản trị chiến lợc không đồng nhất với các chức năng và hoạt động quản trị khác của doanh nghiệp.

Tuy nhiên quản trị chiến lợc và quản trị những chức năng khác đều nhằm vào mục tiêu chung là chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết và khắn khít với nhau, các chức năng quản trị khác sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lợc của doanh nghiệp, ngợc lại là tiền đề là cơ sở cho các hoạt động chức năng khác.

II/ Chính sách.

1/ Khái niệm về chính sách:

Chính sách là những khuôn khổ, những điều khoản, những qui định chung để hớng dẫn, khai thông các suy nghĩ và hành động khi đa ra quyết định quản trị Nhờ có chính sách mà đảm bảo đợc rằng các quyết định sẽ nằm trong một khuôn khổ nhất định Các chính sách về thực chất là công cụ để thực thi chiến lợc đã đề ra.

Trang 7

Các chính sách quy định những vi phạm có thể bắt buột và những giới hạn để hớng dẫn những hành vi, nó chỉ rỏ những cái gì có thể làm ra khi theo đuổi các mục tiêu của doanh nghiệp.

2/ Tác dụng và đặc điểm của chính sách:a/ Tác dụng:

+ Các thay đổi trong chiều hớng chiến lợc trong quá trình thực thi không phải tự nó diễn ra trong hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp các nhà chính sách rất cần thiết để có một chiến lợc đợc phát huy toàn diện, có tác dụng Các chính sách tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải quyết các vấn đề lặp lại và hớng dẫn thực thi chiến lợc Về thực chất mặt hình thức, thì chính sách thuộc loại kế hoạch thờng xuyên của tất cả các doanh nghiệp và cần phải có trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Chính sách còn là sự bảo đảm cho việc uỷ quyền và khuyến khích tính chủ động sáng tạo của các nhà quản trị cấp dới.

+ Chính sách còn là cơ sở pháp lý, là chỗ dựa để tự kiểm tra trong quản trị cho nên các doanh nghiệp có thể và nên hình thành sổ tay chính sách để hớng dẫn cho các quản trị viên.

b/ Đặc điểm: Mối quan hệ giữa chính sách và chiến lợc: Có 3 yếu tố gắn kết

Mục tiêu chiến lợc, Chiến lợc kinh doanh, Chính sách và có mối quan hệ nh sau:

Mục tiêu Chiến lợc Chính sách

Cái đích cần phải Bịên pháp để thực Những hớng dẫn, qui định đến trongtơng lai hiện mục tiêu hỗ trợ thực thi chiến lợc Nh trình bày ở trên, chiến lợc và chính sách không tách biệt nhau không khác nhau nhiều Chiến lợc chứa đựng những cam kết sử dụng nguồn lực để đạt đợc mục tiêu, còn bản chất của chính sách là tạo ra một hành lang pháp lý vừa đủ rộng cho phép có sự lựa chọn sáng tạo để thực hiện những cam kết của chiến lợc một cách linh hoạt và có hiệu quả cao.

c/ Có nhiều loại chính sách và nó tồn tại ở tất cả các cấp độ khác nhau củadoanh nghiệp.

Từ những chính sách lớn, chủ yếu của doanh nghiệp đến những chính sách chỉ áp dụng cho những cấp độ tổ chức thấp hơn của nó nh các chính sách chỉ liên quan đến các chức năng riêng rẽ nh: Tài chính sản xuất, Marketting, hoặc chỉ liên quan đến các dự án cụ thể.

Do chính sách là những tài liệu chỉ dẫn cho việc lựa chọn trong khi ra quyết định cho nên nó có một phạm vi co giản nhất định, có thể bị hiểu sai hoặc có tính giải thích theo chủ quan của nhà quản trị, từ đó việc thực thi chính sách cũng không nghiêm chỉnh Quan điểm phải nhất quán dù là một phạm vi và hình thức nh thế nào thì các chính sách cũng đợc sử dụng nh một cơ chế để thực thi chiến lợc và đạt đợc mục tiêu chung là phơng tiện để thực thi chiến lợc.

Trang 8

- Chính sách khen thuởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu - Chính sách xây dựng mối quan hệ đặc biệt với khách hàng

III/ Quản trị về chiến lợc:1/ Khái niệm về quản trị chiến lợc.

Quản trị chiến lợc là một quá trình liên tục bắt đầu từ nghiên cứu môi trờng hiện tại và dự báo trong tơng lai, đề ra các mục tiêu chiến lợc của tổ chức, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc mục tiêu trong những điều kiện hiện tại và tơng lai.

Quản trị chiến lợc có thể đợc coi nh là một nghệ thuật và khoa học thiết lập thực hiện và đánh giá các quyết định có liên quan đến nhiều chức năng khác nhau, cho phép doanh nghiệp tiến đến đạt đợc mục tiêu đã đề ra trong một khoản thời gian nhất định.

Quản trị chiến lợc tập trung vào sự hợp nhất việc quản trị Marketting, tài chính sản xuất nghiên cứu phát triển và hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt đợc sự thành công Rõ ràng trong quá trình quản trị chiến lợc chúng ta phải thực hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của quản trị thể hiện qua 3 giai đoạn của quá trình quản trị chiến lợc là: Hoạch định chiến lợc, thực thi chiến lợc, kiểm tra và đánh giá chiến lợc.

2/ Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lợc:a/ Giai đoạn hoạch định chiến lợc:

Giai đoạn hoạch định chiến lợc hay còn gọi là lập kế hoạch chiến lợc là quá trình xây dựng nhiệm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phát hiện những khó khăn, thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh và điểm yếu bên trong, để dề ra các mục tiêu chiến lợc và lựa chọn một chiến lợc tối u trong những chiến lợc có thể đã dùng.

Vì doanh nghiệp luôn luôn bị hạn chế các nguồn lực nên các nhà chiến lợc phải chọn một chiến lợc thích hợp và hợp lý nhất, có hiệu quả cao nhất, những quyết định này có liên quan đến các sản phẩm, thị trờng, nguồn tài nguyên và công nghệ cụ thể trong một khoảng thời gian dài trong tơng lai các chiến lợc xác định rõ đợc lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và có những ảnh hởng toàn diện đến doanh nghiệp.

Giai đoạn hoạch định chiến lợc là vấn đề quan trọng nhất, nếu doanh nghiệp không làm tốt giai đoạn này thì dù các giai đoạn khác có triển khai tốt đến mấy cũng không có ý nghĩa.

b/ Giai đoạn thực thi chiến lợc:

Đây là giai đoạn hành động của chiến lợc Để thực thi phải có một tổ chức đảm đơng đợc nhiệm vụ và huy động quản trị viên, nhân viên thật sự bắt tay vào công việc Ba hoạt động đảm bảo cho thực thi chiến lợc là: Thiết lập mục tiêu hằng năm, để đề ra các chính sách để theo đuổi và phân phối các nguồn tài nguyên Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong qúa trình quản trị chiến lợc Nó đòi hỏi tính kỷ luật cao, sự tận tụy và hy sinh của mỗi cá nhân.

Việc thực thi chiến lợc thành công nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thúc đẩy các nhân viên của các nhà quản trị, vốn là một nghệ thuật hơn là một khoa học, chiến lợc đợc đề ra mà không đợc thực hiện sẽ chẵng có lợi ích gì cả.

Trang 9

c/ Kiểm tra chiến l ợc:

Đây là giai đoạn cuối cùng của quản trị chiến lợc Ba hoạt động chính của giai đoạn này là: xem xét lại các yếu tố cơ sở của chiến lợc, đo lờng và đánh giá kết quả và thực hiện các hoạt động điều chỉnh.

Kiểm tra là giai đoạn cuối cùng nhng không có nghĩa là nó chỉ thực hiện sau cùng mà nó đợc tiến hành thờng xuyên liên tục để tạo thông tin phản hồi cho các giai đoạn trớc kịp thời điều chỉnh công việc của nó Hoạch định chiến lợc Thực thi chiến lợc Kiểm tra C lợc Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các giai đoạn và công việc chủ yếu quả quá trình quản trị chiến lợc Qúa trình quản trị chiến lợc phải năng động và liên tục, bất cứ một sự thay đổi nào ở các thành phần trong mô hình trên đều có thể làm thay đổi một số hoặc tất cả các thành phần khác trong mô hình.

Ví dụ: Một sự thay đổi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc có thể tạo ra một cơ hội lớn dẫn đến sự thay đổi, mục tiêu chiến lợc đơng nhiên phải thay đổi chiến lợc, điều đó kéo theo sự thay đổi mục tiêu ngắn hạn chính sách và phân bố nguồn lực.

Các mũi tên có chiều hớng khác nhau trong mô hình chỉ rỏ các mối quan hệ nhân quả và mối liên hệ ngợc của dòng thông tin phản hồi đối với các quyết định sơ khởi ban đầu, các thông tin phản hồi kịp thời sẽ giúp cho ban Lãnh đạo kịp thời điều chỉnh các quyết định quan trọng trớc đó.

Trong thực tế quá trình quản trị chiến lợc không hoàn toàn đợc phân đoạn rõ ràng nh trong mô hình đã vẽ mà có thể có sự chồng lẫn nhau chút ít Hơn nữa một số nguyên nhân chủ quan và khách quan cũng có ảnh hởng đến cách thức quản trị chiến lợc ở các doanh nghiệp Nếu ở các doanh nghiệp nhỏ kinh doanh ít mặt hàng, dịch vụ và giản đơn, thờng không quản trị chiến lợc một cách qui cũ nh đã trình bày ở trên Phong cách quản trị, tính phức tạp của môi trờng kinh

Trang 10

doanh, độ phức tạp của công nghệ sản xuất, bản chất của các vấn đề phát sinh, mục đích của hệ thống kế hoạch…) đều có thể ảnh hởng đến cách thức tiến hành quản trị chiến lợc.

4/ Lợi ích của quản trị chiến lợc: Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp có thực

hành quản trị chiến lợc thì đều gặt hái những thành công trong kinh doanh so với những doanh nghiệp không quan tâm vì:

Qúa trình quản trị chiến lợc giúp doanh nghiệp xác định một cách ổn định

mục đích và hớng đi giúp cho ngời Lãnh đạo biết tập trung sự chú ý vào Lãnh đạo tập thể hành động theo hớng nào và khi nào phải đạt đợc mục tiêu thì khi đó tập trung vào đợc trọng điểm, tất nhiên chức năng nhiệm vụ mà mục tiêu phải đạt

Ngày nay môi trờng kinh doanh biến đổi rất nhanh, làm xuất hiện nhiều cơ

hội và nguy cơ Trong quá trình quản trị chiến lợc, ngời ta rất coi trọng ảnh hởng của các yếu tố môi trờng kinh doanh, nên đã dự báo các biến đổi môi trờng tơng lai gần cũng nh xa, qua đó mà khai thác những cơ hội hạn chế nhũng rủi ro và chuẩn bị để thích úng với những diễn biến của môi trờng.

Quản trị chiến lợc là phơng pháp tiếp cận rất hợp lý vừa mang tính nghệ thuật

vừa khoa học cao, để đạt đợc mục tiêu cơ bản và toàn diện theo ảnh hởng mà doanh nghiệp đã chọn.

IV/ Tiến trình hoạch định chiến lợc kinh doanh:1/ Xác định chức năng nhiệm vụ:

Chức năng nhiệm vụ hay là sứ mệnh của doanh nghiệp đợc coi nh bản tuyên ngôn về mục đích của doanh nghiệp , nguyên tắc kinh doanh, triết lý kinh doanh, lý tởng mà doanh nghiệp tôn thờ, niềm tin của doanh nghiệp Chính vì vậy mà bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp sẽ làm cho ngời ta phân biệt đợc doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác tuy chúng cùng kinh doanh một loại sản phẩm trên cùng một thị trờng trong những điều kiện nhu nhau.

Bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ của một doanh nghiệp dù đợc trình bày ngắn gọn hay dài dòng đến mấy cũng phải chứa đựng những nội dung chủ yếu sau:

- Khách hàng của doanh nghiệp là ai - Sản phẩm chính của doanh nghiệp là gì - Thị trờng của doanh nghiệp ở đâu.

- Mối quan tâm của doanh nghiệp đến công nghệ thế nào, có quan trọng không - Quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lời nh thế nào.

- Các mục tiêu kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp thế nào.

- Về triết lý: Đây là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các u tiên triết lý của doanh nghiệp.

- Tự đánh giá về những năng lực đặc biệt, thế cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp là gì.

- Mối quan tâm của doanh nghiệp về xây dựng một hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp trớc công chúng nh thế nào.

Trang 11

- Thái độ của doanh nghiệp đối với nhân viên nh thế nào.

Những nội dung trên đây phải xây dựng nh thế nào dể thoả mãn các yêu cầu sau đây:

- Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí trong doanh nghiệp - Tạo cơ sở để huy động đợc nguồn lực cho doanh nghiệp.

- Có tiêu chuẩn rỏ ràng để phân bổ nguồn lực và chi dùng các nguồn lực - Hình thành đợc khung cảnh và bầu không khí kinh doanh thuận lợi.

- Đóng vai trò tiêu điểm để cho mọi thành viên đồng tình với mục đích, phơng hớng của doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện để chuẩn hoá từ mục đích thành các mục tiêu và chuẩn hoá từ mục tiêu thành các chiến lợc và các biện pháp hành động cụ thể.

Nếu một doanh nghiệp không hình thành một bản tuyên ngôn về chức năng nhiệm vụ một cách bao quát và gợi cảm thì sẽ đánh mất cơ hội tự giới thiệu tốt về mình đối với những ngời góp vốn đầu t hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp.

Tất cả các doanh nghiệp đều có các nhà quản lý, các nhân viên, khách hàng, ngời đi vay, ngời cung cấp, nhà phân phối Bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ là những phơng tiện đắt lực để truyền đạt thái độ của doanh nghiệp đối với họ.

Xây dựng bản chức năng nhiệm vụ tốt còn giúp cho việc xác định mục tiêu vạch ra chiến lợc đúng đắn, nó cung cấp cho các nhà quản trị thống nhất về định hớng vợt ra ngoài những nhu cầu riêng rẽ, bị hạn chế và có tính nhất thời.

Tóm lại mọi doanh nghiệp cần phải có bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ thể hiện mục đích cao cả và lý do tồn tại của nó Nhiệm vụ của ngời Lãnh đạo doanh nghiệp là phải xây dựng và phải truyền đạt những nội dung của bản thuyết minh đến mọi đối tợng có liên quan.

2/ Phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh:

- Doanh nghiệp là một hệ thống mở tồn tại trong môi trờng, liên hệ chặt chẽ với môi trờng chịu sự chi phối của môi trờng, mọi chiến lợc của doanh nghiệp phải vạch ra trong một môi trờng cụ thể, phải biết tận dụng thuận lợi mà môi tr-ờng đem lại và những hạn chế, những khó khăn, trở ngại vớng mắc từ môi trtr-ờng - Môi trờng tổng quát của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại theo tính chất : ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp.

- Môi trờng vĩ mô ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực, ngành, nhiều doanh nghiệp và nó ảnh hởng gián tiếp đến doanh nghiệp.

- Môi trờng vi mô chỉ ảnh hởng đến doanh nghiệp ta đang nghiên cứu và nó chịu ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.

+ Hai môi trờng này chứa đựng nhiều yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc, bởi vì nó là những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nó hình thành nên những tiền đề không thể kiểm soát đợc.

a/ Môi trờng vĩ mô:

Môi trờng vĩ mô làm rỏ vấn đề quan trọng là doanh nghiệp đang đối diện với những vấn đề gì, có nhiều vấn đề thuộc yếu tố môi trờng vĩ mô.

+ Các yếu tố kinh tế:

Trang 12

Có 4 yếu tố thuộc kinh tế quan trọng nhất ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp đó là:

- Giai đoạn phát triển kinh tế: Tỷ lệ phát triển của nền kinh tế, xu hớng phát triển, thời kỳ tăng tốc bình thờng, trì tuệ, khủng hoảng đều ảnh hởng đến sự phát triển và áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp.

- Tiền tệ: Tỷ lệ lạm phát, chính sách tiền tệ, lãi suất sẽ ảnh hởng đến chiến lợc đầu t dài hạn và sự làm ăn ổn định lâu dài của doanh nghiệp, đặc biệt có ảnh h-ởng rất lớn đến chiến lợc và quản trị chiến lợc.

- Hối suất: Hối suất biến động cao hay thấp đều có ảnh hởng đến cạnh tranh trong xuất nhập khẩu.

- Chính sách kiểm soát giá cả và lơng bổng của Nhà nớc:.

Tất cả các yếu tố trên có ảnh hởng nhiều đến các hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cho nên các chiến lợc phải thích ứng với nó.

+ Các yếu tố chính trị pháp luật:

Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của Chính phủ có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ và Chính quyền địa phơng các cấp là những ngời trực tiếp quản lý và điều hành đất nớc, đề ra các chính sách luật lệ, đồng thời cũng là khách hàng lớn của các doanh nghiệp, các yêú tố sau đây cần nghiên cứu và phân tích kỹ.

- Sự ổn định của hệ thống chính trị, ảnh hởng của các Đảng phái, các xung đột chính trị.

- Hệ thống luật pháp nói chung và các luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, luật bảo vệ môi trờng, chính sách thuế khoá, bảô hộ mậu dịch, bảo vệ quyền kinh doanh hợp pháp, thừa nhận sự bình đẵng giữa các thành phần kinh tế.

- Chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại của nhà nớc, các luật chống độc quyền, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu t nớc ngoài.

- Mối quan hệ giữa các tổ chức đoàn thể, chính trị, mối quan hệ gi ã Chính quyền địa phơng và Trung ơng.

+ Các yếu tố văn hoá:

Những biến đổi về văn hoá và đặc điểm của nó cũng có thể tạo ra những khó khăn hay thuận lợi cho các doanh nghiệp, tuy rằng những biến đổi xã hội thờng chậm và khó nhận biết, các yếu tố đó là:

- Chất lợng cuộc sống của dân c, vui chơi, giải trí của các tầng lớp xã hội - Các chuẩn mực về đạo đức, phong cách sống.

- Tình hình về nhân lực nh: Lực lợng lao động nữ, lực lợng dự trữ lao động - Trình độ văn hoá và nghề nghiệp của dân c và ngời lao động.

- Truyền thống văn hoá và các tập tục xã hội.

- Các tôn giáo và vai trò của tôn giáo, các xung đột tôn giáo - Tình hình nhân khẩu, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu và phân bổ dân c + Các yếu tố tự nhiên:

Yếu tố tự nhiên cũng tác động mạnh mẽ đối với các quyết định chiến lợc, ngày nay chúng ta nhận thức rõ chính hoạt động sản xuất của con ngời đã làm thay đổi rất nhiều hoàn cảnh tự nhiên mà họ sống.

Về mặt tích cực con ngời làm nên những cơ sở hạ tầng, cầu đờng, bu điện, nhà ga, bến cảng, sân bay…) làm cho môi trờng tự nhiên có cải thiện, nhng mặt tiêu cực thì quá nhiều Bởi vậy Chính phủ và công chúng đòi hỏi hoạt động của các

Trang 13

doanh nghiệp phải không làm ô nhiểm môi trờng, môi trờng tự nhiên gồm các

- Nguồn cung cấp năng lợng và nớc.

- Các chính sách của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng và tài nguyên + Các yếu tố công nghệ:

Đối với doanh nghiệp các yếu tố công nghệ nh bản quyền công nghệ, đổi mới công nghệ, khuynh hớng tự động hoá, điện tử hoá, máy tính hoá…).đã làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, sản phẩm mới ra đời có tính năng tác dụng tốt hơn nhng chi phí sản xuất lại thấp hơn Bởi vậy các doanh nghiệp phải quan tâm theo sát những thông tin về kỷ thuật công nghệ, ngày nay công nghệ mới từ những phát minh, ở phòng thí nghiệm đều đa ra sản phẩm đại trà, đa sản phẩm ra thị trờng tốn rất ít thời gian, là cơ hội cho những doanh nghiệp ở thời kỳ khởi sự kinh doanh, họ có thể nắm bắt ngay kỷ thuật mới nhất để gặt hái những thành công lớn, không thể thua kém những doanh nghiệp đã có một bề dày đáng kể.

Các yếu tố kỷ thuật công nghệ cần phân tích:

- Chi phí cho nghiên cứu và phát triển của Chính phủ và của ngành, xu hớng nghiên cứu.

- Múc độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc dộ phát triển sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ kỷ thuật mới trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.

- Các yếu tố môi trờng vĩ mô có tác động lẫn nhau và có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp.

- Các yếu tố của môi trờng sẽ hình thành các tiền đề chiến lợc mà chúng ta phải tìm cơ sở để hoạch định chiến lợc.

- Các yếu tố môi trờng vĩ mô hình thành những cơ hội để phát triển chiến lợc và các nguy cơ cần phải chủ động đề phòng.

- Phân tích môi trờng vĩ mô không những chỉ hiểu biết quá khứ và hiện tại mà điều quan trọng là để dự đoán cho tơng lai mà doanh nghiệp thích ứng.

b/ Môi trờng vi mô:

Các yếu tố môi trờng vi mô tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Sức ép của các yếu tố này lên doanh nghiệp càng mạnh thì khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cùng ngành cũng bị hạn chế.

+ Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: - Mục tiêu của đối thủ:

- Hiểu biết mục tiêu của đối thủ giúp cho doanh nghiệp biết đợc.

- Mức độ bằng lòng của đối thủ cạnh tranh, với kết quả tài chính và vị trí hiện tại của họ.

Khả năng các đối thủ cạnh tranh sẽ thay đổi chiến lợc nh tế nào?

Khả năng phản ứng của các đối thủ đối với các diễn biến bên ngoài nh thế nào?

Trang 14

Mức độ quan trọng của các biện pháp mà đối thủ cạnh tranh có thể đặc ra cho doanh nghiệp.

Chiến lợc hiện tại của đối thủ cạnh tranh:

Điều quan trọng là phải biết đối thủ đang cạnh tranh bằng cách nào, vũ

Các mối quan hệ xã hội

Khách hàng: Khách hàng là những đối tợng cần phải nghiên cứu, phân tích kỷ của doanh nghiệp Chúng ta không trình bày những vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu của thị trờng, đặc điểm khách hàng, hành vi mua hàng, cạnh tranh của khách hàng, cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán.

Doanh nghiệp luôn quan tâm đến sự tín nhiệm và tình cảm của khách hàng, dành cho sản phẩm của mình, vấn đề quan trọng đến khách hàng là khả năng trả giá và đặc điều kiện của họ.

Một khách hàng đợc coi là có thể nếu họ có các điều kiện sau:

Số lợng hàng hoá của họ mua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hàng hoá của doanh nghiệp.

Khi họ chuyển sang mua hàng hoá của một doanh nghiệp khác thì cũng không có tốn kém gì đáng kể cho sự thay đổi đó.

Sản phẩm của doanh nghiệp không ảnh hởng gì đến chất lợng của sản phẩm của ngời mua.

Khi có mối quan hệ với khách hàng loại này cần phải có những chính sách khôn khéo nh: Xây dựng mối quan hệ hữu hảo lâu dài, các điều kiện mua bán phải đợc định rõ cụ thể để giảm đến mức tối thiểu sự bị động của doanh nghiệp.

Các nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá thiết bị:

Khi doanh nghiệp phải phụ thuộc vào những nhà cung cấp có thế lực đều phải chịu những bất lợi và bị động Những yếu tố sau đây sẽ làm cho các nhà cung cấp có thế lực mạnh.

Số lợng ngời cung cấp ít.

.Không có vật liệu, mặt hàng, phụ tùng của ngời khác có thể thay thế đợc

Trang 15

Việc lựa chọn nhà cung cấp phải hết sức thận trọng, phải hiểu biết lịch sử thành tích của họ trong quá khứ về việc đảm bảo các cam kết, số lợng, chất l-ợng, thời gian

Các nhà cung cấp tài chính:

Hầu hết các doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có tiềm lực lớn, lợi nhuận nhiều có lúc hoặc thờng xuyên phải tìm kiếm nguồn lực tài trợ tài chính từ bên ngoài nh vay ngắn hạn, dài hạn

Thiết lập ma trận các yếu tố bên ngoài:

Để thiết lập một ma trận ta có các yếu tố sau:

Mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài đợc đánh giá bằng hệ số sau: Rất quan trọng: 3

Quan trọng vừa: 2 Quan trọng ít: 1

Nếu tác động tạo điều kiện thuận lợi lấy dấu (+) Nếu tác động khó khăn cho doanh nghiệp lấy dấu(-) của doanh nghiệp, nói chung cũng nh các lĩnh vực hoạt động khác nói riêng Nếu sản xuất ra đợc sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ thì: Bộ phận Marketting sẽ có thuận lợi hơn khi tiêu thụ sản phẩm, bán đợc nhiều, nhanh, về tài chính thì vòng luân chuyển của vốn lu động tăng lên, các chỉ tiêu tài chính khác cũng đợc cải thiện.

+ Các vấn đề cần phân tích đối với yếu tố sản xuất là:

Trang 16

- Gía cả nguyên vật liệu chất lợng và tình hình cung cấp nguyên vật liệu quan hệ với nhà cung cấp.

- Hệ thống tồn kho mức độ chu chuyển của hàng tồn kho - Việc bố trí các phơng tiện sản xuất, mặt bằng.

- Lợi thế do sản xuất qui mô lớn.

+ Các yếu tố tài chính của doanh nghiệp:

Khả năng thanh toán hiện thời: Cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt.

Khả năng thanh toán nhanh: Thể hiện khả năng trả trớc các khoản nợ ngắn hạn không phải chờ đến khi bán hết hàng tồn kho.

Tỷ số giữa nợ và vốn kinh doanh: Đo lờng mức độ vốn để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán lãi vay: Đo lờng mức độ mà lợi nhuận có thể giảm nhng doanh nghiệp có thể thanh toán đợc lãi vay nợ hằng năm.

Số vòng quay tồn kho: Khi so sánh với chỉ số này với số trung bình trong ngành dể thấy mức luân chuyển tồn kho đã hợp lý cha.

Số vòng quay cố định: Thể hiện hiệu quả sử dụng, nhà xởng, máy móc thiết bị.

Số vòng quay khoản phải thu: Nói lên việc thu hồi các khoản tiền bán chịu nhanh hay chậm.

Kỳ thu tiền bình quân: Là khoảng thu tiền trung bình mà doanh nghiệp thu lại đợc tiền đã bán chịu kể từ khi bán hàng.

Số vòng quay vốn lu động Số vòng quay của toàn bộ vốn Các chỉ số về doanh lợi.

Lợi nhuận biên tế gộp.

Lợi nhuận biên tế hoạt động Lợi nhuận biên tế ròng Doanh lợi toàn bộ vốn.

Phân tích một số yếu tố khác - Nhân lực và yếu tố quản lý - Nghiên cứu và phát triển - Văn hoá của tổ chức.

- Tài sản cố định của doanh nghiệp - Thông tin cần có của doanh nghiệp.

Bảng đánh giá tình hình nội bộ của doanh nghiệp.

Trang 17

Bảng tổng hợp trên đánh giá đợc điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp là đội ngũ Lãnh đạo và nhân viên, chất lợng sản phẩm, quảng cáo, bảo hành, còn chổ yếu nhất là khả năng tài chính, tình hình công nghệ, cơ cấu tổ chức

4/ Xác định mục tiêu chiến lợc:

- Mục tiêu là gì: Mục tiêu là cái chuẩn đích những thành tựu cụ thể mà doanh nghiệp phấn đấu để đạt đợc trong tơng lai nào đó Mục tiêu đợc coi nh là điểm cuối cùng của một chơng trình quản trị mà bất kỳ một bộ phận, cơ sở nào trong doanh nghiệp phải hớng tới để hoạt động Mục tiêu đợc đề ra xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp nhng nó phải cụ thể rõ ràng hơn Mục tiêu còn phải xuất phát từ những hoàn cảnh cụ thể bên ngoài, bên trong mà doanh nghiệp đang đối diện, đồng thời nó phải đáp ứng những nguyện vọng mong muốn của các thành phần có liên quan đến doanh nghiệp.

Trang 18

Chức năng nhiệm vụ

Hoàn cảnh bên trong Mục tiêu chiến lợcHoàn cảnh bên ngoài

Các mong muốn của các thành phần ảnh hởng

Mục tiêu chiến lợc là mục tiêu dài hạn, thời gian từ 2-5-10 năm hoặc hơn nữa Mục tiêu ngắn hạn từ 1 năm trở xuống.

Mục tiêu chiến lợc cần tập trung vào những vấn đề sau: - Mức lợi nhuận và khả năng sinh lợi.

Mục tiêu ngắn hạn phải hết sức cụ thể, nhằm từng bớc thực hiện mục tiêu dài hạn nó phải nêu lên đợc kết quả cụ thể mà doanh nghiệp dự định đạt đợc trong từng giai đoạn ngắn nhất định.

5/ Các yêu cầu đối với mục tiêu:

- Mục tiêu phải cụ thể , phải đặc trng cho mỗi lĩnh vực ngành, phải chỉ rỏ thời gian thực hiện và kết quả cuối cùng phải đạt là gì.

- Mục tiêu phải linh hoạt.

- Mục tiêu phải có tính hiện thực đồng thời phải có tính thách thức hay định l-ợng Có nh vậy mới có thể kiểm tra và có tác dụng động viên hớng dẫn.

- Mục tiêu phải có tính nhất quán.

- Các mục tiêu đề ra phải tính đến mong muốn của các thành phần có liên quan đến doanh nghiệp.

6/Phân tích lựa chọn chiến lợc kinh doanh:

Để ra quyết định lựa chọn một chiến lợc tối cho doanh nghiệp cần phải tiến hành những bớc sau:

- Nhận biết chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp.

- Nhận biết tổng quát lại tình hình cạnh tranh trên thị trờng

- Bảng tổng hợp so sánh cạnh tranh có thể xếp loại doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh mạnh, trung bình hay yếu.

- Xác định vị trí chiến lợc và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, qua đó ta có thể nhận biết đợc chiến lợc tấn công, phòng thủ, thận trọng hay cạnh tranh là thích hợp với doanh nghiệp.

- Phân tích ma trận SWOT: Là phân tích các yếu tố cơ hội đe doạ điểm mạnh điểm yếu trên ma trận SWOT là một biện pháp rất tốt nhằm tìm ra các kết hợp SO, WO, ST,WT.

- Phân tích danh mục đầu t.

Trang 19

- Kết hợp những kết quả mà mình phân tích.

Là một nội dung cốt lõi nhất có ý nghĩa quan trọng và quyết định nhất của quá trình hạch định chiến lợc Tuy nhiên việc phân tích đánh giá lựa chọn phơng án chiến lợc đòi hỏi phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo, một số kỷ thuật phức tạp, những vấn đề đó đợc giải quyết nh sau:

a/ Lợc đồ qui trình phân tích đánh giá lựa chọn chiến lợc:

Giai đoạn 1 : xử lí các kết quả phân tích

Đánh giá các yếu tố Phân tích vị thế Đánh giá cái yếu bên ngoài cạnh tranh tố bên trongGiai đoạn 2 : Kết hợp các phân tích

Phân tích Phân tích vị trí chiếnPhân tíchPhân tíchMa trận chiến SWOT lợc và đánh giá BCGGE lợc chính

Giai đoạn 3 : Quyết định các kỹ thuật, đánh giá so sánh lựa chọn phơng án

Doanh nghiệp đang nghiên cứu có sức mạnh kém hơn doanh nghiệp cạnh tranh số 1, nhng mạnh hơn doanh nghiệp cạnh tranh số 2.

b/ Những kỷ thuật phân tích chiến lợc:

+ Phân tích đánh giá yếu tố bên ngoài:

- Lập danh mục các yếu tố bên ngoài có vai trò quyết định đối với sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể gồm từ 10-20 yếu tố chính tạo sự thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp.

- Phân tích tầm quan trọng từ 0 ( không quan trọng) đến 1( rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Tổng số mức phân loại cho các yếu tố này phải bằng 1 Múc phân loại này đánh giá tầm quan trọng đối với sự thành công trong ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia.

- Đánh giá từ 1 đên 4 cho cho mỗi yếu tố đối với cách thức doanh nghiệp phản ứng với nó nh thế nào, mức phân loại này phụ thuộc vào tơng quan sau:

Phản ứng tốt: 4 điểm Phản ứng trên trung bình: 3 điểm Phản ứng trung bình: 2 điểm Phản úng yếu: 1 điểm.

Nhân tầm quan trọng với mức phản úng của doanh nghiệp tơng ứng với mỗi biến số để xác định điểm số tầm quan trọng của các yếu tố đối với doanh nghiệp.

Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất các yếu tố để nhận biết các yếu tố bên ngoài có thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp hay không.

Bảng đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài:

Trang 20

5/ Chính trị ổn định 0,05 2 0,1

- Nếu điểm tổng cộng là 2,5 tức là ở mức trung bình.

- Nếu điểm tổng cộng trên 2,5 là điều kiện bên ngoài thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai các hoạt động kinh doanh.

Nếu điểm tổng cộng <2,5 là yếu tố bên ngoài không thuận lợi + Phân tích đánh giá môi trờng bên trong:

- Liệt kê các yếu tố then chốt đối với công việc kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể lấy từ 10 đến 20 yếu tố.

Qui định tầm quan trọng của mỗi yếu tố trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp mức quan trọng lấy từ 0 (không quan trọng) đến 1( quan trọng nhất) tầm quan trọng này là sự đánh giá khách quan mà bất cứ doanh nghiệp nào ở trong một ngành đều phải đánh giá nh nhau.

Xếp loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, nếu yếu tố nào thuộc điểm yếu nhất của doanh nghiệp sẽ lấy giá trị là 1, điểm mạnh nhất của doanh nghiệp sẽ lấy giá trị bằng 4, các giá trị 2 và 3 tơng ứng với điểm yếu ít và mạnh ít.

Lấy tích số giữa mức quan trọng và giá trị xếp loại của mỗi yếu tố để đánh giá tầm quan trọng của yếu tố đó trong sự hình thành sức mạnh của doanh nghiệp

Cộng tất cả các điểm số đánh giá các yếu tố sẽ có đợc điểm đánh giá chung của doanh nghiệp.

Nếu điểm đánh giá >2,5 là doanh nghiệp mạnh, < 2,5 là doanh nghiệp yếu, điểm thấp nhất là 1 và điểm cao nhất là 4, điểm trung bình 2,5.

Trang 21

Nh×n vµo b¶ng cã nhiÒu u ®iÓm lµ lµm nªn søc m¹nh tæng hîp cña doanh nghiÖp lµ 3,05 lín h¬n møc trung b×nh lµ 2,5

+ Ph©n tÝch c¹nh tranh: Lµ sù nh×n nhËn mét c¸ch kh¸i qu¸t nh÷ng nhµ c¹nh tranh chñ yÕu nh»m so s¸nh t¬ng quan gi÷a hä víi doanh nghiÖp.

Trang 22

I-Tổng quan và quá trình hình thành của công ty Th-ơng mại huyện Hiệp Đức:

1- Đặc điểm tình hình:

Hiệp Đức là huyện miền núi gồm 12 xã, thị trấn, trong đó có 3 xã là Dân tộc vùng cao, điều kiện kinh tế của huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp là chính, giao thông thuỷ lợi còn nhiều cách trở nhất là vào mùa ma lũ, trình độ dân trí cha đợc đồng đều giữa các vùng, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, đời sống của nhân dân còn nhiều thiếu thốn trong khi đó nhu cầu ăn, ở, đi lại, học hành của nhân dân ngày càng cao.

2- Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế Xã hội của huyện Hiệp Đức:

Thành lập từ năm 1986, Hiệp Đức là huyện đợc tách ra từ 3 vùng khó khăn nhất của 3 huyện Thăng Bình, Quế Sơn, Phớc Sơn Là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam nằm về phía tây của tỉnh Quảng Nam cách quốc lộ 1A khoảng 40 Km về phía tây.

Diện tích tự nhiên: 49.177 ha, trong đó đất trồng trọt: 3.952,5 ha chiếm: 8% còn lại là đất lâm nghiệp, đất đồi gò

Dân số: 38.762 ngời, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,43%/ năm Trong đó: - Dân tộc kinh chiếm: 36399 ngời.

- Dân tộc Cadoong chiếm: 1940 ngời - Dân tộc Mơnong chiếm: 408 ngời.

Công ty Thơng mại huyện Hiệp Đức thành lập từ năm 1986 trên cơ sở sát nhập từ 3 cửa hàng khu vực trên địa bàn huyện Hiệp Đức từ các Công ty Thơng mại huyện Thăng Bình, Quế Sơn và Phớc Sơn bàn giao theo Quyết định 497/QĐ-UB ngày 06-3-1986 của 497/QĐ-UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng( cũ) về việc thành lập Công ty Thơng mại huyện Hiệp Đức Đồng thời các chức danh Lãnh đạo nh Giám đốc, Phó Giám đốc của Công ty cũng đợc UBND tỉnh QN-ĐN quyết định bổ nhiệm.

Trụ sở của Công ty đóng tại Thị trấn Tân an, huyện Hiệp đức, Tỉnh Quảng nam.

Trang 23

1/Chức năng nhiệm vụ của Công ty

- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.

b Nhiệm vụ của Công ty.

- Xây dụng và tổ chức các kế hoạch mua, bán, tài chính, lao động, tiền l-ơng theo quy định của Nhà nớc

- Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trờng để tổ chức xây dựng và phát triển, thực hiện các phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức khai thác các nguồn hàng, thực hiện đa dạng hoá về các mặt hàng, phong phú chủng loại có chất lợng cao phù hợp với thị hiêú khách hàng.

- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đúng mục đích, chế độ chính sách có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo về trang trải tài chính, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chế độ và nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nớc.

- Chấp hành đúng và đầy đủ các chính sách, chế độ pháp luật trong quản lý kinh tế của Nhà nớc

- Quản lý và sử dụng lao động theo đúng luật lao động.

- Thực hiện phân phối cân bằng theo đúng khả năng và kết quả lao động của cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất cho ngời lao động, bồi d-ởng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh tế theo yêu cầu của khách hàng - Tổ chức mạng lới bán buôn, bán lẻ.

- Thực hiện đúng chính sách bảo vệ môi trờng, an ninh, chính trị nội bộ và trật tự an toàn xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách nghĩa vụ và pháp luật của Nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh.

* Về mạng lới

a) Văn phòng công ty: Đóng tại thị trấn Tân An b) Cửa hàng bán lẻ: có 05 cửa hàng:

- 01 Cửa hàng khu vực Việt An, 01 cửa hàng khu vực Sông Trà, 01cửa hàng khu vực Phớc gia, 02 Cửa hàng ở tại thị trấn, Đội cơ giới và đội thi công.

* Về tổ chức bộ máy: Văn phòng đóng tại thị trấn Tân An, ngoài Ban

Giám đốc Công ty có 5 phòng đó là: Phòng tổ chức hành chính, Phòng kinh doanh tổng hợp, Phòng kế toán tài chính, Phòng kế hoạch, Phòng kỷ thuật.

2/ Cơ cấu tổ chức của Công ty.

a/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.

giám đốc

phòng phòng phòng phòng phòng

Trang 24

Giám đốc là ngời điều hành chính mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, ngời chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc pháp luật Nhà nớc, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban của Công ty.

Các Phó Giám đốc:Phó Giám đốc 1:

Giúp việc cho Giám đốc (tham mu), có quan hệ với Giám đốc 2 và trực tiếp theo dõi các phòng ban do Giám đốc phân công nh: Phòng tài chính kế toán, Phòng kinh doanh tổng hợp, Phòng kế hoạch, Phòng tổ chức hành chính.

Phó Giám đốc 2:

Giúp việc cho Giám đốc ( tham mu), có quan hệ với Giám đốc 1 và trực tiếp theo dõi Phòng kỷ thuật, phơng tiện cơ giới, theo dõi đội xây dựng, kiểm tra tiến độ thi công các công trình

Phòng tài chính kế toán

Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh của Công ty, chấp hành kế toán thống kê, chế độ ghi chép ban đầu, cung cấp số liệu kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cho Giám đốc và cấp trên Phát hiện những sai sót sơ hở trong quản lý, chống buôn lỏng trong quản lý dẫn đến thua lỗ và sai phạm pháp luật , tổng hợp quyết toán

Trang 25

tài chính, thực hiện công tác báo cáo thống kê và kiểm kê định kỳ, lập báo cáo theo qui định, phản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh lên Giám đốc.

Phòng kinh doanh tổng hợp

Giúp cho Giám đốc trong công tác kinh doanh cung ứng các mặt hàng xăng dầu, hàng nông sản, dịch vụ bách hoá tổng hợp, xi măng sắt thép, thu mua hàng nông sản, khai thác cát sỏi…).phục vụ cho những yêu cầu cơ bản của Công ty, quản lý giá cả, ngoài ra còn thêm công tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Phòng kế hoạch

Giúp cho Công ty lập kế hoach ngắn hạn, dài hạn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu t và phát triển, lập kế hoạch đại tu và sửa chữa, phục hồi điều phối thanh lý và mua sắm tài sản, xây dựng giá thành, giá bán sản phẩm, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh theo quý, năm Nghiên cứu và đề xuất phơng án mới, phát triển sản phẩm mới, định mức vật t, kỷ thuật lao động

Trang 26

Phòng tổ chức hành chính

- Tổ chức sơ yếu lý lịch, lo thủ tục, chế độ chính sách nghĩ việc, mất sức về hu, theo dõi thi đua, kỹ luật, thực hiện các vấn đề tuyển dụng và đào tạo

- Công tác pháp chế: Soạn thảo các bản hội nghị, hợp đồng tuyển dụng, quy định hớng dẫn pháp lệnh, các quy định của Nhà nớc giao và các công nhân viên

- Hành chính quản trị: Bao gồm văn th lu trử, quan hệ, giao tiếp an toàn lao động, đánh máy, công cụ, quản lý dụng cụ hành chính, phòng cháy chữa cháy, quản lý công nghệ thiết bị.

Phòng kỷ thuật-xây lắp:

Đây là phòng chịu trách nhiệm chính về mặt kỷ thuật của Công ty, tham mu cho Lãnh đạo về xây lắp và nhận thầu các công trình, nhận thủ tục liên quan đến nhận thầu, đấu thầu, quản lý giám sát các công trình, kỷ thuật, triển khai h-ớng dẫn đội xây dựng, kịp thời báo cáo cho Lãnh đạo về tiến độ thi công, kết quả hoạt động, phòng có nhiệm vụ trong việc ứng dụng hiệu quả các phơng án kỷ thuật hiện có vào hoạt động của Công ty, ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ trong việc tìm ra các phơng án kỷ thuật mới, tìm kiếm công trình và ký kết hợp đồng với chủ đầu t.

3 Môi trờng hoạt động của Công ty thơng mại huyện Hiệp Đứca Môi trờng vĩ mô:

Cũng nh mọi Công ty khác trong nền kinh tế thị trờng, Công ty hoạt động trong môi trờng vĩ mô rộng lớn bao gồm các lực lợng tạo thành cơ may và những mối đe doạ Môi trờng vĩ mô là yếu tố khó kiểm soát đòi hỏi phải tìm hiểu nhiều và phân tích kỷ càng đồng thời phải tiên liệu và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và thích ứng với môi trờng.

a.1 Môi trờng kinh tế:

Huyện Hiệp đức là huyện miền núi mới đợc thành lập năm 1986 đến nay vừa tròn 17 năm, từ ngày mới thành lập trong điều kiện nền kinh tế còn hết sức khó khăn và phức tạp, do điểm xuất phát rất thấp lại trãi qua nhiều vụ thiên tai hết nắng hạn, lại lụt lội kéo dài Nên đến nay huyện Hiệp Đức vẫn là huyện khó khăn và chậm phát triển, từ đó việc buôn bán kinh doanh cũng bị ảnh hởng.

Từ năm 1991 tình hình Quốc tế cũng gây cho chúng ta những đảo lộn lớn về thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu cũng nh chơng trình hợp tác kinh tế và hợp tác lao động Trong một thời gian ngắn chúng ta đã chuyển một phần đáng kể khối lợng buôn bán từ thị trờng truyền thống sang thị trờng mới, những tác động lớn về biến động cung cầu và giá cả của thị trờng thế giới, một số nớc còn bao vây nền kinh tế nớc ta Tình hình trên cho ta thấy nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn Công ty thơng mại Hiệp Đức đơng nhiên cũng nằm trong bối cảnh kinh tế chung của đất nớc.

Năm 1996 với đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta các cơn sốt do hậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp dần dần hạ bớt, làm triệt tiêu các nguyên nhân tiềm ẩn của khủng hoảng và suy thoái kinh tế Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990 nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc khôi phục và phát triển, tốc độ lạm phát ngày càng đợc kìm hảm và giảm xuống đáng kể.

* Lãi suất:

Trang 27

Lãi suất ngân hàng là một trong các yếu tố luôn đợc các nhà doanh nghiệp

quan tâm Trong nền kinh tề hiện nay, vốn vay là nguồn vốn chủ yếu cho các hoạt động của Công ty Vì vậy lãi suất ngân hàng luôn đợc các nhà quản lý tài chính quan tâm và theo dõi Lãi suất ngân hàng càng lớn thì chi phí cơ hội của Công ty càng cao Hiện nay lãi suất cho vay của các ngân hàng là 1,2%, với chủ trơng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.

* Tỷ lệ lạm phát:

Tỷ lệ lạm phát giảm xuống tạo điều kiện cho Công ty bỏ vốn vào đầu t kinh

doanh, tỷ lệ lạm phát làm cho chi phí cơ hội vốn giảm xuống

Sự khủng bố ngày 11/9/2001 đã làm cho một số nớc mất cân bằng về thơng mại, may mắn thay cho sự tuyên đoán và chuẩn bị của Chính phủ ta nên điều này ảnh hởng không lớn đến nền kinh tế Việt nam, làm ổn định cho việc kinh doanh của Công ty thơng mại Hiệp đức nói riêng và các Công ty khác nói chung.

* Tỷ giá hối đói:

Do ảnh hởng của cuộc khủng bố tại Mỹ đã làm biến động tỷ giá ở một số nớc.

Đồng tiền Việt nam tuy có ảnh hởng nhng tỷ giá so với đồng USD không đáng kể Sự biến động tỷ giá hối đói ảnh hởng rất lớn đến giá cạnh tranh, đặc biệt nó đợc quan tâm ở các doanh nghiệp thơng mại.

Từ đó nền kinh tế của huyện cũng dần dần đợc phát triển theo chiều hớng chung của cả nớc.

a.2 Môi trờng chính trị- Pháp luật và xã hội:

*Về chính trị: Tình hình chính trị của nớc ta trong những năm qua có xu hớng

đều và ổn định đảm bảo cho mọi Công ty và mọi ngời an tâm sản xuất kinh doanh.

Thực hiện sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Các Công ty đã đợc giao quyền chủ động kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự lựa chọn hình thức kinh doanh, liên kết với các Công ty, đơn vị kinh tế khác không bị hạn chế.

* Về pháp luật: Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống luật pháp đầy đủ nh: Luật

Công ty, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp t nhân, Luật lao động, Luật đất đai, Luật thuế, Luật đầu t nớc ngoài v.v…).Các luật đều qui định chặt chẽ, cụ thể và hợp lý đói với các tổ chức, đơn vị, cá nhân kinh doanh bảo đảm mọi công dân cũng nh mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng trớc pháp luật Nói cách khác hệ thống pháp luật của Nhà nớc ta ban hành trong thời gian qua đã đi vào thực tế cuộc sống tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thơng mại huyện Hiệp Đức đã vận dụng đúng các luật liên quan vào lĩnh vực kinh doanh của Công ty, nhờ vậy mà trong những năm qua Công ty phát triển không ngừng và bền vũng.

*Về xã hội: Nền kinh tế đang trên đà phát triển, đời sống của nhân dân ngày

càng cao, dân trí phát triển, sự hiểu biết của con ngời về nền kinh tế thị trờng ngày càng sâu Xã hội đã nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc phát triển kinh tế của đất nớc, nhu cầu ăn, ở, đi lại, học hành, vận chuyển hàng hoá ngày càng cao, tạo điều kiện cho cac Công ty phát

Trang 28

triển nói chung, trong đó có Công ty thơng mại huyện Hiệp Đức đóng vai trò quan trọng Song với nhu cầu của khách hàng tăng lên quá nhanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty dám mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực kinh doanh.

a.3 Môi trờng công nghệ: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kỷ thuật

diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Nó tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội, nó luôn luôn đổi mới tiên tiến, thế hệ sau việt hơn thế hệ trớc, ngời tiêu dùng nhận thức rất nhanh nhạy về vấn đề này.

Xu hớng phát triển liên tục của công nghệ kỷ thuật kéo theo sự thay thế máy móc thiết bị, mẫu mã, nguồn hàng mặt hàng, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thơng mại, nhng nó cũng đòi hỏi có một sự linh hoạt nhạy cảm của từng con ngời làm công tác kinh doanh Nếu không biết nhạy cảm phân tích xu hớng phát triển này thì nó sẽ tác động ngợc lại dẫn đến thất bại.

a.4 Điều kiện tự nhiên: Là huyện miền núi mới đợc thành lâp năm 1986

và đợc tách ra từ 3 vùng khó khăn của 3 huyện: Quế Sơn, Thăng Bình và Phớc Sơn, nằm về phía tây và cách tỉnh Quảng Nam 80 km, cách quốc lộ 1A khoảng 40 km, có đờng quốc lộ 14 E đ ngang qua địa phận của huyện.

Diện tích tự nhiên là 49177 ha, trong đó đất trồng là 3952 ha, chiếm 8,03% còn lại là đất lâm nghiệp, gò đồi

Hớng đông: giáp huyện Thăng Bình, hớng nam: giáp huyện Tiên phớc Huớng tây: giáp huyện Phớc Sơn, hớng bắc: giáp huyện Quế Sơn.

Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa, hớng gió thịnh hành nhất là Đông nam-Tây bắc Nhiệt độ trung bình hằng năm là 2500 mm.

Độ ẩm không khí trung bình là 80%.

b Môi trờng ngành kinh doanhb.1 Đặc điểm khách hàng:

Sản phẩm chủ yếu của Công ty thơng mại hyện Hiệp Đức là các loại hàng hoá phục vụ cho việc kinh doanh dịch vụ thơng mại nh: Xăng dầu, hàng bách hoá tổng hợp, muối Iốt, vật liệu xây dựng, hàng nông sản thực phẩm.

Khách hàng của Công ty bao gồm các đơn vị nh Công ty xi măng Hoàng thạch, Công ty xi măng Hải vân, Sở xây dựng và Sở giao thông Quảng Nam, Công ty xăng dầu khu vực 5 và các Công ty, Xí nghiệp cung cấp hàng bách hoá tổng hợp tại Đà Nẵng, kho muối Sa huỳnh v.v…).nói chung khách hàng của Công ty hầu hết là các Công ty, Xí nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc

Khách hàng đã tác động rất lớn đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty.

b.2 Điều kiện nhà cung cấp:

Sự quan hệ với nhà cung cấp đã là một thành công cho bất kỳ Công ty nào, hiện tại Công ty đang quan hệ với Công ty xăng dầu khu vực 5, Công ty xi măng Hoàng thạch, Công ty xi măng Hải vân các Công ty, xí nghiệp cung cấp hàng bách hoá tổng hợp tại Đà Nẵng, kho muối Sa Huỳnh bởi vì đây là những nhà cung cấp có uy tín, hàng có chất lợng cao họ sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu khi khách hàng cần thiết, vì vậy đòi hỏi Công ty phải có một sự quan hệ ngoại giao và tạo sự ràng buộc với các Công ty xí nghiệp này ở đây thể hiện rõ sự tơng quan về thế lực cần thiết phải tạo lập đợc mối quan hệ lâu dài, cần tránh bị gây sức ép đối với đối tợng nhà cung cấp đặc biệt này Công ty cần phải có chiến lợc ràng buộc đặc biệt và thực tế Công ty đã dành đợc nhiều u thế hơn các đối thủ

Trang 29

của mình Mặt khác Công ty có mối quan hệ tốt với Sở thơng mại Quảng Nam, UBND huyện, Phòng Tài chính, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện v.v…).Đây là một lực lợng cung cấp vốn cho Công ty khi cần thiết.

b.3 Đối thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là tất yếu vì mỗi đơn vị kinh doanh đều

phải trang bị cho mình một vũ khí cạnh tranh cho nên những chiến lợc hay chính sách đa ra đều phải phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty.

Chiến lợc kinh doanh là một trong những công cụ cạnh tranh của các đối thủ

cạnh tranh của Công ty, việc xây dựng chiến lợc kinh doanh là một sự dự đoán nên cha có chính sách cụ thể rỏ ràng Cũng nh các Công ty khác, Công ty thơng mại huyện Hiệp Đức là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, Công ty đợc giao vốn, giao quyền tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm về mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Là một Công ty buôn bán nên đơng nhiên phải chịu sự tác động của qui luật thị trờng, do vậy cạnh tranh là tự nhiên Việc cạnh tranh giữa Công ty và các đối thủ buôn bán cùng ngành hàng cũng diễn ra không kém phần gay gắt, nhất là trong công cuộc đổi mới và cơ chế thị trờng hiện nay Ngoài ra còn có một số cá nhân cũng đã xâm nhập vào thị trờng này để kinh doanh, nhng trong sự cạnh tranh đó Công ty thơng mại cũng có những lợi thế hơn là có t cách pháp nhân và chịu sự quản lý của Nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

c Môi trờng bên trong:

- Tình hình tổ chức bộ máy của công ty cha đủ mạnh và trình độ khoa học công nghệ, trình độ chuyên môn còn thấp kém nên cha dám mạo hiểm để đầu t vào lĩnh vực kinh doanh và xây lắp các công trình có giá trị lớn

- Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty hoạt động bị ảnh hởng bởi giá xăng dầu trên Thế giới, hàng trợ giá trợ cớc bán giá thấp và chi phí vận chuyển nhiều.

- Hàng nông sản, sản xuất không tập trung, thu mua với giá qui định của Nhà nớc, trong khi đó chi phí vận chuyển lại lớn nên lợi nhuận không cao.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thô sơ nghèo nàn, cơ sở hạ tầng thấp kém, nguồn vốn cũng có hạn, vốn vay thì lãi suất quá cao, nợ dài hạn quá lớn.

Ngoài ra môi trừng bên trong còn chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nh: Kinh tế, chính trị pháp luật, văn hoá xã hôi, tự nhiên, công nghệ…) nhng với sự cố gắng và nổ lực của Ban Giám đốc, cán bộ Công ty đã khắc phục đợc khó khăn để vơn lên kinh doanh và có uy tín trên thị trờng

c.1 - Tuyển dụng

- Xác định nhu cầu thiếu hụt nhân viên: Xác định Công ty thiếu hụt nhân viên ở bộ phận nào? xem xét có thể bố trí qua lại giữa các bộ phận không, nếu không thì tuyển dụng.

- Các nguồn ứng viên chủ yếu của Công ty thờng tuyển Ngời quen của nhân viên hiện tại đang làm trong Công ty Nguồn từ quảng cáo.

Cách lựa chọn ứng cử viên dựa vào hồ sơ xin việc là chủ yếu, sau đó thử việc một thời gian nếu đợc thì trở thành nhân viên chính thức Với cách lựa chọn

Trang 30

qua hồ sơ thì có điểm là giúp cho Công ty tiết kiệm đợc chi phí, thời gian Nhng với hồ sơ thì không giúp cho Công ty lực chọn nhân viên một cách chính xác

c.2 Lực lợng lao dộng tại các phòng ban.

Công ty có 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc đều có trình độ Đại học, tuổi đời của những ngời này trên 40 tuổi, với trình độ cao nh vậy tạo cho ban Giám đốc có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng nh những quan hệ để điều hành các hoạt động của Công ty một cách hiệu quả.

Tổng số cán bộ của công ty là 80 ngời và trên 150 công nhân lao động, số cán bộ đợc bố trí ở các phòng nh sau:

+ Phòng tài chính kế toán: Gồm có 4 ngời, 2 nam và 2 nữ, 1 ngời có trình độ Đại học, 3 ngời có trình độ trung cấp, tuổi đời bình quân là 27 tuổi Phòng này đợc bố trí nhiều nh vậy là do yêu cầu công việc ở đây khá nhiều bên cạnh đó đợc bố trí 2 ngời nữ thì rất phù hợp với công việc tỉ mỉ và cẩn thận của kế toán.

+ Phòng kinh doanh tổng hợp: Gồm 15 ngời, có 4 nam và 11 nữ, có 1 ngời Đại học, 4 ngời trung cấp còn lại sơ cấp với sự bố trí này rất phù hợp với công việc kinh doanh của phòng, vì phòng này nhiều hoạt động.

+ Phòng kế hoạch: Gồm 2 ngời là nam, 1 ngời có trình độ Đại học và 1 trung cấp, trởng phòng có tuôỉ đời trên 40, với 2 ngời nam đợc bố trí ở phòng này là hợp lý vì công việc của phòng này không nhiều, hơn nữa với 1 ngời lớn tuổi có kinh nghiệm trong công việc kết hợp với 1 nhân viên trẻ năng động thì tạo ra một cách hiệu quả trong công việc.

+ Phòng tổ chức hành chính: Gồm 3 ngời, tuổi đời bình quân trên 30 , 1 ngời có trình độ Đại học và 2 ngời trung cấp, vì tính chất phòng này công việc không nhiều chủ yếu tham mu cho Lãnh đạo quản lý và tổ chức cán bộ, ngoài ra còn giãi quyết công việc nội bộ và công việc bên ngoài liên quan đến Công ty

+ Phòng kỷ thuật-xây lắp: Gồm 16 ngời, 14 nam và 2 nữ, 1 ngời có trình độ Đại học, 6 ngời trung cấp, 9 ngới sơ cấp Việc bố trí cán bộ đông nh vậy là vì công việc phòng này rất nhiều bên cạnh đó đợc bố trí là nam rất phù hợp với công việc xây dựng, kỷ thuật.

Nói chung tình hình nhân sự của Công ty tơng đối tốt nó phù hợp với hoạt động của Công ty Bên cạnh đó là sự phối hợp một cách hiệu quả giữa các nhân viên trẻ năng động, sáng tạo cùng với những ngời có kinh nghiệm trong công việc.

c.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Hiện nay Công ty có một tài sản tơng đối lớn : đó là Công ty thơng mại huyện Hiệp đức đóng tại thị trấn Tân an: Gồm có 3 phòng của ban Giám đốc, 5 phòng chuyên môn, các cửa hàng bán sỉ và lẽ xăng dầu, kinh doanh tổng hợp, kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác cát, đá, sỏi, đội xe cơ giới để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá và phục vụ cho các công trình Tổng giá trị tài sản của Công ty là rất lớn cụ thể nh sau:

- Công ty đóng tại Thị trấn Tan an

- 3 cửa hàng bán xăng dầu: 1 ở Thị trấn, 1 ở Bình Lâm, 1 ở Sông trà - 5 cửa hàng bán hàng bách hoá ở 5 khu vực của huyện.

- 1 Đội xe cơ giới, và các phơng tiện thi công, kho bãi…).

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan